intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Tân Yên

Chia sẻ: Kỳ Long | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

62
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo và luyện tập với Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Tân Yên dưới đây để chuẩn bị cho kì thi học kì 2 sắp tới. Đề thi có đi kèm đáp án giúp các bạn so sánh kết quả và đánh giá được năng lực của bản thân, từ đó có kế hoạch ôn tập phù hợp để đạt kết quả cao trong kì thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Tân Yên

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II HUYỆN TÂN YÊN Năm học: 2019-2020 Môn thi: Hóa học 8 Đề thi có 2 trang Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Khí oxi điều chế trong phòng thí nghiệm có thể được thu theo phương pháp đẩy nước vì A. oxi nặng hơn không khí. B. oxi ít tan trong nước. C. oxi là chất khí. D. oxi tan nhiều trong nước. Câu 2: Kim loại nào sau đây không phản ứng với oxi? A. Na. B. Mg. C. Fe. D. Ag. Câu 3: Phản ứng nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? B. Fe2O3 + 3H2 ⎯⎯ → 2Fe + 3H2O o to A. S+O2 ⎯⎯ t →SO2 D. Mg+H2SO4 ⎯⎯ → MgSO4 + H2 o C. 2KMnO4 ⎯⎯ t → K2MnO4 + MnO2 +O2 Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp A. CuO + H2 ⎯⎯ to → Cu + H2O B. 4P+ 5O2 ⎯⎯ to → 2P2O5 . C. 2KClO3 ⎯⎯ to → 2KCl + 3 O2 D. Fe+H2SO4 ⎯⎯ → FeSO4 + H2 Câu 5: Để một miếng Nhôm ngoài không khí sau một thời gian miếng nhôm bị oxi hóa. Khối lượng miếng nhôm lúc này A. nặng hơn so với lúc đầu. B. nhẹ hơn so với lúc đầu. C. không thay đổi. D. tăng lên rồi lại giảm đi. Câu 6: Đồng (II) oxit có CTHH là: A. CuO. B. Cu2O. C. Cu(OH)2. D. CuO2. Câu 7: CO2 thuộc loại A. oxit bazo. B. oxit axit. C. oxit trung tính. D. axit. Câu 8: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ? H2O → Ca(OH)2 B. 2HgO ⎯⎯→ 0 t A . CaO + 2Hg + O2 C. C + O2 ⎯⎯→ D. FeO + H2 ⎯⎯→ 0 0 t t CO2 Fe + H2O Câu 9: Cho các chất sau: 1. FeO 2. KClO3 3. KMnO4 4. CaCO3 5. Không khí 6. H2O Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. 1, 2, 3, 5 B. 2, 3, 5, 6 C. 2, 3 D. 2, 3, 5 Câu 10: Khi phân huỷ hoàn toàn có xúc tác 122,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là: A. 33,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. 1,12 lít Câu 11: Khí oxi chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí? A. 78%. B. 21% C. 1%. D. 80% Câu 12: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật. Câu 13: Dẫn luồng khí Hidro qua bột CuO nung nóng sau một thời gian ta thấy: A. Không có hiện tượng gì. B. Bột CuO từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ.
  2. C. Có hơi nước thoát ra ở đầu ống nghiệm. D. Bột CuO từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ. Có hơi nước thoát ra ở đầu ống nghiệm. Câu 14: Cho các kim loại: Mg, Al, Cu, Zn, Ag. Số kim loại khi tác dụng với dung dịch axit clohidric tạo khí hidro là A. 2. B. 3. C. 4. D.5. Câu 15: Dãy các oxit nào sau đây tác dụng với nước. A. Na2O, MgO, CaO, BaO B. CaO, BaO, K2O, Na2O C. MgO, ZnO, FeO, Al2O3 D. MgO, CaO, FeO, Al2O3 Câu 16: Trường hợp nào sau đây không tạo thành dung dịch? A. Cho đường vào nước. B. Cho dầu ăn vào nước. C. Cho muối ăn vào nước. D. Cho rượu vào nước. Câu 17: Độ tan của đường ở 200 C là 200 gam có nghĩa là : ở 200 C A. 100 gam nước có thể hòa tan 200 gam đường. B. 100 gam nước có thể hòa tan 200 gam dung dịch đường. C. 200 gam nước có thể hòa tan 100 gam đường tạo thành dung dịch bão hòa. D. 100 gam nước có thể hòa tan 200 gam đường tạo thành dung dịch bão hòa. Câu 18: Ở 200 C độ tan của muối ăn (NaCl) là 36 gam. Khối lượng NaCl cần dùng để hòa tan vào 80 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này là A. 36 gam. B. 2,22 gam. C. 45 gam. D. 28,8 gam. Câu 19: Hòa tan 40 gam NaCl vào 160 gam nước. Dung dịch tạo thành có nồng độ % là A. 40%. B. 25% C. 20%. D. 4% Câu 20: Số gam CuSO4 có trong 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M là: A. 300 gam. B. 48 gam. C. 133 gam. D. 0,3 gam. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2,5 điểm) Hoàn thành PTHH theo sơ đồ sau và cho biết những phản ứng đó thuộc loại phản ứng hóa học nào: a. S + O2 ---> b. KClO3 ---> c. KMnO4 ---> d. Zn + HCl ----> e. Mg + H2SO4- ---> Câu 2 (2,5 điểm) Cho 4,8 gam Mg tác với dụng dung dịch HCl (dư). a. Viết PTHH. b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc? c. Để có được lượng khí hiđro như ở trên thì cần dùng bao nhiêu gam Na tác dụng với nước (dư)? d. Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl 7,3 % để hòa tan lượng Mg trên. Biết rằng lượng axit lấy dư 10% so với lý thuyết? (Biết: Mg: 24, H: 1, O: 16, Cl: 35,5, Na: 23, Cu: 64, S: 32) Họ và tên: .................................................... Số báo danh: .......... Phòng thi: ..............
  3. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 5 điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D A B A A B B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C D B B B D D C B II. PHẦN 2: TỰ LUẬN( 5 điểm) Câu 1(2,5 điểm): - Hoàn thành đúng mỗi PTHH, Chỉ rõ loại phản ứng: 0,5 điểm. - Nếu thiếu điều kiện: -0,125 điểm. - Phân loại PTHH sai: - 0,125 điểm. III. Câu 3: (2, 5 điểm) Ý Nội Dung Điểm a.(0.75 nMg= 0,2 mol 0,25 điểm) PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 0,25 (1) Theo PTHH: 1 mol 2 mol 1mol 1 mol 0,25 Theo BT : 0,2 mol 0,4 mol 0,2mol 0,2 mol b. (0.25 - Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là 0,5 điểm) V= 0,2.22,4= 4,48 (l) c.(0,75 điểm) - PTHH: 2Na + 2H2O → 2 NaOH + H2 (2) 0,25 Theo PTHH: 2 mol 1 mol 0,25 Theo BT : 0,4 mol 0,2 mol Khối lượng Na cần dùng là: 0,25 mNa= 0,4.23= 9,2 (gam) d.( 0,5 mHCl= 0,4.36,5 = 14,6 (g) 0,25 điểm) mdd HCl= (14,6: 7,3).100= 200 gam - Vì lượng axit lấy dư 10% so với lý thuyết nên 0,25 khối lượng dung dịch HCl 7,3 % đã dùng là: mdd HCl= 200 + 10%.200= 220 (gam) • Lưu ý: HS có những cách làm khác ra kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2