intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP ĐỨC TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN GDCD, LỚP 7 Tổng M ứ Mạch nội dung Nội dung/ TT chủ đề/ bài đ đ n h Vận Vận Tỉ lệ Nhận Thô dụng dụng Tổng điểm biết ng cao ̉ hiêu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giá Phòng 3 1 3 1 2.0 o chống dục bạo kĩ lực học năn đườn g g sống 2 Giá Quản 2 1 3 1.0 o lí tiền dục kinh tế 3 Giá Phòn 5 2 1 1/2 1/2 7 2 6.33 o g dục chống tệ nạn phá xã hội
  2. p luật 4 Giá Quyề 2 2 0.67 o n và dục nghĩa vụ phá của p công luật dân trong gia đình T 12 3 1 1+ 1/2 15 3 ô ½ 10,0 ̉ n g T 40 30% 20 10 50% 50% ı % % % lê ̣% Tı lê chung ̣ 70% 30% 100% ̉ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Mạch nội Nội dung Mưc đô Số câu hoi theo mư c đô nhận thư ̣ dung ́ ̉ ́ c ́ đanh gia ̣ ́ ́
  3. Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu thấp cao 1 Giáo Phòng Nhận dục chống bạo biết: 3 TN 1 TL kĩ năng lực học - Nhận sống đường biết được nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường Vận dụng. - Nêu được việc làm của bản thân trong phòng chống bạo lực học đường. 2 Nhận biết: Giáo dục Quản lí - Nhận kinh tế tiền biết được 2 TN 1TN ý nghĩa. - Nhận biết cách quản lí tiền hiệu quả Thông hiểu: Hiểu được hành vi, một số câu tục ngữ, thành ngữ về quản lí tiền có hiệu
  4. quả. 3 Phòng Nhận Giáo chống tệ biết: 5 TN 2 TN dục nạn xã - Nhận 1 TL 1/2 TL 1/2 TL pháp hội biết luật được hành vi biểu hiện của tệ nạn xã hội . - Nhận biết được khái niệm, tác hại, nguyên nhân của tệ nạn xã hội. Thông hiểu: - Hiểu được nhận định về tệ nạn xã hội. - Nêu trách nhiệm của bản thân trong phòng chống tệ nạn xã hội. - Hành vi vi phạm pháp luật
  5. về phòng, chống tệ nạn xã hội. Vận dụng: - Liên hệ bản thân. - Đưa ra nhận xét. Vận dụng cao: - Đưa ra cách xử lí tình huống. 4 Quyền và Nhận Giáo nghĩa vụ biết: 2 TN dục của công - Khái pháp dân trong niệm, vai luật gia đình trò của gia đình Tổng câu 12 TN 3TN 1 TL 1/2TL 1 TL 1/2TL Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % Tỉ lệ 70 % 30 % chung
  6. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI Môn: GDCD – Lớp 7 CHÂU Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 03 trang) Điểm: Nhận xét của GV: Họ và tên:
  7. ……………………………. Lớp: 7/ … I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Chọn đáp án đúng và điền vào ô trả lời. Câu 1: Cách xử lý hậu quả của bạo lực học đường nào sau đây là hợp lý? A. Im lặng chấp nhận bị sai khiến. B. Quay video để cho mọi người cùng xem. C. Thông báo với cha mẹ, thầy cô giáo. D.Tự giải quyết bằng các biện pháp cá nhân. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường? A. Do thiếu thốn tình cảm. B. sống hòa đồng, vui vẻ. C. Do thiếu sự giáo dục từ phía gia đình. D. Do thiếu hụt kĩ năng sống. Câu 3: Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là A. cha mẹ không quan tâm con cái. B. cha mẹ luôn yêu thương con cái. C. tâm sinh lí lứa tuổi học sinh . D. do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống. Câu 4: Quản lí tiền hiệu quả sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chật và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 5: Để quản lí tiền hiệu quả chúng ta cần A. mua tất cả những thứ chúng ta muốn. B. không cần lên kế hoạch chi tiêu. C. không lãng phí thức ăn, nước. D. mượn tiền bạn bè để chi tiêu. Câu 6 : Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tệ nạn xã hội? A. Ông K thường xuyên uống rượu và quậy phá. B. Cô giáo phê bình P vì thường xuyên đi học muộn. C. Bạn T luôn từ chối khi bạn mời hút thuốc lá. D. Bạn A phê bình bạn Q việc nói chuyện trong giờ học. Câu 7: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về tác hại của tệ nạn xã hội đối với cá nhân? A. Hủy hoại sức khỏe, tinh thần. B. Sa sút kinh tế gia đình. C. Vi phạm quy định của pháp luật. D. Đảm bảo chất lượng cuộc sống. Câu 8. Tệ nạn xã hội là A. những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật. B. những hành vi không gây ảnh hưởng đến đời sống của người khác. C. những hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội, đạo đức. D. những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức, lối sống. Câu 9: Nguyên nhân chủ quan của tệ nạn xã hội là do A. thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống. B. sống trong gia đình hay xảy ra bạo lực. C. thiếu sự giáo dục của gia đình. D. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 10: Một trong những hậu quả của tệ nạn xã hội là A. Tăng cường sức đề kháng. B. Suy giảm sức khỏe . C. Đầu óc minh mẫn. D. Phát triển kinh tế. Câu 11: Quan niệm nào sau đây là đúng? A. Gia đình là những người gắn bó với nhau do có mối quan hệ máu mủ ruột thịt . B. Gia đình là những người gắn bó với nhau về huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng .
  8. C. Gia đình là tập hợp những người sống chung với nhau trong một khu tập thể nhất định . D. Gia đình là tập hợp những người có quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh quyền và nghĩa vụ. Câu 12: Nhận định nào sau đây đúng về vai trò của gia đình ? A. Gia đình có vai trò tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con cái. B. Gia đình chỉ có vai trò duy trì nòi giống, không có trách nhiệm giáo dục con cái. C. Gia đình có vai trò tổ chức đời sống gia đình, không có trách nhiệm giáo dục con cái. D. Gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng con cái, không có trách nhiệm giáo dục. Câu 13: Trong các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây, câu nào nói về đức tính tiết kiệm? A. Học đi đôi với hành. B. Học, học nữa, học mãi. C. Lá lành đùm lá rách. D. Tích tiểu thành đại. Câu 14: Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Những người mắc tệ nạn xã hội đều là người xấu. B. Trẻ em sẽ không bao giờ vướng vào tệ nạn xã hội. C. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của toàn xã hội. D. Chỉ có thanh thiếu niên mới vướng vào tệ nạn xã hội. Câu 15: Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội ? A. N luôn cố gắng học tập thật tốt . B. N từ chối lời mời hút thuốc từ bạn bè. C. N tố giác tội phạm trong khu vực. D. N lén lút trồng cây cần sa sau nhà. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16. (2 điểm) Theo em, học sinh cần có trách nhiệm gì trong phòng chống tệ nạn xã hội? Câu 17. ( 1 điểm) Hãy nêu những việc làm của em trong phòng chống bạo lực học đường ? Câu 18. (2 điểm) Tình huống: Trong thời gian gần đây, có một nhóm học sinh lớp 7 của trường trung học cơ sở A. Nhóm học sinh này thường xuyên bỏ tiết, tụ tập tại một quán internet gần trường để chơi game ăn tiền và sử dụng thuốc lá điện tử. a. Em hãy nhận xét về hành vi của nhóm học sinh ? Vì sao ? b. Nếu em là học sinh của trường trung học cơ sở A, em sẽ làm gì ? Bài làm: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án PHẦN II. TỰ LUẬN ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................
  9. ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: GDCD 7- NĂM HỌC 2023- 2024
  10. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C B A C C A D A A B B A D C D án * HSKT : Học sinh trả lời được 10 câu đạt điểm tối đa. PHẦN II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) CÂU HỎI NỘI DUNG ĐIỂM Câu 16 - Chăm chỉ học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, bổ sung kĩ năng, xây 0,5 ( 2 điểm) dưng lối sống giản di, lành mạnh. - Tuân thủ và tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về phòng, 0,5 chống tệ nạn xã hội. - Phê phán, tố các các hành vi vi phạm quy đinh của pháp luật về phòng, 0,5 chống tệ nạn xã hội. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở nhà 0,5 trường và địa phương. * HS trả lời tương tự nhưng phù hợp chuẩn mực đạo đức, pháp luật vẫn đạt điểm tối đa. * HSKT : Nêu được 2 trách nhiệm phù hợp với chuẩn mực đạo đức,pháp luật cho điểm tối đa. Câu 17 - Học sinh nếu ít nhất 4 việc làm, mỗi ý đúng 0,25 điểm. 1,0 ( 1 điểm) * HSKT : Nêu được ít nhất 2 việc làm cho điểm tối đa. Câu 18 a/ - Nhận xét hành vi: sai trái 0,5 ( 2 điểm) Vì vi phạm nội quy nhà trường và quy định pháp luật về tệ nạn xã hội. 0,5 D/ - Việc làm của em: + Khuyên các bạn không nên tiếp tục những việc làm sai trái: hút thuốc, chơi game, bỏ học,… Vì đây là các tệ nạn xã hội nguy hiểm, vi phạm pháp 0,5 luật. + Nếu các bạn vẫn tiếp tục sẽ báo với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường, gia đình các bạn để giúp các bạn không rơi vào các tệ nạn xã hội. 0,5 * Lưu ý: Nếu HS có thể diễn đạt theo cách khác nhưng vẫn đảm bảo nội dung nêu trên thì GV vẫn cho điểm tối đa. * HSKT: a, Nhận xét hành vi : sai trái . Cho điểm tối đa. b, Đưa ra được 1 lời khuyên cho điểm tối đa. =====HẾT======
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2