intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An

  1. TRƯỜNG: THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023–2024 MÔN:GDCD - Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 2 trang) Ngày kiểm tra:…../…../ …… Họ và tên học sinh...........................................................Lớp...................... Phòng thi.................. I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Chọn phương án trả lời ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm. (Ví dụ câu 1 chọn phương án trả lời là C thì ghi C) Câu 1. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. quan tâm. B. cảm thông. C. sẻ chia. D. đánh đập. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường? A. Sự tác động của các trò chơi bạo lực. B. Thiếu sự giáo dục từ phía gia đình. C. Kết bạn với nhiều bạn bè tốt. D. Đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh. Câu 3. Theo em, hành vi nào là bạo lực học đường? A. M và A rủ nhau đi chơi điện tử. B. T bị một nhóm bạn chặn đánh. C. D và L cùng đăng hình lên mạng xã hội. D. N đến nhà K làm bài tập về nhà. Câu 4. Đâu là biểu hiện của việc biết quản lí tiền? A. Làm được bao nhiêu tiền đều tiêu hết. B. Mượn tiền để đi chơi game cùng bạn. C. Chỉ mua những thứ thật cần thiết. D. Thường xuyên mua sắm đồ không cần thiết. Câu 5. Việc làm nào sau đây gây lãng phí nước? A. Chỉ lấy lượng nước vừa đủ uống. B. Sử dụng nước rửa rau để tưới cây. C. Sửa ngay đường ống nước khi bị rò rỉ. D. Để vòi nước chảy khi đang đánh răng. Câu 6. Quản lí tiền hiệu quả sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Cân bằng tài chính hiện tại. B. Tăng thu nhập hằng tháng. C. Giàu lên một cách nhanh chóng. D. Không cần chăm chỉ làm việc. Câu 7. Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. ứng phó với bạo lực học đường. B. học tập tự giác, tích cực. C. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. D. ứng phó với tâm lí căng thẳng. Câu 8. Câu tục ngữ nào khuyên con người nên quản lí tiền hiệu quả? A. Hay đi chợ để nợ cho con. B. Tốt vay dày nợ. C. Của đi thay người. D. Ăn phải dành, có phải kiệm. Câu 9. Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu có kế hoạch. B. Chỉ vay tiền khi thật sự cần thiết.
  2. C. Đặt mục tiêu tiết kiệm tiền. D. Lãng phí thức ăn, điện, nước. Câu 10. Việc phòng, chống tệ nạn xã hội được Nhà nước ta quy định trong Bộ luật Hình sự năm A. 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2016). B. 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). C. 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2018). D. 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019). Câu 11. Em không tán thành với việc làm nào sau đây? A. Bà M tố cáo hành vi tổ chức đánh bạc của hàng xóm. B. Ông K nghiêm cấm con cháu tham gia đua xe. C. Chị T rước thầy mo về nhà cúng để chữa bệnh. D. Anh H từ chối khi bạn dụ dỗ sử dụng ma tuý. Câu 12. Ý kiến nào đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. C. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. D. Mọi cá nhân được tự do tham gia đua xe. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm). Câu 13 (2 điểm): a) Theo em, sau khi xảy ra bạo lực học đường, học sinh nên làm gì và không nên làm gì? b) Nêu ý kiến của em về quan điểm sau: “Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục”. Câu 14 (1 điểm): Thế nào là tệ nạn xã hội? Câu 15 (3 điểm): Mùng Ba Tết, T được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, anh trai T cùng một nhóm người tụ tập đánh bài với số tiền mỗi ván bài lên đến 5.000.000 đồng. Anh trai T hết tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi của T để tiếp tục chơi cùng mọi người. Anh còn hứa sẽ cho T một nửa số tiền thắng được. a) Theo em, hành vi của anh trai T có vi phạm pháp luật không? Vì sao? b) Nếu là T, em sẽ làm gì trong tình huống trên? HẾT
  3. TRƯỜNG: THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023–2024 MÔN:GDCD - Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 2 trang) Ngày kiểm tra:…../…../ …… Họ và tên học sinh..............................................Lớp............................... Phòng thi.............. I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Chọn phương án trả lời ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm. (Ví dụ câu 1 chọn phương án trả lời là C thì ghi C) Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường? A. Sự tác động của các trò chơi bạo lực. B. Kết bạn với nhiều bạn bè tốt. C. Thiếu sự giáo dục từ phía gia đình. D. Đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh. Câu 2. Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Lãng phí thức ăn, điện, nước. B. Chỉ vay tiền khi thật sự cần thiết. C. Chi tiêu có kế hoạch. D. Đặt mục tiêu tiết kiệm tiền. Câu 3. Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. ứng phó với bạo lực học đường. B. học tập tự giác, tích cực. C. ứng phó với tâm lí căng thẳng. D. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. Câu 4. Việc làm nào sau đây gây lãng phí nước? A. Sửa ngay đường ống nước khi bị rò rỉ. B. Để vòi nước chảy khi đang đánh răng. C. Chỉ lấy lượng nước vừa đủ uống. D. Sử dụng nước rửa rau để tưới cây. Câu 5. Ý kiến nào đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. B. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. C. Mọi cá nhân được tự do tham gia đua xe. D. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. Câu 6. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông. Câu 7. Câu tục ngữ nào khuyên con người nên quản lí tiền hiệu quả? A. Hay đi chợ để nợ cho con. B. Của đi thay người. C. Tốt vay dày nợ. D. Ăn phải dành, có phải kiệm. Câu 8. Theo em, hành vi nào là bạo lực học đường? A. M và A rủ nhau đi chơi điện tử. B. T bị một nhóm bạn chặn đánh. C. N đến nhà K làm bài tập về nhà. D. D và L cùng đăng hình lên mạng xã hội. Câu 9. Việc phòng, chống tệ nạn xã hội được Nhà nước ta quy định trong Bộ luật Hình sự năm A. 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019). B. 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2016).
  4. C. 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). D. 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2018). Câu 10. Quản lí tiền hiệu quả sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giàu lên một cách nhanh chóng. B. Không cần chăm chỉ làm việc. C. Cân bằng tài chính hiện tại. D. Tăng thu nhập hằng tháng. Câu 11. Đâu là biểu hiện của việc biết quản lí tiền? A. Thường xuyên mua sắm đồ không cần thiết. B. Làm được bao nhiêu tiền đều tiêu hết. C. Mượn tiền để đi chơi game cùng bạn. D. Chỉ mua những thứ thật cần thiết. Câu 12. Em không tán thành với việc làm nào sau đây? A. Ông K nghiêm cấm con cháu tham gia đua xe. B. Chị T rước thầy mo về nhà cúng để chữa bệnh. C. Bà M tố cáo hành vi tổ chức đánh bạc của hàng xóm. D. Anh H từ chối khi bạn dụ dỗ sử dụng ma tuý. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm). Câu 13 (2 điểm): c) Theo em, sau khi xảy ra bạo lực học đường, học sinh nên làm gì và không nên làm gì? d) Nêu ý kiến của em về quan điểm sau: “Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục”. Câu 14 (1 điểm): Thế nào là tệ nạn xã hội? Câu 15 (3 điểm): Mùng Ba Tết, T được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, anh trai T cùng một nhóm người tụ tập đánh bài với số tiền mỗi ván bài lên đến 5.000.000 đồng. Anh trai T hết tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi của T để tiếp tục chơi cùng mọi người. Anh còn hứa sẽ cho T một nửa số tiền thắng được. c) Theo em, hành vi của anh trai T có vi phạm pháp luật không? Vì sao? d) Nếu là T, em sẽ làm gì trong tình huống trên? HẾT
  5. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: GDCD - LỚP: 7 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023–2024 (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm- mỗi lựa chọn đúng đạt 0.33 điểm) ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A D C B C D A C D B B C A ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A B A D B D A D B C C D B II. TỰ LUẬN:(6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm hỏi a) - HS nên : 0.5 + Thông báo sự việc với bố mẹ, người thân, thầy cô, công an và nhờ họ hỗ trợ đảm bảo an toàn. + Nhờ sự trợ giúp từ các cơ sở chuyên môn như bệnh viện, phòng tư vấn tâm lí học 0.5 đường,… 0.25 HS không nên : Câu 13 + Giấu giếm, bao che, tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu cực. HS giải (2.0 b) HS không đồng tình với ý kiến trên. thích điểm) Giải thích: được từ Việc phòng chống bạo lực học đường là trách nhiệm của tất cả mọi người. 3 ý trở Mỗi học sinh cần có nhận thức đúng đắn, sống chan hòa với mọi người, hướng đến lên những điều tốt đẹp, không dùng bạo lực để giải quyết vấn đề. được Gia đình cần quan tâm đến con em của mình nhiều hơn, giáo dục về ý thức, tư duy 0.75 cho các em. Nhà trường cần có những biện pháp nghiêm khắc để xử lí những hành vi bạo lực học đường để răn đe và không cho các em tái phạm. Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp Câu 14 luật mang tính phổ biến, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. 1,0 (1.0 điểm)
  6. a) Hành vi của anh trai T có vi phạm pháp luật. 0.5 Vì đánh bài là hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội được quy 0.5 Câu 15 định trong Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). b) Nếu là T em sẽ: (3.0 - Từ chối không cho anh trai mượn tiền. điểm) - Khuyên anh trai không nên tiếp tục chơi bài nữa. Mỗi ý - Thông báo cho ba mẹ nhờ can thiệp. 0.5 - Nếu nhóm người vẫn tiếp tục chơi bài thì báo cho cơ quan có thẩm quyền để xử lí. (Đây là nội dung gợi ý, nếu HS làm bài giải thích theo liên hệ thực tế GV vẫn cho điểm, theo thông tư 58 Điểm công dân kết hợp hành vi học sinh để cho điểm.)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2