intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi

  1. KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2022- 2023 Môn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) * MA TRẬN NỘI MỨC ĐỘ NHẬN THỨC DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VD THẤP VD CAO TỔNG KIẾN TN TL TN TL TN TL TN TL THỨC Chủ đề - Nêu - Đề xuất - Phân - Lập 1: Oxi, được cách nhận loại và CTHH k/khí: khái biết 1 số gọi tên của T/chất, niệm sự oxit cụ thể các oxit oxit điều chế oxi hoa. - Dựa vào oxi,oxit, khái niệm PƯ phân để phân hủy loại oxit Số câu 1 2 1 1 5 Số điểm (0,25đ) (0,5đ) (2,0đ) (0,25đ) (3,0đ) Tỉ lệ % 2,5% 5% 20% 2,5% 30% Chủ đề -T/c vật lí Lập - Nêu 2: Hiđro- của H2 PTHH được các Nước: - T/c hh xác T/c hóa Tính chất, của nước định học của điều chế, quỳ tím loại pứ H2 phản ứng hóa xanh. thế. - Nắm được hiện tượng TN t/c hh H2 Số câu 3 1 1 4 Số điểm (0,75đ) (3,0đ) (0,25đ) (4,0đ) Tỉ lệ % 7,5% 30% 2,5% 40% Chủ đề Xác định Tính 3: Dung chất tan, C% dịch dung môi củadd Số câu 1 1 2 Số điểm (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 5% Chủ đề - Viết Vận - Tính 4: Bài PTHH dụng m, V tập tính đ/c H2 CT m; theo theo - Tính V tính PTHH PTHH n theo theo PTHH PTHH Số câu 1/2 2 1/2 3 Số điểm 1,5đ 0,5đ 0,5đ (2,5đ) Tỉ lệ % 15% 5% 5% 25% T. câu 4 1 4 1 2 1/2 2 1/2 15 T. điểm 1,0đ 3,0đ 1,0đ 2,0đ 0,5đ 1,5đ 0,5đ 0,5đ 100 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA HỌC KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: Hóa học – Khối 8 Lớp: TG: 45 phút (không kể phát đề) Mã đề: 01 Điểm: Lời phê: I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) (Thời gian làm bài 15’) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất với oxi. B. Sự oxi hóa là sự tác dụng của hợp chất với oxi. C. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxi. D. Sự oxi hóa là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loại. Câu 2: Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi N (IV) và oxi O (II) là: A. NO. B. N2O3. C. NO2. D. N2O5. Câu 3: Trong các chất dưới đây chất làm quì tím hóa xanh là: A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch HNO 3. D. Dung dịch NaCl. Câu 4: Tính chất vật lí của hiđro là: A. Chất khí nặng hơn không khí. B. Chất khí tan nhiều trong nước. C. Chất khí không màu, có mùi hắc. D. Chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Câu 5: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với nước: A. BaO, Fe2O3, CuO, Na. B. CuO, Na, Mg, Zn. C. K2O, Na, SO3, P2O5. D. FeO, SO2, P2O5, Al. Câu 6: Cặp chất nào sau đây là oxit bazơ: A. SO3, N2O5. B. CO2, CaO. C. CO2, SO3. D. MgO, Al2O3. Câu 7: Số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí H 2 tác dụng với 2,8 lít khí O2 (các thể tích khí đo ở đktc). (Cho O =16, H = 1) A. 4,5g. B. 3,6g. C. 4,8g. D. 5,4g. Câu 8: Dẫn khí H2 đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm hiện tượng quan sát được là: A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành. B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành. C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. D. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. Câu 9: Để nhận biết các hợp chất oxit: CaO, SO3, ZnO. Người ta có thể dùng: A. dd axit. B. dd bazơ. C. nước và quì tím. D. quì tím. Câu 10: Trộn 1 ml rượu etilic (cồn) với 10 ml nước cất: A. Chất tan là nước, dung môi là rượu etilic. B. Chất tan là rượu etilic, dung môi là nước. C. Nước hoặc rượu etilic có thể là chất tan hoặc là dung môi. D. Cả hai chất nước và rượu vừa là chất tan, vừa là dung môi. Câu 11: Cho khí hiđro tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe. Thể tích khí hiđro (đktc) đã tham gia phản ứng là: (Cho Fe = 56) A. 6,72lít. B. 1,12lít. C. 2,24lít. D. 4,48lít. Câu 12: Hoà tan 5 gam NaCl vào 45 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch là A. 15 %. B. 10 %. C. 20 %. D. 25 %.
  3. ----------HẾT---------- TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA HỌC KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: Hóa học – Khối 8 Lớp: TG: 45 phút (không kể phát đề) Mã đề: 02 Điểm: Lời phê: I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) (Thời gian làm bài 15’) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi N (IV) và oxi O (II) là: A. NO. B. NO2. C. N2O3. D. N2O5. Câu 2: Trong các chất dưới đây chất làm quì tím hóa xanh là: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO 3. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch NaOH Câu 3: Để nhận biết các hợp chất oxit: CaO, SO3, ZnO. Người ta có thể dùng: A. dd axit. B. dd bazơ. C. quì tím. D. nước và quì tím. Câu 4: Tính chất vật lí của hiđro là: A. Chất khí nặng hơn không khí. B. Chất khí tan nhiều trong nước. C. Chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. D. Chất khí không màu, có mùi hắc. Câu 5: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với nước: A. BaO, Fe2O3, CuO, Na. B. CuO, Na, Mg, Zn. C. FeO, SO2, P2O5, Al. D. K2O, Na, SO3, P2O5. Câu 6: Trộn 1 ml rượu etilic (cồn) với 10 ml nước cất: A. Chất tan là rượu etilic, dung môi là nước. B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etilic. C. Nước hoặc rượu etilic có thể là chất tan hoặc là dung môi. D. Cả hai chất nước và rượu vừa là chất tan, vừa là dung môi. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxi. B. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất với oxi. C. Sự oxi hóa là sự tác dụng của hợp chất với oxi. D. Sự oxi hóa là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loại. Câu 8: Cặp chất nào sau đây là oxit bazơ: A. SO3, N2O5. B. MgO, Al2O3. C. CO2, CaO. D. CO2, SO3. Câu 9: Hoà tan 5 gam NaCl vào 45 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch là: A. 10 %. B. 15 %. C. 20 %. D. 25 %. Câu 10: Số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí H2 tác dụng với 2,8 lít khí O2 (các thể tích khí đo ở đktc). (Cho O =16, H = 1) A. 3,6g. B. 4,8g. C. 4,5g. D. 5,4g. Câu 11: Dẫn khí H2 đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm hiện tượng quan sát được là: A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành. B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành. C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. D. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. Câu 12: Cho khí hiđro tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe. Thể tích khí hiđro (đktc) đã tham gia phản ứng là: (Cho Fe = 56) A. 1,12lít. B. 6,72lít. C. 2,24lít. D. 4,48lít.
  4. ----------HẾT---------- PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) (Thời gian làm bài 30’) Câu 1: (3,0đ) Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H 2O lần lượt với các chất: Na, Ca, K2O, SO2. Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào ? Câu 2: (2,0đ) Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Gọi tên các oxit đó? a/ SO2 b/ CaO c/ Fe2O3 d/ N2O5 Câu 3: (2,0đ) Khi đốt 2,4gam magie trong không khí thu được magie oxit (MgO). a) Viết phương trình hóa học xảy ra? b) Tính khối lượng magie oxit tạo thành sau phản ứng? c) Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc? (Mg = 24, O = 16) --------HẾT--------
  5. * ĐÁP ÁN I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (0,25đ x 12c =3đ) ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn C C A D C D A C C B A B ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn B D D C D A A B A C C B II- TỰ LUẬN: (7đ) Câu Hướng dẫn chấm Thang điểm 1 a/ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2  Phản ứng thế (0,75đ) b/ Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2  Phản ứng thế (0,75đ) c/ K2O + H2O 2KOH  Phản ứng hóa hợp (0,75đ) d/ SO2 + H2O H2SO3  Phản ứng hóa hợp (0,75đ) 2 a/ Lưu huỳnh dioxit – oxit axit (0,5đ) b/ Can xi oxit – oxit bazơ (0,5đ) c/ Sắt(III)oxit – oxit bazơ (0,5đ) d/ Đinitơ pentaoxit – oxit axit (0,5đ) m 2, 4 (0,5đ) 4 - Số mol Mg: n Mg = = =0,1 (mol) M 24 - PTHH: 2Mg + O2 t 0 2MgO (0,5đ) 2 mol 1mol 2mol 0,1mol 0,05mol 0,1mol - Khối lượng magie oxit: (0,5đ) m MgO =n.M=0,1.40=4 (g) - Thể tích oxi cần dùng: (0,5đ) VO2 =n.22,4=0,05.22,4=1,12(l) Định Thủy, ngày 14 tháng 4 năm 2023 NGƯỜI BIÊN SOẠN Bùi Thanh Hùng HIỆU TRƯỞNG
  6. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ DỰ PHÒNG Năm học: 2022 – 2023 Môn: HÓA HỌC – Khối: 8 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) * MA TRẬN NỘI MỨC ĐỘ NHẬN THỨC DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VD THẤP VD CAO TỔNG KIẾN TN TL TN TL TN TL TN TL THỨC Chủ đề - Dựa vào - Nhận - Phân - Lập - Xđ 1: Oxi, khái niệm biết oxit loại và công CTHH k/khí: để phân - Giải gọi tên thức của T/chất, loại oxit thích các oxit oxitaxit oxitaxit điều chế - Điều chế hiện - Ứng oxi, oxi trong tượng dụng oxit, PƯ PTN thực tế oxi phân liên hủy quan đến oxi Số câu 2 2 1 2 1 8 Số điểm (0,5đ) (0,5đ) (2,0đ) (0,5đ) 0,25đ (3,75đ) Tỉ lệ % 5% 5% 20% 5% 2,5% 37,5% Chủ đề - Nêu Viết - Xđ 2: Hiđro- được các PTHH bazơ Nước: TCHH t/c hh tương Tính chất, của nước của ứng điều chế, -Tính chất nước; - T/c phản ứng vật lí của xác hóa học thế. H2 định của loại pứ nước. Số câu 2 1 2 5 Số điểm (0,5đ) (3,0đ) (0,5đ) (4,0đ) Tỉ lệ % 5% 30% 5% 40% Chủ đề - Viết - Tính - Tính 3: Bài PTHH m m, V tập tính đ/c H2 theo theo theo - Tính PTHH PTHH PTHH n theo PTHH Số câu 1/2 1 1/2 2 Số điểm 1,5đ 0,25đ 0,5đ (2,25đ) Tỉ lệ % 15% 2,5% 5% 22,5% T. câu 4 1 4 1 2 1/2 2 1/2 15 T. điểm 1,0đ 3,0đ 1,0đ 2,0đ 0,5đ 1,5đ 0,5đ 0,5đ 100 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  7. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA HỌC KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: Hóa học – Khối 8 Lớp: TG: 45 phút (không kể phát đề) Mã đề: 01 Điểm: Lời phê: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Thời gian làm bài 15’) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại oxit axit ? A. FeO. B. Na 2O. C. CuO. D. N2O5. Câu 2: Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hóa đỏ là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch H2SO4. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch NaCl. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO 3 hay KMnO4 vì : A. dể kiếm, rẻ tiền. B. giàu oxi và dể phân huỷ ra oxi. C. phù hợp với thiết bị hiện đại. D. không độc hại. Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với nước ở điều kiện bình thường ? A. S. B. Cu. C. Zn. D. Na. Câu 5: Cách nào sau đây là đúng dùng để chữa đám cháy của xăng hoặc dầu? A. Xịt nước vào đám cháy. B. Vãi cát và trùm mền (chăn). C. Cho mạt cưa vào đám cháy. D. Xịt khí cacbonic, vãi cát và trùm chăn ướt. Câu 6: Cho 8,4 gam bột sắt cháy hết trong 2,24 lít khí oxi tạo ra oxit sắt từ (Fe 3O4). Khối lượng oxit sắt từ tạo thành là A. 11,4g . B. 11,6g. C. 12g. D. 20g. Câu 7: Dãy hợp chất nào sau đây có dung dịch bazơ tương ứng: A. K2O, CaO. B. FeO, Na2O. C. ZnO, CaO. D. MgO, CuO. Câu 8: Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi sắt Fe (III) và oxi O (II) là A. FeO. B. Fe3O4 . C. Fe2O3. D. Fe3O2. Câu 9: Khí có thể chọn để bơm vào bong bóng thả trong các dịp lễ hội là A. khí O2. B. không khí. C. khí CO2. D. khí H2. Câu 10: Để nhận biết các hợp chất oxit CaO, SO3, ZnO người ta có thể dùng: A. dung dịch axit. B. dung dịch bazơ. C. nước và quì tím. D. quì tím. Câu 11: Một oxit của nitơ có phân tử khối bằng 108. Công thức hóa học của oxit đó là A. NO. B. NO2. C. N2O3. D. N2O5. Câu 12: Cho một cây nến đang cháy vào bình thuỷ tinh rồi đậy kín. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Nến cháy nhỏ dần rồi tắt. B. Nến cháy to hơn. C. Nến tắt ngay. D. Nến cháy to hơn rồi tắt. (Cho Fe =56, O =16)
  8. ---------HẾT--------- TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA HỌC KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: Hóa học – Khối 8 Lớp: TG: 45 phút (không kể phát đề) Mã đề: 02 Điểm: Lời phê: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Thời gian làm bài 15’) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng với nước ở điều kiện bình thường ? A. S. B. Cu. C. Na. D. Zn. Câu 2: Khí có thể chọn để bơm vào bong bóng thả trong các dịp lễ hội là A. khí H2. B. không khí. C. khí CO2. D. khí O2. Câu 3: Để nhận biết các hợp chất oxit CaO, SO3, ZnO người ta có thể dùng: A. dung dịch axit. B. dung dịch bazơ. C. quì tím. D. nước và quì tím. Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại oxit axit ? A. FeO. B. N2O5. C. Na2O. D. CuO. Câu 5: Trong các chất dưới đây, chất nào làm quì tím hóa đỏ ? A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch H2SO4 Câu 6: Cho một cây nến đang cháy vào bình thuỷ tinh rồi đậy kín. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Nến cháy to hơn. B. Nến cháy nhỏ dần rồi tắt. C. Nến tắt ngay. D. Nến cháy to hơn rồi tắt. Câu 7: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO 3 hay KMnO4 vì A. dể kiếm, rẻ tiền. B. không độc hại. C. giàu oxi và dể phân huỷ ra oxi. D. phù hợp với thiết bị hiện đại. Câu 8: Cách nào sau đây là đúng dùng để chữa đám cháy của xăng hoặc dầu? A. Xịt nước vào đám cháy. B. Vãi cát và trùm mền (chăn). C. Xịt khí cacbonic, vãi cát và trùm chăn ướt. D. Cho mạt cưa vào đám cháy. Câu 9: Dãy hợp chất nào sau đây có dung dịch bazơ tương ứng: A. FeO, Na2O. B. K2O, CaO. C. ZnO, CaO. D. MgO, CuO. Câu 10: Một oxit của nitơ có phân tử khối bằng 108. Công thức hóa học của oxit đó là A. N2O5. B. NO2. C. N2O3. D. NO. Câu 11: Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi sắt Fe (III) và oxi O (II) là A. FeO. B. Fe3O2. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 12: Cho 8,4 g bột sắt cháy hết trong 2,24 lít khí oxi tạo ra oxit sắt từ (Fe 3O4). Khối lượng oxit sắt từ tạo thành là A. 11,6g . B. 11,4g. C. 12g. D. 20g. (Cho Fe =56, O =16) ---------HẾT---------
  9. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) (Thời gian làm bài 30’) Câu 1: (3,0đ) Nêu tính chất hóa học của nước? Viết phương trình hoá học minh hoạ. Sản phẩm của phản ứng thuộc loại hợp chất nào ? Câu 2: (2,0đ) Viết công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và gọi tên của các hợp chất đó? a/ Ca và SO4 b/ Ba và (OH) c/ Al và (OH) d/ Fe (II) và Cl Câu 3: (2,0đ) Cho 6,5g kẽm vào bình chứa dung dịch axit clohiđric. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng muối kẽm clorua thu được và thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc). (H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) -------HẾT--------
  10. * ĐÁP ÁN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (0,25đ x 12câu =3đ) ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn D B B D D B A C D C D A ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn C A D B D B C C B A D A PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Thang điểm 1 a/ Tác dụng với kim loại (0,75đ) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 b/ Tác dụng với oxit bazơ (0,75đ) K2O + H2O 2KOH c/ Tác dụng với oxit axit (0,75đ) SO3 + H2O H2SO4 a/b/ sản phẩm thuộc loại bazơ (0,75đ) c/ sản phẩm thuộc loại axit 2 - CaSO4: Canxi sunfat (0,5đ) - Ba(OH)2: Bari hiđroxit (0,5đ) - Al(OH)3 : Nhôm hidroxit (0,5đ) - FeCl2: Sắt (II) clorua (0,5đ) 3 a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,5đ) 1mol 1 mol 1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol m 6,5 (0,5đ) b) Số mol Zn: n Zn = = =0,1mol M 65 - Khối lượng kẽm clorua: (0,5đ) mZnCl2 = n. M = 0,1 . 136 = 13,6 (g) (0,5đ) - Thể tích hiđro cần dùng: VH 2 = n. 22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 (l) Định Thủy, ngày 14 tháng 4 năm 2023 NGƯỜI BIÊN SOẠN Bùi Thanh Hùng BAN GIÁM HIỆU
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2