intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quốc Tuấn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quốc Tuấn” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quốc Tuấn

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII_NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS QUỐC TUẤN MÔN: HÓA HỌC 9 (Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) I/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cao Chủ TN TL TNKQ TL TN TL TN TL TN TL đề - Biết - Hiểu 1. PK cấu tính và tạo và chất bảng ý các tuần nghĩa muối hoàn của cacbo các bảng nat NTH tuần H hoàn Số câu 2 2 4 Số 0,8 0,8 1,6 điểm - Biết - Hiểu hóa trị tính của 1 chất số đặc nguyê trưng n tố của trong các hidroc hidroc 2. acbon, acbon Hiđrô biết cacbo cấu n tạo và tính chất hóa học của hidro cacbo n. Số câu 6 3 9 Số 2,4 1,2 3,6 điểm 1
  2. - Biết - Hiểu - Vận - Thực các được dụng hiện tính mối TCHH bài tập chất liên hệ để tính của giữa phân toán rượu các biệt định etylic hidroc các lương 3. và axit acbon hidroc về dẫn Dẫn axetic acbon. xuất xuất Thực hidroc của hiện acbon Hiđrô bài tập cacbo tính n toán định lương về dẫn xuất hidroc acbon Số câu 2 1 2 1 2 5 Số 0,8 1,0 2,0 1,0 0,8 4,0 điểm 10 5 1 2 1 15 5 Tổng 4 2 1 2 1 6 4 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% II/ NỘI DUNG KIỂM TRA: Phần I: Trắc nghiệm (6,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Trong phân tử hợp chất hữu cơ cacbon, hidro, oxi có hoá trị lần lượt là A. IV, I, II. B. III, II, II. C. II, I, II. D. I, I, II. Câu 2: Dãy các chất nào toàn là hiđrocacbon? A. C2H2, C2H5OH, C6H12. B. C6H6, C3H4, HCl. C. CH4, C2H4, C6H6. D. CH4, C2H2, C2H5Cl. Câu 3: Phản ứng đặc trưng của mêtan là phản ứng A. hóa hợp. B. thế với clo có điều kiện ánh sáng. C. cộng với dung dịch brôm. D. cháy với oxi. Câu 4: Hợp chất mà phân tử có liên kết đôi dễ tham gia phản ứng nào sau đây? A. hóa hợp. B. cháy. C. thế. D. cộng. Câu 5: Ancol etylic và axit axetic đều tác dụng được với A. NaOH. B. Na. C. NaCl. D. Na2CO3. Câu 6 : Ancol etylic có tính chất đặc trưng là do trong phân tử rượu có 2
  3. A. liên kết đơn. B. 1 nguyên tử oxi. C. nhóm –OH. D. 6 nguyên tử hiđro. Câu 7: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hiện nay là theo A. chiều tăng dần của nguyên tử khối. B. chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. chiều giảm dần của nguyên tử khối. D. chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 8: Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm A. 8 chu kỳ 7 nhóm B. 7 chu kỳ 8 nhóm C. 8 chu kỳ 8 nhóm D. 7 chu kỳ 7 nhóm Câu 9: Các muối tan được trong nước là A. BaCO3; Na2CO3. B. CaCO3; BaCO3. C. Na2CO3; K2CO3. D. CaCO3 ;Mg(HCO3)2. Câu 10: Khi đốt cháy etilen thì tỉ lệ số mol giữa H2O và CO2 sinh ra là A. 2 : 1. B. 1 : 1. C. 1 : 2 . D. 1 : 3. Câu 11: Dãy gồm các muối đều phản ứng được với dung dịch NaOH là A. NaHCO3;Mg(HCO3)2. B. CaCO3; BaCO3. C. Na2CO3; K2CO3. D. Mg(HCO3)2; Na2CO3 . Câu 12: Chất không làm mất màu dung dịch brom là A. CH2 = CH2 B. CH CH. C. CH3 – CH3 D. CH2 = C = CH2 . Câu 13: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và dầu mỏ là A. benzen. B. axetilen. C. etilen. D. metan. Câu 14: Trong phân tử metan có A. 4 liên kết đơn C – H. B. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H. C. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H. D. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H. Câu 15: Để thu được khí C2H4 tinh khiết từ hỗn hợp khí gồm C2H4 và CO2 ta dùng A. dung dịch Br2 dư. B. dung dịch Ca(OH)2 dư. C. dung dịch HCl dư. D. nước. Phần II: Tự luận ( 4,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Viết phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): Glucozo Rượu etylic Axit axetic Etyl axetatNatri axetat Câu 2 (1,0 điểm): Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất lỏng không màu là: CH3COOH và C2H5OH. Viết PTHH xảy ra (nếu có). Câu 3 (2,0điểm): Cho 500 ml dd axit axetic tác dụng vừa đủ với 30 gam dd NaOH 20%. a/ Tính khối lượng muối natri axetat tạo thành? b/ Tính nồng độ mol của Dung dịch axit axetic trên? (Cho Na = 23, C = 12 , O = 16, H = 1 , Br = 80) III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Phần I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.á A C B D B C B B C A A C D A B n 3
  4. Mỗi đáp án đúng được 0,4 điểm Phần II. Tự luận ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: 1. C6H12O6   2 C2H5OH + 2CO2 0,25 2. C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O 0,25 3. CH3COOH +C2H5OH CH3COOC2H5  + H2O 0,25 4. CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH 0,25 Câu 2: - Lấy một ít mỗi mẫu thử nhỏ vào giấy quỳ tím. + Nhận mẫu axit axetic, quỳ tím hoá đỏ. 0,5đ + Mẫu còn lại là rượu etylic không có hiện tượng. 0,5đ ( HS làm cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa) Câu 3: a/ CH3COOH + NaOH →CH3COONa + H2O 0,5đ n NaOH = ( 30. 20 ) : ( 100. 40 ) = 0,15 ( mol ) 0,25đ Theo PTPƯ: n CH3COONa= n NaOH= 0,15 ( mol ) 0,25đ Khối lượng muối tạo thành: m CH3COONa = 0,15.82=12,3(g) 0,25đ b/Theo PTPƯ: n CH3COOH= n NaOH= 0,15 ( mol ) 0,5đ CM ( CH3COOH)= 0,15 : 0,5 = 0,3 ( M ) 0,5đ ( HS làm cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa) Người ra đề (nhóm) TTCM. DUYỆT XÁC NHẬN BGH Nguyễn Thị Phương Mỹ Đặng Văn Chính Nguyễn Thị Phương 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2