intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

  1. TRƯỜNG THCS: KIỂM TRA CUỐI Chữ kí GT1 Chữ kí GT2 SỐ THỨ TỰ …………………… KỲ II …….. Năm học: 2023 – HỌ TÊN: 2024 …………………… MÔN: HÓA HỌC ……………… 9 LỚP: Thời gian làm bài: …………………… 45 phút …MÃ ĐỀ: A (Không kể thời gian phát đề) Số phòng Số báo danh SỐ MẬT MÃ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ĐIỂM LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO Chữ kí Chữ kí SỐ THỨ TỰ GK1 GK2 SỐ MẬT MÃ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, ghi vào bảng sau: Mã đề A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Câu 1: Hợp chất nào sau đây thuộc loại dẫn xuất hidrocacbon? A. C2H4O2. B. C2H4. C. C6H6. D. C4H10 Câu 2: Trong các chất sau, chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom? A. CH4. B. CH2 = CH2. C. CH3 – CH3. D. CH3 – CH2 – CH3. Câu 3: Chất nào sau đây không tác dụng với axit axetic? A. CaCO3. B. ZnO. C. NaOH D. Cu. Câu 4: Để phân biệt hai khí C2H2 và CO2, có thể dùng A. dung dịch Ca(OH)2. B. nước Br2 nguyên chất. C. bột Cu (nung nóng) D. dung dịch H2SO4. Câu 5: Công thức cấu tạo của rượu etylic là A. CH3 – CH2 – OH2. B. CH3 – CH2 – OH. C. CH2 – CH3 – OH. D. CH3 – O – CH3. Câu 6: Các chất đều phản ứng được với Na và K là A. rượu etylic, benzen B. benzen, axit axetic. C. rượu etylic, axit axetic. .D. dầu hoả, rượu etylic. 0 Câu 7: Khi cho lên men giấm 10 lít dung dịch rượu etylic 8 có thể điều chế được bao nhiêu gam , CH3COOH. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 92%, D rượu là 0,8 gam/cm3 A. 835 gam. B. 768 gam. C. 384 gam. D. 423 gam. Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải của axit axetic? A. Pha giấm ăn. B. Sản xuất phẩm nhuộm. C. Sản xuất rượu etylic D. Sản xuất tơ nhân tạo. Câu 9: Phương pháp lên men dung dịch rượu etylic loãng dùng để điều chế A. etylen. B. natri axetat. C. etyl axetat. D. axit axetic. Câu 10: Lên men glucozo sản phẩm thu được A. etylen. B. natri axetat. C. rượu etylic và khí cacbonic. D. etyl axetat. Câu 11: Rượu etylic không có tính chất nào sau đây?
  2. A. Sôi ở 78,30C. B. Tan vô hạn trong nước. C. Nhẹ hơn nước. D. Nặng hơn nước. Câu 12: Rượu etylic và axit axetic đều tác dụng được với A. CaCO3. B. K. C. MgO. D. K2SO4. Câu 13: Khi đốt axetilen, tỉ lệ số mol CO2 và H2O tạo thành lần lượt là HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 1. D. 1 : 3. Câu 14: Khí nào dưới đây có nhiều trong khí mỏ dầu, khí mỏ than, khí bùn ao, khí biogaz? A. Etilen. B. Cacbonic. C. Metan. D. Axetilen. Câu 15: Thủy phân hoàn toàn chất béo trong môi trường kiềm thì thu được A. este và nước. B. glyxerol và muối của axit béo. C. glyxerol và các axit béo. D. hỗn hợp chỉ chứa các axit béo. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16. (1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau. a. C2H5OH + ....... đặc, t0 ........ + H2O b. CH3COOH + ...... --->  (CH3COO)2Cu   + ........ c. C2H5OH + ....... ----> CH3COOH + H2O Câu 17. (2,5 điểm) Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được 22,4 lít khí cacbonic và 27 gam nước a. Xác định các nguyên tố có trong A b. Tìm công thức phân tử A, biết d A/H2 = 23. Câu 18. (1 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học khi cho vỏ trứng gà (canxi cacbonat) vào giấm ăn. BÀI LÀM:
  3. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  4. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  5. TRƯỜNG THCS: KIỂM TRA Chữ kí GT1 Chữ kí GT2 SỐ THỨ TỰ …………………… CUỐI KỲ II …….. HỌ TÊN: Năm học: 2023 …………………… – 2024 ……………… MÔN: HÓA LỚP: HỌC 9 …………………… Thời gian làm …MÃ ĐỀ: B bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Số phòng Số báo danh SỐ MẬT MÃ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ĐIỂM LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO Chữ kí Chữ kí SỐ THỨ TỰ GK1 GK2 SỐ MẬT MÃ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, ghi vào bảng sau: Mã đề B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Câu 1: Hợp chất nào sau đây thuộc loại dẫn xuất hidrocacbon? A. C2H4. B. C2H6O. C. C6H6 D. C4H10 Câu 2: Trong các chất sau, chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom? A. CH4. B. CH2 = CH2. C. CH3 – CH3. D. CH3 – CH2 – CH3. Câu 3: Chất nào sau đây không tác dụng với axit axetic? A. CaOH)2. B. CaO. C. KOH. D. Ag. Câu 4: Để phân biệt hai khí C2H2 và CO2, có thể dùng A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Br2. C. bột Cu (nung nóng). D. dung dịch H2SO4. Câu 5: Công thức cấu tạo của Axít axetic là A. CH3 – CH2 – OH.B. CH3 – COOH. C. CH2 – CH3 – OH2. D. CH3 – O – CH3. Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau. A. Những chất có nhóm –OH và nhóm –COOH tác dụng được với KOH. B. Những chất có nhóm –OH tác dụng được với K. C. Những chất có nhóm –COOH tác dụng với KOH nhưng không tác dụng với K. D. Những chất có nhóm –OH và nhóm –COOH cùng tác dụng với K và KOH.
  6. Câu 7: Khi cho lên men giấm 20 lít dung dịch rượu etylic 8 0, có thể điều chế được bao nhiêu gam CH3COOH. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 92%, D rượu là 0,8 gam/cm3 A. 245,2 gam. B. 324 gam. C. 153,6 gam. D.123 gam. Câu 8: Ứng dụng nào sau đây của rượu etylic? A. Sản xuất giấm ăn. B. Sản xuất xà phòng. C. Sản xuất etylen. D. Sản xuất tơ nhân tạo. Câu 9: Dung dịch rượu etylic phản ứng với dãy chất nào sau đây? A. Oxi, đồng. B. Natri, axit axetic. . C. Etyl axetat. D. Natri, natri cacbonat. Câu 10: Lên men glucozo sản phẩm thu được A. axetylen. B. natri axetat. C. rượu etylic và khí cacbonic. D. etyl axetat và nước. Câu 11: Rượu etylic không có tính chất nào sau đây? HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. Sôi ở 78,30C. B. Tan vô hạn trong nước. C. Nhẹ hơn nước. D. Nặng hơn nước. Câu 12: Rượu etylic và axit axetic đều tác dụng được với A. CaCO3. B. K2SO4 C. MgO. D. Na. Câu 13: Khi đốt etilen, tỉ lệ số mol CO2 và H2O tạo thành lần lượt là A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 1. D. 1 : 3. Câu 14: Khí nào dưới đây có nhiều trong khí mỏ dầu, khí mỏ than, khí bùn ao, khí biogaz? A. Metan. B. Cacbonic. C. Axetilen. D. Etylen. Câu 15: Thủy phân hoàn toàn chất béo trong môi trường kiềm thì thu được A. este và nước. B. glyxerol và muối của axit béo. C. glyxerol và các axit béo. D. hỗn hợp chỉ chứa các axit béo. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16. (1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau. a. C2H5OH + ....... đặc, t0 ........ + H2O b. CH3COOH + ...... --->  (CH3COO)2Ca   + CO2 +……. c. C2H5OH + ....... ----> CO2 + H2O Câu 17. (2,5 điểm) Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được 44 gam khí cacbonic và 27 gam nước a. Xác định các nguyên tố có trong A b. Tìm công thức phân tử A, biết d A/H2 = 23. Câu 18. (1 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học khi cho vỏ trứng gà (canxi cacbonat) vào giấm ăn. BÀI LÀM:
  7. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN HÓA HỌC - LỚP 9 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 câu đúng 1 điểm, sai 2 câu trừ 0,7 điểm, sai 1 câu trừ 0,3 điểm) Mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đề A A B D A B C B C D C D B A A B ĐỀ B A B D A C A C A B C D D C A B II/ TỰ LUẬN: (5,0điểm) MÃ ĐỀ A Đáp án Điểm Câu 16 a. C2H5OH + CH3COOH đặc, t0 CH3COO C2H5 + H2O (1,5đ) 0, 5 b. 2CH3COOH +     CuO -> (CH3COO)2Cu     + H2O 0, 5 c. C2H5OH + O2 Men giấm-> CH3COOH + 0, 5 O Viết đúng công thức mỗi chất và đủ điều kiện pư xảy ra mỗi PT : 0,5 điểm x 3 = 1,5 điểm Câu 17 a. nC = nCO2 = 22,4:22,4 = 1 (mol); 0,25 (2,5đ mC= 12x 1 = 12 gam 0,25 ) nH = 2nH2O = (27:18)x 2= 3 (mol); 0,25 0, 25 mH= 1x 3 = 3 gam mC + mH = 12+3 = 15 gam< m A nên A có 3 nguyên tố C,H,O 0,25 mO= 23- 15 = 8 gam, nO = 8: 16 = 0,5 (mol) CT chung A là CxHyOz 0,25 x:y:z= 1:3:0,5= 2:6:1 0,125 0,25 Công thức đơn giản A là (C2H6O)n 0,25 Mà MA= 2x 23 =46 0,125  46n =46 nên n=1 0,125 CTPT A là C2H6O 0,125
  9. Câu 18 - Hiện tượng sủi bọt khí ở vỏ trứng 0,5 (1đ) - 2CH3COOH + CaCO3-> (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 0,5 MÃ ĐỀ B Đáp án Điểm Câu 16 a. C2H5OH + CH3COOH đặc, t0 CH3COOC2H5 + H2O (1,5đ) 0, 5 b. 2CH3COOH + CaCO3 -> (CH3COO)2Ca   +    CO2 + H2O 0 0, 5 c. C2H5OH + 3O2 t -> 2CO2 + 3H2O 0, 5 Viết đúng công thức mỗi chất và đủ điều kiện pư xảy ra mỗi PTPU 0,5 điểm x 3 = 1,5 điểm a. nC = nCO2 = 44:44 = 1 (mol); 0,25 mC= 12x 1 = 12 gam 0,25 nH = 2nH2O = (27:18)x 2= 3 (mol); 0,25 0, 25 mH= 1x 3 = 3 gam mC + mH = 12+3 = 15 gam< m A nên A có 3 nguyên tố C,H,O 0,25 mO= 23- 15 = 8 gam, nO = 8: 16 = 0,5 (mol) 0,25 CT chung A là CxHyOz 0,125 Câu17 0,25 (2,5đ) x:y:z= 1:3:0,5= 2:6:1 0,25 Công thức đơn giản A là (C2H6O)n 0,125 Mà MA= 2x 23 =46 0,125 ->46 n=46 nên n=1 0,125 CTPT A là C2H6O Câu 18 - Hiện tượng sủi bọt khí ở vỏ trứng 0,5 (1đ) - 2CH3COOH + CaCO3-> (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 0,5
  10. Lưu ý: Với mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: HÓA HỌC - LỚP 9 Tên Chủ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Cộng đề hiểu cao (nội dung, chương…) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Nhận Hiểu Hidro ra hợp được cacbon chất tính -Nhiên hidro chất liệu cacbon, hoá học trạng hidro thái tự cacbon, nhiên phân biệt chúng Số câu 5 câu 1câu 1câu 8 Số điểm 3,0đ Tỉ lệ % 1,7 đ 0,3 đ 1đ 30% 17% 3.0% 10% Chủ đề 2: Nhận Hiểu Dẫn biết các xuất CTCT, phươn Hidro ứng g trình cacbon dụng điều của chế dẫn rượu xuất etylic, hidro axit
  11. cacbon. Axetic, etyl axetat Số câu 7 câu 2 câu 1 câu 10 Số điểm 4,0đ Tỉ lệ % 2.3 đ 0,7 đ 1đ 40% 23 % 7% 10% Chủ đề 3: Tính toán Tính V Vận rượu, dụng xác kiến định thức nguyê đã học n tố có để giải trong thích hợp các chất hiện hữu cơ tượng trong thực PTHH, tế, viết xác được định các CTPT PTHH từ hiện tượng đó Số câu 2/3 1/3 1 Số điểm 3,0đ Tỉ lệ % 2đ 1đ 30% 20% 10% Tổng số câu 12 3 2 2/3 1/3 19 Tổng số điểm 4,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 10 đ Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% 100% BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút
  12. Chủ đề Mức độ Mô tả Chủ đề 1 Nhận biết Hidro Nhận ra hợp chất hidro cacbon, trạng thái tự nhiên cacbon- Nhiên liệu Thông hiểu Hiểu được tính chất hoá học hidro cacbon, phân biệt chúng Vận dụng Chủ đề 2 Nhận biết Dẫn xuất Nhận biết CTCT, ứng dụng của dẫn xuất hidro cacbon. Hidro cacbon Thông hiểu Hiểu các phương trình điều chế rượu etylic, axit Axetic, etyl axetat Vận dụng Viết phương trình hoá học các hợp chất của dẫn xuất hidro cacbon. Chủ đề 3: Thông hiểu Tính toán Vận dụng Tính V rượu, xác định nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ trong PTHH, xác định CTPT Vận dụng cao Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế, viết được các PTHH từ hiện tượng đó
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2