intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ta Gia

Chia sẻ: Hoangnhanduc25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ta Gia” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ta Gia

  1. PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TA GIA NĂM HỌC 2022-2023 Môn: GDCD – Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút Mức độ nhận thức Tổng Mạch nội TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm 1 Giáo dục Phòng, chống bạo 2 câu 2 câu 0,5 KNS lực học đường 2 Giáo dục Quản lí tiền 2 câu 2 câu 0,5 kinh tế 3 Giáo dục Phòng, chống tệ 4 câu 2/3 câu 1/3 câu 4 câu 1 câu 5,0 pháp nạn xã hội luật Quyền và nghĩa vụ của công dân trong 4 câu 1 câu 4 câu 1 câu 4,0 gia đình Tổng 12 1 1 12 2 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 30% 70% 10 điểm Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
  2. PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TA GIA NĂM HỌC 2022-2023 Môn: GDCD – Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Mạch nội Thông Nội dung Mức độ đánh giá Vận dụng T dung Nhận biết hiểu Vận dụng cao 1 Giáo dục Phòng, Nhận biết: KNS chống bạo - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. lực học - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật đường. liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong 2 TN và sau khi bị bạo lực học đường. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao:
  3. Sống tự chủ, không đểbị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. 2 Giáo dục Quản líNhận biết: kinh tế tiền Nêuđược ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Thông hiểu Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu 2 TN quả. Vậndụng: - Bước đầu biết quản lí tiền của bản thân. - Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập của cá nhân. 3 Giáo dục Phòng, Nhận biết: pháp luật chống tệ - Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội nạn xã hội phổ biến. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã 4 TN 2/3 TL 1/3 TL hội. - Giải thích được hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội.
  4. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. Vận dụng cao: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. Quyền và Nhận biết: nghĩa vụ - Nêu được khái niệm gia đình. của công - Nêu được vai trò của gia đình. dân trong - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về gia đình quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. Thông hiểu: 4 TN 1 TL Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác. Vận dụng: Thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình bằng những việc làm cụ thể. Tổng 12 TN 1 TL 2/3 TL 1/3 TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
  5. PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TA GIA NĂM HỌC 2022-2023 Môn: GDCD – Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau: Câu 1. Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật hình sự năm 2015. B. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. C. Bộ luật lao động năm 2020. D. Bộ luật tố tụng hình dân năm 2015. Câu 2. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. Đánh đập. B. Quan tâm. C. Sẻ chia. D. Cảm thông. Câu 3. Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chật và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 4. Để quản lí có hiệu quả cần? A. Bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. B. Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. C. Không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi phòng. D. Đòi mẹ mua tất cả những thư mình thích mặc dù không có tiền. Câu 5. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. Tệ nạn xã hội. B. Vi phạm đạo đức. C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm pháp luật. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Gây ảnh hưởng tiêu cực về sức khỏe, tâm lí. B. Suy giảm kinh tế bản thân và gia đình. C. Cản trở sự phát triển của đất nước. D. Góp phần ổn định trật tự an ninh xã hội.
  6. Câu 7. Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. C. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. D. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý Câu 8. Những tệ nạn xã hội nào sau đây được coi là con đường ngắn nhất làm lây lan HIV/AIDS? A. Cờ bạc. B. Ma túy và mại dâm. C. Rượu chè. D. Thuốc lá. Câu 9. Trong những trường hợp dưới đây, ai thực hiện chưa đúng quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình? A. N thích học đàn, bạn được bố mua đàn và tìm thầy dạy. Bố khuyến khích N học đàn nhưng luôn nhắc nhở bạn không được lơ là việc học các môn văn hoá. B. Được ông bà chiều chuộng, đáp ứng mọi yêu cầu nên M không nghe lời bố mẹ, lười học, ham chơi. Khi bố mẹ mắng, M tỏ ra không nghe lời vì được ông bà bênh. C. Bố mẹ H luôn khuyến khích H tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp. D. Ở nhà, bố thường trao đổi, tham khảo ý kiến A về các vấn đề liên quan đến trẻ em. Câu 10. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ: A. Nuôi dạy con thành công dân tốt. B. Phân biệt đối xử giữa các con. C. Ep buộc con làm điều trái pháp luật. D. Ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 11. Các hành vi đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm quyền và nghĩa vụ của: A. Cha mẹ đối với con. B. Ông bà với các cháu. C. Con, cháu đối với cha mẹ, ông bà. D. anh, chị, em với nhau. Câu 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Luật trẻ em. B. Luật lao động. C. Luật tố tụng hình sự. D. Luật Hôn nhân và gia đình. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm). Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
  7. Trường THCS M đã tổ chức “Lễ phát động và tuyên truyền về phòng chống tệ nạn xã hội trong nhà trường” mục đích nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biêt trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh về hiểm họa, tac hại của tệ nạn xã hội đối vơi bản thân, gia đình và xã hội. H là học sinh lớp 7A cho rằng: “Là học sinh, chúng ta nên tập trung vào học tập để đạt điểm cao, không nên tham gia vào các hoạt động khác”. B và một số bạn không đồng ý với quan điểm của H, dẫn đến tranh luận không có hồi kết. a. Tại sao Trường THCS M tổ chức “Lễ phát động và tuyên truyền về phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường”? b. Em có đồng ý với quan điểm của bạn H không? Vì sao? c. Nếu là học sinh Trường THCS M, em sẽ tham gia hoạt động này với tinh thần như thế nào? Tại sao? Câu 2. (3,0 điểm) Em hãy đọc các câu ca dao, tục ngữ dưới đây và trả lời câu hỏi: “Chị ngã, em nâng”. “Anh em như thể tay chân Rách lành đàm bọc, dở hay đỡ đần”. “Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”. “Anh em trên kính dưới nhường Là nhà có phúc, mọi đường yên vui”. a. Em hãy cho biết các câu ca dao, tục ngữ trên có ý nghĩa như thế nào đối với anh chị em trong gia đình? b. Theo em, quyền và nghĩa vụ của anh chị em trong gia đình được thể hiện như thế nào trong các câu ca dao, tục ngữ trên? ------------------------------------Hết----------------------------------- (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm)
  8. PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN HDC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TA GIA NĂM HỌC 2022-2023 Môn: GDCD – Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A C B A D C B B A C D II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm a. Trường THCS M tổ chức “Lễ phát động và tuyên truyền về phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường” vì mong muốn nâng cao nhận thức, hiểu biết trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh về hiểm họa, tác hại của tệ nạn 1,0 xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội. b. Em không đồng ý với quan điểm của bạn H. Bởi vì: 0,5 - Ngoài việc học thì chúng ta cũng nên quan tâm đến những tác hại xấu xung quanh mình. 0,5 1 - Qua đó có thể biết cách phòng tránh những tác hại đó làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần của cả chúng ta, gia đình chúng 1,0 ta và xã hội. c. Nếu là học sinh Trường THCS M, em sẽ: - Tham gia hoạt động này với tinh thần nghiêm túc, tích cực học hỏi. 0,5 - Bởi vì em mong muốn học được cách để có thể đề phòng những hiểm họa, tác hại của tệ nạn xã hội để có thể bảo vệ 0,5 bản thân và những người xung quanh. a. - Tình yêu thương, che chở, đùm bọc lẫn nhau của anh chị em. 0,75 - Tầm quan trọng của việc hòa thuận với nhau giữa anh chị 0,75 em trong gia đình. b.- Anh, chị, em có quyền và nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, 0,75 2 giúp đỡ nhau. - Có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông 0,75 nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.
  9. PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TA GIA NĂM HỌC 2022-2023 Môn: GDCD – Lớp 7 ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau: Câu 1. Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. B. Bộ luật hình sự năm 2015. C. Bộ luật lao động năm 2020. D. Bộ luật tố tụng hình dân năm 2015. Câu 2. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. Quan tâm. B. Sẻ chia. C. Đánh đập. D. Cảm thông. Câu 3. Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. B. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. C. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chật và tinh thần. D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 4. Để quản lí có hiệu quả cần? A. Bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. B. Không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi phòng. C. Đòi mẹ mua tất cả những thư mình thích mặc dù không có tiền. D. Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. Câu 5. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. Vi phạm đạo đức. B. Vi phạm quy chế. C. Tệ nạn xã hội. D. Vi phạm pháp luật. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Góp phần ổn định trật tự an ninh xã hội. B. Gây ảnh hưởng tiêu cực về sức khỏe, tâm lí. C. Suy giảm kinh tế bản thân và gia đình. D. Cản trở sự phát triển của đất nước. Câu 7. Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá.
  10. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. C. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý D. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. Câu 8. Những tệ nạn xã hội nào sau đây được coi là con đường ngắn nhất làm lây lan HIV/AIDS? A. Cờ bạc. B. Rượu chè. C. Ma túy và mại dâm. D. Thuốc lá. Câu 9. Trong những trường hợp dưới đây, ai thực hiện chưa đúng quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình? A. N thích học đàn, bạn được bố mua đàn và tìm thầy dạy. Bố khuyến khích N học đàn nhưng luôn nhắc nhở bạn không được lơ là việc học các môn văn hoá. B. Được ông bà chiều chuộng, đáp ứng mọi yêu cầu nên M không nghe lời bố mẹ, lười học, ham chơi. Khi bố mẹ mắng, M tỏ ra không nghe lời vì được ông bà bênh. C. Bố mẹ H luôn khuyến khích H tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp. D. Ở nhà, bố thường trao đổi, tham khảo ý kiến A về các vấn đề liên quan đến trẻ em. Câu 10. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ: A. Phân biệt đối xử giữa các con. B. Nuôi dạy con thành công dân tốt. C. Ep buộc con làm điều trái pháp luật. D. Ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 11. Các hành vi đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm quyền và nghĩa vụ của: A. Con, cháu đối với cha mẹ, ông bà. B. Cha mẹ đối với con. C. Ông bà với các cháu. D. anh, chị, em với nhau. Câu 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Luật trẻ em. B. Luật lao động. C. Luật Hôn nhân và gia đình. D. Luật tố tụng hình sự. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm). Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Gia đình M sống ở một vùng quê nên còn nhiều khó khăn. Mỗi lần các em của M ốm, bố mẹ không đưa đến trạm y tế xã mà lại mời thầy cúng đến nhà làm lễ mong cho các em khỏi bệnh.
  11. a. Theo em, nguyên nhân nào dẫn tới hành vi của bố mẹ M? Hậu quả của hành vi đó là gì? b. Nếu là M, em sẽ làm gì để ngăn cản hành vi của bố mẹ? Câu 2. (3,0 điểm) M và em trai là chị em sinh đôi, học cùng lớp với nhau. Chủ nhật tuần này nhà trường tổ chức buổi tham quan ở khu dự trữ sinh quyển của tỉnh. M và em trai đều muốn đi nhưng mẹ lại chỉ cho em trai đi, mẹ bảo M là chị thì phải nhường em, ở nhà phụ giúp bố mẹ trồng và chăm sóc cây cảnh. Đây không phải lần đầu em trai M được bố mẹ cho đi chơi, tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao ở trường, ở khu phố nhưng M thì không được đi. M không hài lòng về việc phân biệt đối xử của bố mẹ. a. Cách đối xử của bố mẹ M như vậy có đúng không? Vì sao? b. Nếu là M, em sẽ thuyết phục bố mẹ như thế nào để bố mẹ cho tham gia các hoạt động ngoại khoá ở trường, lớp và khu dân cư? ------------------------------------Hết----------------------------------- (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm)
  12. PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN HDC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TA GIA NĂM HỌC 2022-2023 Môn: GDCD – Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi đáp án lựa chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C A D C A D C B B A C II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm). Câu Nội dung Điểm a. - Nguyên nhân: + Do đời sống còn khó khăn. 0,5 + Dân trí thấp nên bố mẹ M vẫn còn mê tín, chưa hiểu rõ về tệ nạn mê tín, dị đoan. 0,5 - Hậu quả: + Khiến tệ nạn xã hội này vẫn có cớ để tồn tại. 0,5 1 + Gây nguy hiểm đến tính mạng của các em của M. 0,5 b. Nếu em là M: + Em sẽ giải thích cho bố mẹ hiểu tác hại của việc mê tín dị đoan sẽ như thế nào. 1,0 + Chỉ ra cho bố mẹ thấy việc các em ốm mà không đưa ra trạm ý tế của xã sẽ gây ra tác hại đối với sức khỏe của các 1,0 em. a. Cách đối xử của bố mẹ M như vậy không đúng. 0,5 Vì: Theo Điều 17 Luật Trẻ em năm 2016 quy định trẻ em được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hoá, 1,0 nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi. 2 b. Nếu là M, em sẽ: - Giải thích hoặc nhờ người khác giải thích cho bố mẹ hiểu 0,75 quyền bình đẳng của trẻ em. - Về cơ hội tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể
  13. dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi và dù là trai hay gái thì trẻ em cần được cân đối thời gian hợp lí để nghỉ ngơi, 0,75 tham gia vui chơi giải trí như nhau, bảo đảm phát triển trí tuệ và thể lực.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2