intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GDCD 7 HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023 Cấp độ Nhậnbiết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 9: Nhận biết Hiểu được Hiểu được Giải quyết Có lời Phòng được thế khái niệm tệ nguyên được tình khuyên chống tệ nào là tệ nạn xã hội nhân tệ nạn huống tệ thích hợp nạn xã hội nạn xã hội xã hội nạn xã hội cho đối tượng tệ nạn xã hội và gia đình có đối tượng tệ nạn xã hội. Số câu: 5 1 1 0,5 0,5 8 Số điểm: 2,5 0,5 1 1 1 6,5 Tỉ lệ %: 25% 0,5% 10% 10% 10% 65% Chủ đề 10: Nhận biết Dựa vào tục Hiểu được Vận dụng Quyền và thế nào là ngữ để hiểu việc tiêu được kiến nghĩa vụ quyền và về tình anh tiền vượt thức về vai của công nghĩa vụ em trong mức sẽ gây trò của gia dân trong của công gia đình ra hậu quả đình cho gia đình dân trong gì bản thân gia đình Số câu: 3 1 0,5 0,5 5 Số điểm: 1,5 0,5 1 1 3,5 Tỉ lệ %: 15% 0,5% 10% 10% 35% TS câu: 8 3,5 1 0,5 13 TS điểm: 4 3 2 1 10 Tỉ lệ: 40% 30% 20% 10% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến Nội thức, kĩ dung năng Nhận Thông Vận Vận dụng cao TT kiến cần biết hiểu dụng thức kiểm tra, TN TL TN TL TN TL TN TL đánh giá 1 Chủ đề 9: Nhận 5 1 0,5 1 0,5 Phòng biết: chống tệ Biết nạn xã hội được, thái độ, hành vi của bản thân và người khác
  3. trong hành vi tệ nạn xã hội Thông hiểu: Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội và cách phòng tránh Vận dụng thấp: Giải quyết được tình huống tệ nạn xã hội Vận dụng cao: Nắm rõ kiến thức để có lời khuyên thích hợp cho đối tượng tệ nạn xã hội và gia đình có đối tượng tệ nạn xã
  4. hội. Nhận biết: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình Thông hiểu: Qua ca Chủ đề dao tục 10: Quyền ngữ hiểu và nghĩa được tình 2 vụ của anh em 3 1 0,5 0,5 công dân trong gia trong gia đình đình Vận dụng thấp: Vận dụng được kiến thức về vai trò của gia đình cho bản thân Tổng 8 1,5 0,5
  5. Trường THCS Nguyễn Huệ KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên:…………………………… NĂM HỌC 2022 -2023 Lớp 7 Môn: GDCD - Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau: “…… là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, mang tính phổ biến và gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội”. A. Tệ nạn xã hội. B. Xâm hại trẻ em. C. Bạo hành trẻ em. D. Ngược đãi động vật. Câu 2. Hành vi nào sau đây không phải là tệ nạn xã hội? A. Buôn bán ma túy. B. Chặt phá cây rừng. C. Đánh bài ăn tiền. D. Nghiện rượu, bia. Câu 3. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Tố giác tội phạm buôn bán ma túy. B. Lôi kéo người khác tham gia bán dâm. C. Tổ chức cho trẻ em vui chơi lành mạnh. D. Buôn bán những mặt hàng đúng quy định. Câu 4. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về tệ nạn xã hội mê tín dị đoan? A. Cờ bạc là bác thằng bần. B. Rượu cổ be, chè đáy ấm. C. Bói ra ma quét nhà ra rác. D. Ăn cắp quen tay/ Ngủ ngày quen mắt. Câu 5. Ý kiến nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội? A. Tệ nạn xã hội là những hành vi không mang tính phổ biến. B. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của mọi công dân.
  6. C. Hành vi mại dâm chỉ vi phạm đạo đức, không vi phạm pháp luật. D. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của riêng cơ quan công an. Câu 6. Em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây khi được một người bạn rủ vào quán chơi điện tử ăn tiền? A. Từ chối nhưng không ngăn bạn vì không liên quan gì đến mình. B. Khuyên bạn không nên chơi vì đó là một hình thức đánh bạc. C. Đồng ý và rủ thêm các bạn khác trong lớp cùng tham gia. D. Đồng ý vào cùng bạn nhưng chỉ xem chứ không chơi. Câu 7. Văn bản pháp luật nào sau đây thể hiện rõ nhất quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? A. Luật trẻ em (năm 2016) B. Bộ luật Dân sự (năm 2015). C. Bộ luật Hình sự (năm 2015). D. Luật Hôn nhân và gia đình (năm 2014). Câu 8. Mối quan hệ nào sau đây không thuộc phạm vi quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? A. Ông bà và con cháu B. Cha mẹ với con cái C. Giáo viên với học sinh. D. Anh chị em với nhau. Câu 9. Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ? A. Chỉ chăm sóc cha mẹ khi được hưởng tài sản thừa kế. B. Kính trọng, yêu thương, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ. C. Mọi việc đều làm theo lời của cha mẹ bất kể đúng hay sai. D. Chỉ cần tập trung vào việc học, không cần phụ giúp cha mẹ. Câu 10. Mối quan hệ giữa anh em trong gia đình được đề cập đến trong câu tục ngữ nào sau đây? A. Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì. B. Con hơn cha là nhà có phúc. C. Con có cha như nhà có nóc. D. Anh em như thể chân tay. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 11. Em hãy trình bày nguyên nhân của tệ nạn xã hội. (1,0 điểm) …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Câu 12. Em hãy xử lí các tình huống dưới đây: Xem quảng cáo trên mạng xã hội Facebook, cô T biết được ở một huyện miền núi phía Bắc có một ông thầy cúng có thể điều trị cắt cơn cho người nghiện ma tuý. Theo như quảng cáo thì ông thầy này đã giúp cho rất nhiều người hết nghiện ma tuý bằng việc cúng bái. Cô T phân vân không biết có nên đưa cậu con trai đang nghiện ma tuý đến để điều trị hay không. 1/ Theo em, thầy cúng có thể chữa nghiện ma túy không? (1,0 điểm) 2/ Em có lời khuyên gì cho cô T? (1,0 điểm)
  7. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 13. Em hãy nêu khái niệm và vai trò cơ bản của gia đình. (2,0 điểm) …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Nguyễn Huệ KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên:…………………………… NĂM HỌC 2022 -2023 Lớp 7 Môn: GDCD - Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ HSKT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng (5,0 điểm)
  8. Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau: “…… là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, mang tính phổ biến và gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội”. A. Tệ nạn xã hội. B. Xâm hại trẻ em. C. Bạo hành trẻ em. D. Ngược đãi động vật. Câu 2. Hành vi nào sau đây không phải là tệ nạn xã hội? A. Buôn bán ma túy. B. Chặt phá cây rừng. C. Đánh bài ăn tiền. D. Nghiện rượu, bia. Câu 3. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Tố giác tội phạm buôn bán ma túy. B. Lôi kéo người khác tham gia bán dâm. C. Tổ chức cho trẻ em vui chơi lành mạnh. D. Buôn bán những mặt hàng đúng quy định. Câu 4. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về tệ nạn xã hội mê tín dị đoan? A. Cờ bạc là bác thằng bần. B. Rượu cổ be, chè đáy ấm. C. Bói ra ma quét nhà ra rác. D. Ăn cắp quen tay/ Ngủ ngày quen mắt. Câu 5. Ý kiến nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội? A. Tệ nạn xã hội là những hành vi không mang tính phổ biến. B. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của mọi công dân. C. Hành vi mại dâm chỉ vi phạm đạo đức, không vi phạm pháp luật. D. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của riêng cơ quan công an. Câu 6. Em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây khi được một người bạn rủ vào quán chơi điện tử ăn tiền? A. Từ chối nhưng không ngăn bạn vì không liên quan gì đến mình. B. Khuyên bạn không nên chơi vì đó là một hình thức đánh bạc. C. Đồng ý và rủ thêm các bạn khác trong lớp cùng tham gia. D. Đồng ý vào cùng bạn nhưng chỉ xem chứ không chơi. Câu 7. Văn bản pháp luật nào sau đây thể hiện rõ nhất quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? A. Luật trẻ em (năm 2016) B. Bộ luật Dân sự (năm 2015). C. Bộ luật Hình sự (năm 2015). D. Luật Hôn nhân và gia đình (năm 2014). Câu 8. Mối quan hệ nào sau đây không thuộc phạm vi quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? A. Ông bà và con cháu B. Cha mẹ với con cái C. Giáo viên với học sinh. D. Anh chị em với nhau. Câu 9. Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ? A. Chỉ chăm sóc cha mẹ khi được hưởng tài sản thừa kế. B. Kính trọng, yêu thương, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ. C. Mọi việc đều làm theo lời của cha mẹ bất kể đúng hay sai. D. Chỉ cần tập trung vào việc học, không cần phụ giúp cha mẹ. Câu 10. Mối quan hệ giữa anh em trong gia đình được đề cập đến trong câu tục ngữ nào sau đây?
  9. A. Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì. B. Con hơn cha là nhà có phúc. C. Con có cha như nhà có nóc. D. Anh em như thể chân tay. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Em hãy chép lại nội dung sau: • Ý nghĩa của việc sống có trách nhiệm trong học tập và cống hiến: Làm cho bản thân mình ngày càng tốt hơn, có nhiều bài học quý giá từ đó hoàn thiện nhân cách của mình cũng như giúp bản thân phát triển tối ưu những thế mạnh của mình. Khắc phục được những khuyết điểm của bản thân mình từ đó được mọi người tín nhiệm, tin tưởng, tạo ra một cuộc sống tốt đẹp xung quanh. Người biết tự ý thức chịu trách nhiệm về bản thân sẽ tiến bộ từng ngày và nhận được tình yêu thương từ mọi người. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………
  10. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN GDCD 7 NĂM HỌC 2022-2023 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Đáp án đề chính thức và đề học sinh khuyết tật) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B B C B B D C B D II/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu 11: Do thiếu kiến thức, thiếu kỹ năng sống, do lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ, do ảnh hưởng của môi trường gia đình, môi trường xã hội tiêu cực… (1 điểm) Câu 12: Xử lý tình huống: - Việc điều trị cắt cơn, giải độc cho người nghiện ma tuý phải do y, bác sĩ được đào tạo, tập huấn về điều trị hỗ trợ cắt cơn nghiện ma tuý và được Sở Y tế cấp chứng chỉ, áp dụng đúng bài thuốc, phác đồ điều trị cai nghiện ma tuý do Bộ Y tế ban hành. Do vậy, thầy cúng không thể chữa nghiện ma tuý. (1 điểm) - Lời khuyên: cô T cần đưa con trai đến cơ sở cai nghiện ma tuý đã được cấp phép để cai nghiện. (1 điểm) Câu 13: - Khái niệm gia đình: Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và Gia đình. (1 điểm) - Gia đình có các vai trò cơ bản: Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con, cháu và góp phần phát triển xã hội. (1 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2