SỞ GD&ĐT CÀ MAU<br />
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN<br />
<br />
(Đề có 4 trang)<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
MÔN HÓA HỌC 12<br />
Thời gian làm bài: 45 phút; (Đề có 30 câu)<br />
<br />
Mã đề 305<br />
<br />
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H: 1; Li: 7; C: 12; N: 14; O: 16; Na: 23;Mg: 24;Al:<br />
27; S: 32; Cl: 35,5; K: 39; Ca:40; Cr: 52; Fe: 56; Cu: 64; Zn: 65;Br: 80; Ba: 137; Ag:<br />
108;Cs: 133<br />
Câu 1: Hòa tan một lượng gồm hai kim loại kiềm vào nước thu được 100 ml dung dịch A và 112<br />
ml H2 (đktc). Giá trị pH của dung dịch A là<br />
A. 2.<br />
B. 13.<br />
C. 1.<br />
D. 12.<br />
Câu 2: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:<br />
NaOH<br />
<br />
AlCl3<br />
<br />
MgSO4<br />
(1)<br />
<br />
FeCl3<br />
(2)<br />
<br />
ZnCl2<br />
(3)<br />
<br />
(4)<br />
<br />
Nếu cho dung dịch NaOH đến dư thì số ống nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng hoàn toàn là<br />
A. 2.<br />
B. 4.<br />
C. 1.<br />
D. 3.<br />
Câu 3: Điện phân dung dịch CuSO4 nồng độ 0,5M với điện cực trơ trong thì thu được 1gam Cu.<br />
Nếu dùng dòng điện một chiều có cường độ 1A, thì thời gian điện phân tối thiểu có giá trị gần<br />
nhất là<br />
A. 40 phút 15 giây.<br />
B. 40 phút 45 giây.<br />
C. 50 phút 45 giây. D. 50 phút 15 giây.<br />
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?<br />
A. Cho CO2 đến vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có kết tủa sau đó tan khi CO2dư.<br />
B. Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu, màu của dung dịch chuyển dần sang màu<br />
xanh.<br />
C. Cho bột sắt vào dung dịch FeCl3 thấy màu vàng nâu của dung dịch bị nhạt dần.<br />
D. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh.<br />
Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ, sinh ra 8,96 lít<br />
CO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là<br />
A. 92%.<br />
B. 40%.<br />
Câu 6: Chọn phương trình hóa học sai<br />
A. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2.<br />
<br />
C. 50%.<br />
<br />
D. 84%.<br />
<br />
B. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2O.<br />
Trang 1/4 - Mã đề 305<br />
<br />
C. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl.<br />
D. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.<br />
Câu 7: Hòa tan hết 34,8g FexOy bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch A. Cho dung<br />
dịch NaOH dư vào dung dịch A. Kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng<br />
không đổi. Dùng H2 dư để khử hết lượng oxit tạo thành sau khi nung, thu được 25,2g chất rắn.<br />
FexOy là<br />
A. FeO.<br />
B. Fe3O4.<br />
C. Fe2O3.<br />
D. FeO hoặc Fe2O3.<br />
Câu 8: Nước cứng gây ra nhiều tác hại trong đời sống cũng như trong sản xuất. Một mẩu nước<br />
cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO -, Cl-, SO 2-. Chất được dùng để làm mềm mẩu nước<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
cứng trên là<br />
A. NaOH.<br />
B. Ca(OH)2.<br />
C. Na2CO3.<br />
D. HCl.<br />
Câu 9: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự<br />
A. Ag, Cu, Fe, Al, Au.<br />
B. Ag, Au, Cu, Fe, Al.<br />
C. Ag, Cu, Au, Al, Fe.<br />
D. Au, Ag, Cu, Al, Fe.<br />
Câu 10: Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí<br />
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:<br />
<br />
Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là<br />
A. 55,45%.<br />
B. 51,08%.<br />
C. 42,17%.<br />
D. 45,11%.<br />
Câu 11: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M. Lượng kết<br />
tủa thu được là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là<br />
A. 1,2.<br />
B. 1,8.<br />
C. 2,0.<br />
D. 2,4.<br />
Câu 12: Hồng ngọc (Ruby), là một loại đá quý thuộc về loại khoáng chất corundum. Chỉ có<br />
những corundum màu đỏ mới được gọi là hồng ngọc, các loại corundum khác được gọi là Saphia. Chất cấu tạo nên Sa-phia, hồng ngọc có công thức phân tử là<br />
A. Al2O3.<br />
B. Cr2O3.<br />
C. C (cacbon).<br />
D. Fe2O3.<br />
Câu 13: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là<br />
A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.<br />
B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.<br />
C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.<br />
D. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.<br />
Câu 14: Cho 25 gam hỗn hợp bột gồm 5 oxit kim loại ZnO, FeO, Fe3O4, MgO, Fe2O3 tác dụng<br />
vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối có trong dung dịch X<br />
là<br />
Trang 2/4 - Mã đề 305<br />
<br />
A. 39,2 gam.<br />
<br />
B. 38 gam.<br />
<br />
C. 39,6 gam.<br />
<br />
D. 36 gam.<br />
<br />
Câu 15: Cho mạt sắt dư vào dung dịch X. Khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm<br />
so với ban đầu. Dung dịch X có thể là<br />
A. dung dịch FeCl3.<br />
B. dung dịch NiSO4.<br />
C. dung dịch AgNO3.<br />
D. dung dịch CuSO4.<br />
Câu 16: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch<br />
HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô<br />
cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />
A. 38,72.<br />
B. 49,09.<br />
C. 34,36.<br />
D. 35,50.<br />
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X.<br />
Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)3, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng<br />
được với dung dịch X là<br />
A. 5.<br />
B. 7.<br />
C. 6.<br />
D. 4.<br />
Câu 18: Kim loại nhôm tan được trong<br />
A. dung dịch NaCl.<br />
B. Nước.<br />
C. dung dịch NaOH.<br />
D. dung dịch HNO3 đặc, nguội.<br />
Câu 19: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và<br />
H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được<br />
lượng muối khan là<br />
A. 77,96 gam.<br />
B. 25,95 gam.<br />
C. 38,93 gam.<br />
D. 29.55 gam.<br />
Câu 20: Công thức oxit của kim loại kiềm có dạng<br />
A. RO.<br />
B. RO2.<br />
C. R2O.<br />
D. R2O3.<br />
Câu 21: Hợp chất được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương là<br />
A. Vôi tôi.<br />
B. Thạch cao sống.<br />
C. Thạch cao nung.<br />
D. Vôi sống.<br />
Câu 22: Cho hỗn hợp gồm 8,4 gam sắt và 3,6 gam Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư,<br />
thể tích khí (ở đktc) thu được sau phản ứng là<br />
A. 6,72 lít.<br />
B. 8,96 lít.<br />
C. 8,40 lít.<br />
D. 10,08 lít.<br />
Câu 23: Sắt (Fe) ở ô số 26 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron của ion<br />
Fe2+ là<br />
A. [Ar]3d64s2.<br />
B. [Ar]3d6.<br />
C. [Ar] 3d54s1.<br />
D. [Ar] 3d44s2.<br />
Câu 24: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:<br />
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;<br />
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;<br />
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;<br />
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.<br />
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là<br />
A. 4.<br />
B. 1.<br />
C. 3.<br />
D. 2.<br />
Câu 25: Nhận xét nào sau đây sai?<br />
Trang 3/4 - Mã đề 305<br />
<br />
A. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.<br />
B. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh<br />
thể kim loại gây ra.<br />
C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.<br />
D. Nguyên tắc điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử kim loại.<br />
Câu 26: Cho các kim loại: Au, Al, Cu, Ag, Zn. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4<br />
loãng là<br />
A. 2.<br />
B. 4.<br />
C. 5.<br />
D. 3.<br />
Câu 27: Cho các chất: Al, AlCl3, Al2O3, Al(OH)3. Số chất có tính lưỡng tính là<br />
A. 1.<br />
B. 2.<br />
C. 4.<br />
D. 3.<br />
Câu 28: Cho các chất và ion sau: Fe; FeSO4; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)3; FeCl2; Fe2+; Fe3+. Số lượng<br />
chất và ion có khả năng vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là<br />
A. 6.<br />
B. 3.<br />
C. 4.<br />
D. 5.<br />
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ,<br />
thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và V lít (đktc) khí duy nhất NO. Giá trị của a và V<br />
lần lượt là<br />
A. 0,04 mol và 8,96 lít.<br />
B. 0,12 mol và 17,92 lít.<br />
C. 0,06 mol và 17,92 lít.<br />
D. 0,075mol và 8,96 lít.<br />
Câu 30: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng xảy ra là<br />
A. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan một phần khi Ba(OH)2 dư.<br />
B. Xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa không tan khi Ba(OH)2 dư.<br />
C. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan hết khi Ba(OH)2 dư.<br />
D. Lúc đầu không xuất hiện kết tủa, sau đó có kết tủa trắng xuất hiện khi Ba(OH)2 dư.<br />
-----Hết-----<br />
<br />
Trang 4/4 - Mã đề 305<br />
<br />
SỞ GD&ĐT CÀ MAU<br />
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN<br />
<br />
Câu<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
21<br />
22<br />
23<br />
24<br />
25<br />
26<br />
27<br />
28<br />
29<br />
30<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - ĐÁP ÁN<br />
MÔN HÓA HỌC – 12<br />
<br />
103<br />
A<br />
C<br />
D<br />
B<br />
C<br />
D<br />
B<br />
A<br />
B<br />
A<br />
B<br />
A<br />
C<br />
A<br />
A<br />
B<br />
D<br />
A<br />
A<br />
A<br />
A<br />
C<br />
A<br />
B<br />
C<br />
B<br />
A<br />
C<br />
C<br />
A<br />
<br />
204<br />
C<br />
C<br />
D<br />
D<br />
D<br />
C<br />
C<br />
A<br />
B<br />
B<br />
A<br />
B<br />
C<br />
C<br />
B<br />
D<br />
B<br />
D<br />
C<br />
D<br />
B<br />
C<br />
A<br />
C<br />
B<br />
B<br />
C<br />
A<br />
A<br />
A<br />
<br />
305<br />
B<br />
A<br />
D<br />
D<br />
A<br />
A<br />
B<br />
C<br />
C<br />
D<br />
C<br />
A<br />
A<br />
D<br />
A<br />
A<br />
B<br />
C<br />
C<br />
C<br />
C<br />
A<br />
B<br />
D<br />
D<br />
A<br />
B<br />
A<br />
C<br />
A<br />
<br />
406<br />
A<br />
C<br />
A<br />
C<br />
B<br />
A<br />
B<br />
C<br />
B<br />
C<br />
B<br />
B<br />
B<br />
C<br />
B<br />
A<br />
A<br />
B<br />
C<br />
D<br />
C<br />
C<br />
C<br />
D<br />
C<br />
B<br />
D<br />
B<br />
C<br />
C<br />
<br />
Trang 5/4 - Mã đề 305<br />
<br />