Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: GDCD - LỚP 7 (Bảng ma trận có 01 trang) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Vận Nhận Thông Vận TT Mạch nội dung Chủ đề dụng Tỉ lệ %, biết hiểu dụng cao điểm TN TN TL TL TN TL 10% 2 2 4 1 Giáo dục kĩ năng sống Phòng chống bạo lực học đường. 1,0đ 10% 2 2 4 2 Giáo dục đạo đức Quản lí tiền. 1,0đ 55% 6 4 1 1 12 Phòng, chống tệ nạn xã hội. 5,5đ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia 25% 6 4 8 2 3 Giáo dục pháp luật đình. 2,5đ 100% Số câu/điểm 16 12 1 1 28 2 10đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 70% 30% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% . DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP BẢNG (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Hà Thị Thu Quỳnh
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: GDCD - LỚP 7 (Bảng đặc tả có 02 trang) Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Chủ đề/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Vận chương kiến thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Phòng chống bạo Nhận biết: Giáo dục lực học đường - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. kĩ năng - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống sống bạo lực học đường. Thông hiểu: 1 - Hiểu được thế nào là bạo lực học đường. - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. Vận dụng– vận dụng cao:: - Nhận biết và trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi 2TN* 2TN* bị bạo lực học đường. - Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. Nhận biết: Giáo dục - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. đạo đức Quản lí tiền - Nhận biết sự cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền. Thông hiểu: 2 - Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. 2TN* 2TN* - Có ý thức tiết kiệm và sử dụng tiền hiệu quả Vận dụng – vận dụng cao: - Lập được kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn. - Thực hiện được việc quản lí và chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đề ra. Phòng, chống tệ Nhận biết: Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại TNXH phổ Giáo dục 3 nạn xã hội. biến, một số quy định của pháp luật về phòng, chống TNXH Thông 6TN* 4TN* 1 1 pháp luật hiểu:
- - Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống TNXH - Giải thích được nguyên nhân, hậu quả của TNXH đối với bản thân, gia đình và xã hội. Vận dụng – vận dụng cao: - Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội và tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. Quyền và nghĩa vụ Nhận biết: Nêu được khái niệm và vai trò của gia đình; quy định cơ của công dân trong bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia gia đình đình. Thông hiểu: Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong 6TN* 4TN* gia đình của bản thân và của người khác. Vận dụng – vận dụng cao: Thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình bằng những việc làm cụ thể. Tổng 16 12 1 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% . DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP BẢNG (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Hà Thị Thu Quỳnh
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD - LỚP 7 Họ và tên HS:..................................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp 7......... (Đề có 30 câu, 04 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 1 Điểm Nhận xét của Thầy (cô) giáo -------------------------------------------------------------------------------- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Nếu nhìn thấy các bạn học sinh đang đánh nhau, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên facebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 2. Bức tranh dưới đây phản ánh về nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học đường? A. Tác động từ các game có tính bạo lực. B. Tác động tiêu cực từ môi trường sống. C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. D. Bản thân thiếu sự trải nghiệm, kĩ năng sống. Câu 3. Bố mẹ C thường xuyên vắng nhà vì công việc bận rộn, không chăm sóc và quan tâm C. Do đó, C kết bạn với các đối tượng xấu và nhiều lần tụ tập gây gổ đánh nhau. Một lần, C cho rằng bạn học cùng lớp nói xấu mình nên đã dẫn người chặn đường đánh khiến bạn đó bị thương nặng. Trong trường hợp trên, nguyên nhân khách quan nào dẫn đến hành vi bạo lực học đường của bạn C? A. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. B. Bạn C thiếu kĩ năng sống, thiếu kiến thức. C. Tính cách nông nổi, bồng bột của bạn. D. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiếu an toàn. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. Câu 5. Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu có kế hoạch. B. Chỉ vay tiền khi thực sự cần và phải trả đúng hẹn. C. Đặt mục tiêu tiết kiệm tiền. D. Lãng phí thức ăn, điện, nước. Câu 6. Khi một người bạn rủ em vào quán chơi điện tử ăn tiền. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Đồng ý vào chơi cùng bạn. B. Chỉ xem bạn chơi chứ mình không chơi.
- C. Đồng ý và rủ thêm các bạn khác trong lớp cùng tham gia. D. Khuyên bạn không nên chơi vì đó cũng là một hình thức đánh bạc. Câu 7. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. ứng phó với bạo lực học đường. B. học tập tự giác, tích cực. C. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. D. ứng phó với tâm lí căng thẳng. Câu 8. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. D. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm. Câu 9. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm đạo đức. C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật. Câu 10. Tệ nạn xã hội nào được phản ánh trong bức tranh dưới đây? A. Cờ bạc. B. Ma túy. C. Ma túy. D. Mê tín dị đoan. Câu 11. Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. B. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. C. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. D. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. Câu 12. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Sử dụng chất ma túy là hành vi vi phạm pháp luật. B. Người vận chuyển ma tuý không vi phạm pháp luật. C. Hành vi mại dâm chỉ vi phạm đạo đức, không vi phạm pháp luật. D. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của riêng cơ quan công an. Câu 13. Lựa chọn nào sau đây không phải là tác hại của tệ nạn ma túy? A. Làm rối loạn trật tự xã hội. B. Là một nguyên nhân lây truyền HIV-AIDS. C. Tăng cường trí nhớ, lao động hăng say. D. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. Câu 14. Nhóm bạn gồm: P, L, K rủ T cùng tham gia đánh bài ăn tiền. Tuy nhiên, T đã từ chối và khuyên các bạn không nên chơi đánh bài ăn tiền vì đó là hành vi vi phạm pháp luật. Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào đã thể hiện rõ trách nhiệm của mình trong phòng chống tệ nạn xã hội? A. Bạn P. B. Bạn K. C. Bạn T. D. Bạn L. Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? A. Nhận thức được tác hại của các tệ nạn xã hội. B. Đẩy mạnh tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. C. Sống giản dị, lành mạnh. D. Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. Câu 16. Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt đời sống xã hội. B. Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được tệ nạn xã hội.
- C. Trẻ em mắc tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân. D. Ma túy và mại dâm không phải là con đường lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS. Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Góp phần ổn định trật tự an ninh xã hội. B. Suy giảm kinh tế bản thân và gia đình. C. Gây ảnh hưởng tiêu cực về sức khỏe, tâm lí. D. Cản trở sự phát triển của đất nước. Câu 18. Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma tuý, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Ngay lập tức hô hoán rồi cùng người dân xung quanh vây bắt. B. Lờ đi coi như không biết vì sợ bị kẻ buôn bán ma túy trả thù. C. Không quan tâm vì chống tội phạm ma túy không phải là việc của mình. D. Bí mật báo cho cơ quan công an biết để họ kịp thời theo dõi, vây bắt. Câu 19. Câu tục ngữ nào sau đây nói lên mối quan hệ giữa anh em trong gia đình? A. Con hơn cha là nhà có phúc. B. Anh em như thể chân tay. C. Máu chảy ruột mềm. D. Sảy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì. Câu 20. Hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là A. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. B. không coi trọng ý kiến của con. C. ép buộc con làm theo ý mình. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 21. Những hành vi nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ? A. Lễ phép, kính trọng. B. Chăm sóc, giúp đỡ. C. Ngược đãi, xúc phạm. D. Vâng lời, ngoan ngoãn. Câu 22. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ A. phân biệt đối xử giữa các con. B. nuôi dạy con thành công dân tốt. C. ép buộc con làm điều trái pháp luật. D. ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 23. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình không đề cập đến các mối quan hệ nào dưới đây? A. Cha mẹ với con cái. B. Ông bà và con cháu. C. Anh chị em với nhau. D. Giáo viên với học sinh. Câu 24. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Luật trẻ em. B. Luật lao động. C. Luật tố tụng hình sự. D. Luật Hôn nhân và gia đình. Câu 25. Câu tục ngữ nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Đi thưa về gửi. B. Lá lành đùm lá rách. C. Một giọt máu đào, hơn ao nước lã. D. Lời chào cao hơn mâm cỗ. Câu 26. Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì dưới đây? A. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau. B. Anh, em phải trung thực với nhau. C. Anh, em phải công bằng với nhau. D. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau. Câu 27. Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì? A. Lên án, phê phán, tố cáo. B. Nêu gương. C. Học làm theo. D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. Câu 28. Bà bị ốm, bố mẹ bận việc nên dặn C ở nhà chăm sóc bà. Nhưng C đã hẹn với K cùng đi xem phim. Nếu là C, em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Từ chối lời đề nghị của bố mẹ để đi xem phim cùng bạn. B. Vẫn ở nhà như lời bố mẹ yêu cầu nhưng không chăm sóc bà. C. Ở nhà chăm sóc bà và hẹn bạn K sẽ đi chơi vào dịp khác. D. Nói dối bố mẹ là có buổi học không thể nghỉ để đi chơi với K. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
- Câu 29. (1,0 điểm) Theo em, những nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? Bản thân em đã có những biện pháp gì để giữ mình không bị sa vào tệ nạn xã hội? Câu 30. (2,0 điểm) Cho tình huống sau: Trường của C tổ chức tuyên truyền phòng, chống ma tuý. Tuy nhiên, C lại cho rằng việc tuyên truyền phòng, chống ma tuý là trách nhiệm của người lớn, học sinh không cần tham gia. Vận dụng kiến thức đã học ở Bài 9 - Phòng, chống tệ nạn xã hội, em hãy cho biết: a) Em có đồng tình với suy nghĩ của C không? Vì sao? b) Nếu là bạn của C, em sẽ làm thể nào để giúp C hiểu được trách nhiệm của mình trong phòng, chống tệ nạn xã hội? BÀI LÀM
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD - LỚP 7 Họ và tên HS:..................................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp 7......... (Đề có 30 câu, 04 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 2 Điểm Nhận xét của Thầy (cô) giáo -------------------------------------------------------------------------------- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Lựa chọn nào sau đây không phải là tác hại của tệ nạn ma túy? A. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. B. Làm rối loạn trật tự xã hội. C. Tăng cường trí nhớ, lao động hăng say. D. Là một nguyên nhân lây truyền HIV-AIDS. Câu 2. Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì? A. Nêu gương. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Học làm theo. D. Lên án, phê phán, tố cáo. Câu 3. Tệ nạn xã hội nào được phản ánh trong bức tranh dưới đây? A. Cờ bạc. B. Ma túy. C. Mê tín dị đoan. D. Ma túy. Câu 4. Bức tranh dưới đây phản ánh về nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học đường? A. Tác động từ các game có tính bạo lực. B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. C. Tác động tiêu cực từ môi trường sống. D. Bản thân thiếu sự trải nghiệm, kĩ năng sống. Câu 5. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. vi phạm quy chế. B. vi phạm pháp luật. C. tệ nạn xã hội. D. vi phạm đạo đức. Câu 6. Bố mẹ C thường xuyên vắng nhà vì công việc bận rộn, không chăm sóc và quan tâm C. Do đó, C kết bạn với các đối tượng xấu và nhiều lần tụ tập gây gổ đánh nhau. Một lần, C cho rằng bạn học cùng lớp nói xấu mình nên đã dẫn người chặn đường đánh khiến bạn đó bị thương nặng. Trong trường hợp trên, nguyên nhân khách quan nào dẫn đến hành vi bạo lực học đường của bạn C?
- A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Bạn C thiếu kĩ năng sống, thiếu kiến thức. D. Tính cách nông nổi, bồng bột của bạn. Câu 7. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm. D. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. Câu 8. Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. C. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. D. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. Câu 9. Hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là A. ép buộc con làm theo ý mình. B. không coi trọng ý kiến của con. C. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 10. Những hành vi nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ? A. Ngược đãi, xúc phạm. B. Chăm sóc, giúp đỡ. C. Lễ phép, kính trọng. D. Vâng lời, ngoan ngoãn. Câu 11. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. ứng phó với bạo lực học đường. B. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. C. học tập tự giác, tích cực. D. ứng phó với tâm lí căng thẳng. Câu 12. Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì dưới đây? A. Anh, em phải công bằng với nhau. B. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau. C. Anh, em phải trung thực với nhau. D. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau. Câu 13. Khi một người bạn rủ em vào quán chơi điện tử ăn tiền. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Đồng ý và rủ thêm các bạn khác trong lớp cùng tham gia. B. Đồng ý vào chơi cùng bạn. C. Khuyên bạn không nên chơi vì đó cũng là một hình thức đánh bạc. D. Chỉ xem bạn chơi chứ mình không chơi. Câu 14. Nếu nhìn thấy các bạn học sinh đang đánh nhau, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên facebook. B. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình C. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. D. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. Câu 15. Câu tục ngữ nào sau đây nói lên mối quan hệ giữa anh em trong gia đình? A. Anh em như thể chân tay. B. Con hơn cha là nhà có phúc. C. Máu chảy ruột mềm. D. Sảy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì. Câu 16. Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chỉ vay tiền khi thực sự cần và phải trả đúng hẹn. B. Chi tiêu có kế hoạch. C. Đặt mục tiêu tiết kiệm tiền. D. Lãng phí thức ăn, điện, nước. Câu 17. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình không đề cập đến các mối quan hệ nào dưới đây? A. Anh chị em với nhau. B. Giáo viên với học sinh. C. Cha mẹ với con cái. D. Ông bà và con cháu.
- Câu 18. Nhóm bạn gồm: P, L, K rủ T cùng tham gia đánh bài ăn tiền. Tuy nhiên, T đã từ chối và khuyên các bạn không nên chơi đánh bài ăn tiền vì đó là hành vi vi phạm pháp luật. Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào đã thể hiện rõ trách nhiệm của mình trong phòng chống tệ nạn xã hội? A. Bạn K. B. Bạn T. C. Bạn P. D. Bạn L. Câu 19. Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được tệ nạn xã hội. B. Ma túy và mại dâm không phải là con đường lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS. C. Trẻ em mắc tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân. D. Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt đời sống xã hội. Câu 20. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? A. Sống giản dị, lành mạnh. B. Nhận thức được tác hại của các tệ nạn xã hội. C. Đẩy mạnh tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. D. Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. Câu 21. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của riêng cơ quan công an. B. Sử dụng chất ma túy là hành vi vi phạm pháp luật. C. Hành vi mại dâm chỉ vi phạm đạo đức, không vi phạm pháp luật. D. Người vận chuyển ma tuý không vi phạm pháp luật. Câu 22. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiếu an toàn. B. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. C. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. D. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. Câu 23. Câu tục ngữ nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Đi thưa về gửi. B. Lá lành đùm lá rách. C. Lời chào cao hơn mâm cỗ. D. Một giọt máu đào, hơn ao nước lã. Câu 24. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Gây ảnh hưởng tiêu cực về sức khỏe, tâm lí. B. Suy giảm kinh tế bản thân và gia đình. C. Góp phần ổn định trật tự an ninh xã hội. D. Cản trở sự phát triển của đất nước. Câu 25. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ A. nuôi dạy con thành công dân tốt. B. ép buộc con làm điều trái pháp luật. C. phân biệt đối xử giữa các con. D. ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 26. Bà bị ốm, bố mẹ bận việc nên dặn C ở nhà chăm sóc bà. Nhưng C đã hẹn với K cùng đi xem phim. Nếu là C, em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Nói dối bố mẹ là có buổi học không thể nghỉ để đi chơi với K. B. Ở nhà chăm sóc bà và hẹn bạn K sẽ đi chơi vào dịp khác. C. Từ chối lời đề nghị của bố mẹ để đi xem phim cùng bạn. D. Vẫn ở nhà như lời bố mẹ yêu cầu nhưng không chăm sóc bà. Câu 27. Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma tuý, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Ngay lập tức hô hoán rồi cùng người dân xung quanh vây bắt. B. Bí mật báo cho cơ quan công an biết để họ kịp thời theo dõi, vây bắt. C. Lờ đi coi như không biết vì sợ bị kẻ buôn bán ma túy trả thù. D. Không quan tâm vì chống tội phạm ma túy không phải là việc của mình. Câu 28. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Luật Hôn nhân và gia đình. B. Luật lao động. C. Luật tố tụng hình sự. D. Luật trẻ em.
- II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29. (1,0 điểm) Theo em, những nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? Bản thân em đã có những biện pháp gì để giữ mình không bị sa vào tệ nạn xã hội? Câu 30. (2,0 điểm) Cho tình huống sau: Trường của C tổ chức tuyên truyền phòng, chống ma tuý. Tuy nhiên, C lại cho rằng việc tuyên truyền phòng, chống ma tuý là trách nhiệm của người lớn, học sinh không cần tham gia. Vận dụng kiến thức đã học ở Bài 9 - Phòng, chống tệ nạn xã hội, em hãy cho biết: a) Em có đồng tình với suy nghĩ của C không? Vì sao? b) Nếu là bạn của C, em sẽ làm thể nào để giúp C hiểu được trách nhiệm của mình trong phòng, chống tệ nạn xã hội? BÀI LÀM
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD - LỚP 7 Họ và tên HS:..................................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp 7......... (Đề có 30 câu, 04 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 3 Điểm Nhận xét của Thầy (cô) giáo -------------------------------------------------------------------------------- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu có kế hoạch. B. Đặt mục tiêu tiết kiệm tiền. C. Lãng phí thức ăn, điện, nước. D. Chỉ vay tiền khi thực sự cần và phải trả đúng hẹn. Câu 2. Nhóm bạn gồm: P, L, K rủ T cùng tham gia đánh bài ăn tiền. Tuy nhiên, T đã từ chối và khuyên các bạn không nên chơi đánh bài ăn tiền vì đó là hành vi vi phạm pháp luật. Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào đã thể hiện rõ trách nhiệm của mình trong phòng chống tệ nạn xã hội? A. Bạn T. B. Bạn K. C. Bạn L. D. Bạn P. Câu 3. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Luật Hôn nhân và gia đình. B. Luật tố tụng hình sự. C. Luật lao động. D. Luật trẻ em. Câu 4. Hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là A. ép buộc con làm theo ý mình. B. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. D. không coi trọng ý kiến của con. Câu 5. Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Trẻ em mắc tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân. B. Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được tệ nạn xã hội. C. Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt đời sống xã hội. D. Ma túy và mại dâm không phải là con đường lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS. Câu 6. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Sử dụng chất ma túy là hành vi vi phạm pháp luật. B. Hành vi mại dâm chỉ vi phạm đạo đức, không vi phạm pháp luật. C. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của riêng cơ quan công an. D. Người vận chuyển ma tuý không vi phạm pháp luật. Câu 7. Những hành vi nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ? A. Lễ phép, kính trọng. B. Ngược đãi, xúc phạm. C. Vâng lời, ngoan ngoãn. D. Chăm sóc, giúp đỡ. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. B. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiếu an toàn. D. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. Câu 9. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình không đề cập đến các mối quan hệ nào dưới đây?
- A. Ông bà và con cháu. B. Anh chị em với nhau. C. Giáo viên với học sinh. D. Cha mẹ với con cái. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Gây ảnh hưởng tiêu cực về sức khỏe, tâm lí. B. Suy giảm kinh tế bản thân và gia đình. C. Cản trở sự phát triển của đất nước. D. Góp phần ổn định trật tự an ninh xã hội. Câu 11. Nếu nhìn thấy các bạn học sinh đang đánh nhau, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên facebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 12. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. vi phạm đạo đức. B. vi phạm pháp luật. C. tệ nạn xã hội. D. vi phạm quy chế. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? A. Nhận thức được tác hại của các tệ nạn xã hội. B. Sống giản dị, lành mạnh. C. Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. D. Đẩy mạnh tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. Câu 14. Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. B. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. C. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. D. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. Câu 15. Tệ nạn xã hội nào được phản ánh trong bức tranh dưới đây? A. Cờ bạc. B. Mê tín dị đoan. C. Ma túy. D. Ma túy. Câu 16. Bức tranh dưới đây phản ánh về nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học đường? A. Tác động từ các game có tính bạo lực. B. Bản thân thiếu sự trải nghiệm, kĩ năng sống. C. Tác động tiêu cực từ môi trường sống. D. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.
- Câu 17. Khi một người bạn rủ em vào quán chơi điện tử ăn tiền. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Chỉ xem bạn chơi chứ mình không chơi. B. Đồng ý và rủ thêm các bạn khác trong lớp cùng tham gia. C. Đồng ý vào chơi cùng bạn. D. Khuyên bạn không nên chơi vì đó cũng là một hình thức đánh bạc. Câu 18. Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma tuý, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Ngay lập tức hô hoán rồi cùng người dân xung quanh vây bắt. B. Bí mật báo cho cơ quan công an biết để họ kịp thời theo dõi, vây bắt. C. Không quan tâm vì chống tội phạm ma túy không phải là việc của mình. D. Lờ đi coi như không biết vì sợ bị kẻ buôn bán ma túy trả thù. Câu 19. Bố mẹ C thường xuyên vắng nhà vì công việc bận rộn, không chăm sóc và quan tâm C. Do đó, C kết bạn với các đối tượng xấu và nhiều lần tụ tập gây gổ đánh nhau. Một lần, C cho rằng bạn học cùng lớp nói xấu mình nên đã dẫn người chặn đường đánh khiến bạn đó bị thương nặng. Trong trường hợp trên, nguyên nhân khách quan nào dẫn đến hành vi bạo lực học đường của bạn C? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Bạn C thiếu kĩ năng sống, thiếu kiến thức. C. Tính cách nông nổi, bồng bột của bạn. D. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. Câu 20. Câu tục ngữ nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Đi thưa về gửi. B. Lá lành đùm lá rách. C. Lời chào cao hơn mâm cỗ. D. Một giọt máu đào, hơn ao nước lã. Câu 21. Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì dưới đây? A. Anh, em phải trung thực với nhau. B. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau. C. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau. D. Anh, em phải công bằng với nhau. Câu 22. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ A. nuôi dạy con thành công dân tốt. B. phân biệt đối xử giữa các con. C. ép buộc con làm điều trái pháp luật. D. ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 23. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. học tập tự giác, tích cực. B. ứng phó với bạo lực học đường. C. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. D. ứng phó với tâm lí căng thẳng. Câu 24. Lựa chọn nào sau đây không phải là tác hại của tệ nạn ma túy? A. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. B. Là một nguyên nhân lây truyền HIV-AIDS. C. Làm rối loạn trật tự xã hội. D. Tăng cường trí nhớ, lao động hăng say. Câu 25. Câu tục ngữ nào sau đây nói lên mối quan hệ giữa anh em trong gia đình? A. Con hơn cha là nhà có phúc. B. Sảy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì. C. Anh em như thể chân tay. D. Máu chảy ruột mềm. Câu 26. Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Lên án, phê phán, tố cáo. C. Nêu gương. D. Học làm theo. Câu 27. Bà bị ốm, bố mẹ bận việc nên dặn C ở nhà chăm sóc bà. Nhưng C đã hẹn với K cùng đi xem phim. Nếu là C, em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Nói dối bố mẹ là có buổi học không thể nghỉ để đi chơi với K. B. Ở nhà chăm sóc bà và hẹn bạn K sẽ đi chơi vào dịp khác. C. Từ chối lời đề nghị của bố mẹ để đi xem phim cùng bạn. D. Vẫn ở nhà như lời bố mẹ yêu cầu nhưng không chăm sóc bà. Câu 28. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. B. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”.
- C. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. D. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29. (1,0 điểm) Theo em, những nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? Bản thân em đã có những biện pháp gì để giữ mình không bị sa vào tệ nạn xã hội? Câu 30. (2,0 điểm) Cho tình huống sau: Trường của C tổ chức tuyên truyền phòng, chống ma tuý. Tuy nhiên, C lại cho rằng việc tuyên truyền phòng, chống ma tuý là trách nhiệm của người lớn, học sinh không cần tham gia. Vận dụng kiến thức đã học ở Bài 9 - Phòng, chống tệ nạn xã hội, em hãy cho biết: a) Em có đồng tình với suy nghĩ của C không? Vì sao? b) Nếu là bạn của C, em sẽ làm thể nào để giúp C hiểu được trách nhiệm của mình trong phòng, chống tệ nạn xã hội? BÀI LÀM
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD - LỚP 7 Họ và tên HS:..................................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp 7......... (Đề có 30 câu, 04 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 4 Điểm Nhận xét của Thầy (cô) giáo -------------------------------------------------------------------------------- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Tệ nạn xã hội nào được phản ánh trong bức tranh dưới đây? A. Mê tín dị đoan. B. Ma túy. C. Cờ bạc. D. Ma túy. Câu 2. Bức tranh dưới đây phản ánh về nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học đường? A. Bản thân thiếu sự trải nghiệm, kĩ năng sống. B. Tác động tiêu cực từ môi trường sống. C. Tác động từ các game có tính bạo lực. D. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. Câu 3. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm. D. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. Câu 4. Nếu nhìn thấy các bạn học sinh đang đánh nhau, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên facebook. B. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình Câu 5. Nhóm bạn gồm: P, L, K rủ T cùng tham gia đánh bài ăn tiền. Tuy nhiên, T đã từ chối và khuyên các bạn không nên chơi đánh bài ăn tiền vì đó là hành vi vi phạm pháp luật. Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào đã thể hiện rõ trách nhiệm của mình trong phòng chống tệ nạn xã hội?
- A. Bạn K. B. Bạn T. C. Bạn P. D. Bạn L. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Suy giảm kinh tế bản thân và gia đình. B. Cản trở sự phát triển của đất nước. C. Góp phần ổn định trật tự an ninh xã hội. D. Gây ảnh hưởng tiêu cực về sức khỏe, tâm lí. Câu 7. Hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là A. ép buộc con làm theo ý mình. B. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. C. không coi trọng ý kiến của con. D. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. Câu 8. Bố mẹ C thường xuyên vắng nhà vì công việc bận rộn, không chăm sóc và quan tâm C. Do đó, C kết bạn với các đối tượng xấu và nhiều lần tụ tập gây gổ đánh nhau. Một lần, C cho rằng bạn học cùng lớp nói xấu mình nên đã dẫn người chặn đường đánh khiến bạn đó bị thương nặng. Trong trường hợp trên, nguyên nhân khách quan nào dẫn đến hành vi bạo lực học đường của bạn C? A. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. B. Bạn C thiếu kĩ năng sống, thiếu kiến thức. C. Tính cách nông nổi, bồng bột của bạn. D. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. Câu 9. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình không đề cập đến các mối quan hệ nào dưới đây? A. Cha mẹ với con cái. B. Anh chị em với nhau. C. Ông bà và con cháu. D. Giáo viên với học sinh. Câu 10. Khi một người bạn rủ em vào quán chơi điện tử ăn tiền. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Đồng ý và rủ thêm các bạn khác trong lớp cùng tham gia. B. Đồng ý vào chơi cùng bạn. C. Khuyên bạn không nên chơi vì đó cũng là một hình thức đánh bạc. D. Chỉ xem bạn chơi chứ mình không chơi. Câu 11. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Người vận chuyển ma tuý không vi phạm pháp luật. B. Sử dụng chất ma túy là hành vi vi phạm pháp luật. C. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của riêng cơ quan công an. D. Hành vi mại dâm chỉ vi phạm đạo đức, không vi phạm pháp luật. Câu 12. Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu có kế hoạch. B. Chỉ vay tiền khi thực sự cần và phải trả đúng hẹn. C. Đặt mục tiêu tiết kiệm tiền. D. Lãng phí thức ăn, điện, nước. Câu 13. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. vi phạm đạo đức. B. tệ nạn xã hội. C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật. Câu 14. Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma tuý, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Ngay lập tức hô hoán rồi cùng người dân xung quanh vây bắt. B. Lờ đi coi như không biết vì sợ bị kẻ buôn bán ma túy trả thù. C. Không quan tâm vì chống tội phạm ma túy không phải là việc của mình. D. Bí mật báo cho cơ quan công an biết để họ kịp thời theo dõi, vây bắt. Câu 15. Câu tục ngữ nào sau đây nói lên mối quan hệ giữa anh em trong gia đình? A. Anh em như thể chân tay. B. Máu chảy ruột mềm. C. Sảy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì. D. Con hơn cha là nhà có phúc. Câu 16. Những hành vi nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ? A. Lễ phép, kính trọng. B. Ngược đãi, xúc phạm. C. Chăm sóc, giúp đỡ. D. Vâng lời, ngoan ngoãn. Câu 17. Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì?
- A. Học làm theo. B. Lên án, phê phán, tố cáo. C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. D. Nêu gương. Câu 18. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? A. Sống giản dị, lành mạnh. B. Nhận thức được tác hại của các tệ nạn xã hội. C. Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. D. Đẩy mạnh tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. Câu 19. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ A. ép buộc con làm điều trái đạo đức. B. ép buộc con làm điều trái pháp luật. C. nuôi dạy con thành công dân tốt. D. phân biệt đối xử giữa các con. Câu 20. Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì dưới đây? A. Anh, em phải công bằng với nhau. B. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau. C. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau. D. Anh, em phải trung thực với nhau. Câu 21. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. B. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. C. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. D. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiếu an toàn. Câu 22. Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. C. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. D. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. Câu 23. Bà bị ốm, bố mẹ bận việc nên dặn C ở nhà chăm sóc bà. Nhưng C đã hẹn với K cùng đi xem phim. Nếu là C, em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Nói dối bố mẹ là có buổi học không thể nghỉ để đi chơi với K. B. Ở nhà chăm sóc bà và hẹn bạn K sẽ đi chơi vào dịp khác. C. Từ chối lời đề nghị của bố mẹ để đi xem phim cùng bạn. D. Vẫn ở nhà như lời bố mẹ yêu cầu nhưng không chăm sóc bà. Câu 24. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Luật lao động. B. Luật Hôn nhân và gia đình. C. Luật tố tụng hình sự. D. Luật trẻ em. Câu 25. Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt đời sống xã hội. B. Ma túy và mại dâm không phải là con đường lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS. C. Trẻ em mắc tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân. D. Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được tệ nạn xã hội. Câu 26. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. học tập tự giác, tích cực. B. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. C. ứng phó với tâm lí căng thẳng. D. ứng phó với bạo lực học đường. Câu 27. Lựa chọn nào sau đây không phải là tác hại của tệ nạn ma túy? A. Là một nguyên nhân lây truyền HIV-AIDS. B. Tăng cường trí nhớ, lao động hăng say. C. Làm rối loạn trật tự xã hội. D. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. Câu 28. Câu tục ngữ nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Một giọt máu đào, hơn ao nước lã. B. Lời chào cao hơn mâm cỗ. C. Lá lành đùm lá rách. D. Đi thưa về gửi.
- II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29. (1,0 điểm) Theo em, những nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? Bản thân em đã có những biện pháp gì để giữ mình không bị sa vào tệ nạn xã hội? Câu 30. (2,0 điểm) Cho tình huống sau: Trường của C tổ chức tuyên truyền phòng, chống ma tuý. Tuy nhiên, C lại cho rằng việc tuyên truyền phòng, chống ma tuý là trách nhiệm của người lớn, học sinh không cần tham gia. Vận dụng kiến thức đã học ở Bài 9 - Phòng, chống tệ nạn xã hội, em hãy cho biết: a) Em có đồng tình với suy nghĩ của C không? Vì sao? b) Nếu là bạn của C, em sẽ làm thể nào để giúp C hiểu được trách nhiệm của mình trong phòng, chống tệ nạn xã hội? BÀI LÀM
- PHÒNG GD & ĐT TP KONTUM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 -2024 ĐẤP ÁN CHÍNH THỨC MÔN: GDCD - LỚP 7 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A.ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm): Mỗi đáp án đúng: 0,25 điểm (Cho cả 4 phiên bản) ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A D D D D C B A D B A C C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D D A D B D C B D D C A A C ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C D C A C A B D D A B D C C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A D B B B D B B D C A B B A ĐỀ 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C A A C D A B A C D D C C C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B A D B A D B A C D C B B C ĐỀ 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C B B B C B D D C B D B D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A B B C C C B A B B B B B A II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Cho cả 4 phiên bản Câu Nội dung Điểm Câu 29 1,0 điểm - Nguyên nhân dẫn đến con người sa vào tệ nạn xã hội: + Ham chơi, đua đòi. Cha mẹ quá nuông chiều con, buông lỏng việc quản lý con, bất hòa, ly hôn. Tò mò, hiếu động, muốn thử cho biết. Bị rủ rê, dụ dỗ. Thiếu suy nghĩ; thiếu hiểu biết….. 0, 5 - Bản thân em đã có những biện pháp để giữ mình không bị sa vào tệ nạn xã hội: + Chăm chỉ học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, bổ sung kĩ năng, xây dựng lối sống giản dị, lành mạnh. 0,25 + Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở nhà trường và địa phương…. 0,25 2,0 điểm a. Nêu được quan điểm của bản thân về suy nghĩa của C: - Không đồng tình với suy nghĩ của C. 0,5 Giải thích được lí do không đồng tình với suy nghĩa của C. Câu 30 - Vì phòng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của tất cả mọi người bao gồm cả người lớn và trẻ em. 0,5 - HS cần nêu cao ý thức tự giác, chủ động, bản lĩnh trước cám dỗ và tích cực tuyên truyền trong việc phòng chống tệ nạn xã hội. 0,5 b. Đưa ra lời khuyên với C:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 393 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 410 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 693 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Tú Thịnh
6 p | 71 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn