Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tam Lộc, Phú Ninh
lượt xem 2
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tam Lộc, Phú Ninh" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tam Lộc, Phú Ninh
- PHÒNG GD&DT PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS TAM LỘC MÔN: KHTN – LỚP 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân môn Sinh:+ Đa dạng Nấm (5 tiết) + Đa dạng Thực vật (5 tiết) + Đa dạng Động vật (5 tiết) - Phân môn Hóa:+ Một số lương thực, thực phẩm. (2 tiết) + Hỗn hợp các chất. Tách chất khỏi hỗn hợp (6 tiết) - Phân môn Lí: + Lực(15 tiết) + Năng lượng và cuộc sống (6 tiết) + Trái đất và bầu trời(2 tiết). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra một cách khoa học 3. Thái độ: Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm bản thân đối với việc học. II. MA TRẬN: a. Ma trận: - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 6=50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi mỗi câu 0,25 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm (gồm 06 câu hỏi). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm /số ý số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệ luận nghiệm m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
- 1. Lực(15 tiết) 2 2 1 (0,5đ) 1 4 1,5đ (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 2. Năng lượng 1 2 1 1 1 1 3 2,0đ và cuộc sống 0,5đ (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) 1đ (6tiết) 3. Trái đất và 2 1 3 0,75đ bầu trời(2 tiết). (0,5đ) (0,25đ) Số câu TN-Số ý TL 1Ý 6 Câu 1Ý 4 Câu 1Ý 0 1 Câu 0 2 10 Điểm số 0,5đ 1,5đ 0,5đ 1,0đ 1đ 0 0,5đ 0 2,5 2,5 5 điểm Tổng số điểm 2,0 điểm 1,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 5,0 điểm 5,0 phân môn Lí điểm 4. Đa dạng Nấm 1 1 2 0,5 (5 tiết) 5. Đa dạng 1 1 2 0,5 Thực vật (5 tiết) 6. Đa dạng động 4 1 1 2 4 2,75 vật (5 tiết)
- Số câu TN-Số ý TL 6 1 1 2 2 8 Điểm số 1,5đ 1,0đ 0,75 0,5đ 1,75đ 2,0đ 3,75đ đ Tổng số điểm 1,5đ 1,0đ 0,75đ 0,5đ 3,75đ phân môn Sinh 7. Một số lương 1 1 0,25 thực, thực phẩm.(2 tiết) 8. Hỗn hợp các 1 1 1 2 1 1,0 chất. Tách chất khỏi hỗn hợp (6 tiết) Số câu 2 1 1 2 2 Điểm số 0,5 0,5 0,25 0,5 0,75 1,25đ Tổng số điểm 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0đ 0,5đ 0,75đ 1,25đ phân môn Hoá Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm b. Bảng đặc tả Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi
- TL TN TL TN (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu) 2. Lực (15 tiết) – Lực và Nhận biết - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. tác dụng - Nêu được đơn vị lực đo lực. 1 A1 của lực – Lực tiếp - Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. 1 B2 xúc và lực - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. không tiếp xúc - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi 1 B3 – Ma sát hướng chuyển động. – Lực cản - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làmbiến dạng vật. 1 A4 của nước - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. – Khối lượng và - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. trọng - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc lượng đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật – Biến (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. dạng của lò xo - Kể tên được ba loại lực ma sát. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn.
- - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong môi trường (nước hoặc không khí). - Nêu được khái niệm về khối lượng. - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. - Nêu được khái niệm trọng lượng. - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém. - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. Thông hiểu - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. – Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc.
- - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực 2 A3.B1 ma sát lăn. - Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong môi trường. - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan 1 A2 đến lực hấp dẫn, trọng lực. - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ 1 B4 với khối lượng của vật treo. Vận dụng - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế.
- - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thôngđường bộ. - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại Vận - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và 2 A21 dụng chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. B21 Cao - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. 3. Năng lượng và cuộc sống (10 tiết) –Năng Nhận biết - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một 1 A5 lượng – số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc Bảo toàn trưng cho khả năng tác dụng lực. năng lượng - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. và sử dụng năng lượng - Kể tên được một số loại năng lượng. - Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng lượng giữa các vật.
- - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa 2 A22a năng lượng. .B22a - Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này 2 A7.B5 sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. - Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái 1 B7 tạo thường dùng trong thực tế. Thông - Nêu được nhiên liệu là vật liệugiải phóng năng hiểu lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được các dạng năng lượng. - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ. . - Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật 2 A22b. A6.B6 khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không B22b được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi.
- Vận dụng -- Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự 1 A22b chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng B22b khác, từ vật này sang vật khác - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác. Vận - Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa dụng năng lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự cao nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật. Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được. - Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 4. Trái đất và bầu trời (10 tiết) - Chuyển Nhận biết - Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt Trời 2 A9.B10 động nhìn hằng ngày quan sát thấy. thấy của - Nêu được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. mặt trời - Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; 1 2 A8.B8
- - Chuyển Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh động nhìn sáng Mặt Trời. thấy của - Nêu được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. mặt trăng - Hệ mặt Thông - Giải thích được quy luật chuyển động mọc, lặn của 2 A10. trời và hiểu Mặt Trời. B9 ngân hà. - Giải thích được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. - Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. - Giải thích được hình ảnh quan sát thấy về sao chổi. - Giải thích được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. Vận dụng - Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng Vận - Thiết kế mô hình thực tế bằng vẽ hình, phần mền dụng thông dụng để giải thích được một số hình dạng nhìn cao thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. 5. Đa dạng thế giới sống
- - Sự đa Nhận biết - Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. 6 C13, dạng nấm, - Nêu được một số tác hại của động vật trong C20, vai trò của đời sống. C18, - Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt ĐVCXS và ĐVKXS. C16, nấm, một - Vai trò của động vật đối với con người. C14, số bệnh do - Biết được một số động vật CXS và C19 nấm gây KCXS. - Nơi sống và đặc điểm của cây ra. - Sự đa rêu. dạng của thực vật, Thông - Phân biệt được các nhóm động vật và sắp xếp 1 C25 động vật. hiểu các loài động vật vào từng lớp thích hợp gây ra. - Tìm hiểu các sinh Vận dụng - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do 1 C26 vật ngoài giun sán gây ra. thiên - Dựa vào đặc điểm chung của lớp lưỡng cư, giải nhiên. thích được môi trường sống của ếch. Vận - Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn 2 C15, dụng nước. C17 - Một số tác hại do nấm gây ra. cao 6. Một số Vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu. Lương thực – thực phẩm thông dụng 5. Một số Nhận biết – Biết được tính chất và ứng dụng của một 1 C11 lương số lương thực – thực phẩm trong cuộc thực, sống. thực
- phẩm 7. Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp 6. Hỗn Nhận – Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết. 1 C12 hợp các – Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan biết trong nước để tạo thành một dung dịch. chất. – Nhận ra được một số các chất rắn hoà tan và Tách chất không hoà tan trong nước. ra khỏi - Nhận biết hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất hỗn Thông - Phân biệt được dung môi và dung dịch. 1 C23 hợp – Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp hiểu khôngđồng nhất. – Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phânbiệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương. – Nêu được các yếu tốảnh hưởng đến lượng chất rắnhoà tan trong nước. Vận dụng – Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi là 1 C24 gì. – Thực hiện được thí nghiệm để biết dung dịch là gì. – Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí củamột số chất thông thường với phương pháp táchchúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chấttrong thực tiễn. – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản đểtách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn,chiết. – Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.
- III. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài Câu 1. Đơn vị lực là A. Niu tơn. B. kilogam. C. Jun. D. cm. Câu 2. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng? A. Lực hút trái đất có phương ngang, chiều trái sang phải. B. Lực hút trái đất có phương ngang, chiều phải sang trái. C. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng, chiều dưới lên trên. D. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng, chiều trên xuống. Câu 3. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Khi viết phấn trên bảng. B.Viên bi lăn trên mặt đất. C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường. Câu 4.Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh. B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận. C. Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trước. D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại. Câu 5. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng? A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật. C. Chiếu sáng vật. D. Cho vật chuyển động. Câu 6. Khi quạt điện hoạt động thì A. điện năng chuyển hóa thành động năng của cánh quạt là năng lượng có ích. B. điện năng chuyển hóa thành động năng của cánh quạt là năng lượng hao phí. C. điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng là năng lượng có ích. D. điện năng chuyển hóa thành động năng làm cánh quạt quay và nhiệt năng làm nóng quạt là năng lượng có ích. Câu 7. Hành động nào sau đây gây lãng phí năng lượng? A. Buổi trưa trời sáng bật đèn, ti vi, quạt và điều hòa đặt nồi đun trên bếp gas rồi nằm ngủ trưa. B. Sử dụng đèn LED thay cho đèn sợi đốt. C. Để chế độ tiết kiệm điện khi sử dụng ti vi, điện thoại. D. Tắt các thiết bị điện không cần thiết khi ra khỏi nhà, khỏi phòng. Câu 8.Chọn đáp án đúng nói về hành tinh?
- A. Hành tinh là thiên thể tự phát sáng. B. Hành tinh là thiên thể không tự phát sáng. C. Các sao quay quanh hành tinh. D. Hành tinh quay quanh vệ tinh. Câu9. Trái Đất tự quay quanh trục của nó hết A. 1 giờ. B. 12 giờ. C. 24 giờ. D. 48 giờ. Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất từ hướng Tây sang hướng Đông. B. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất từ hướng Đông sang hướng Tây. C. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Tây sang hướng Đông. D. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Đông sang hướng Tây. Câu 11. Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A.Vitamin. B. Carbohydrate (Chất đường bột). C. Lipit (Chất béo). D. Protein (Chất đạm). Câu 12. Chất tinh khiết được tạo ra từ A. một chất duy nhất. B. một nguyên tố duy nhất. C. một nguyên tử. D. hai chất khác nhau. Câu 13. Trong các loại bệnh sau, bệnh nào do nấm gây ra? A. Lang ben. B. Cúm. C. Tiêu chảy. D. Kiết lỵ. Câu 14. Trong các loài động vật sau đây, loài nào thuộc lớp Thú? A. Cá voi. B. Dơi. C. Chim cánh cụt. D. Cá sấu. Câu 15. Vì sao nói thực vật có vai trò bảo vệ đất và nguồn nước? A. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh. B. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. C. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh giữ đất, cản dòng chảy do mưa lớn gây ra, một phần nước mưa thấm dần xuống các lớp đất tạo thành nước ngầm. D. Tán lá cản bớt ánh sáng và tốc độ gió. Câu 16. Cho các động vật sau: 1- Heo. 2 - Tê giác. 3 - Voi. 4 - Gà. 5 - Tê tê. Động vật nào được khuyến khích làm thức ăn cho con người? A. 1, 3, 5. B. 1, 4. C. 3, 4, 5. D. 2, 4, 5. Câu 17. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da ở động vật. B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. C. Gây bệnh viêm gan B ở người. D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người. Câu 18. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là A. hình thái đa dạng. B. có xương sống. C. kích thước cơ thể lớn. D. sống lâu. Câu 19. Rêu là thực vật có đặc điểm nào sau đây?
- A. Có hạt. B. Có hệ mạch. C. Có bào tử. D. Có hoa. Câu 20. Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên? A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống. B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức. C. Động vật giúp con người bảo vệ mùa màng. D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây. II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21. (0,5 điểm)Biểu diễn lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 10 N. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 20 N. Câu 22. (2,0 điểm) a)Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng. b)Hãy cho biết khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện năng cung cấp cho bóng đèn đã chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí? Câu 23. (0,5 điểm) Không khí là hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất? Kể tên thành phần các chất có trong không khí? Câu 24. (0,25 điểm) Hãy nêu cách để có được nước muối sạch khi muối ăn lẫn một số hạt sạn không tan trong nước? Câu 25. (1,0 điểm) Cho các loài động vật có xương sống sau: chim bồ câu, cá đuối, thằn lằn, lợn, rùa, cá chép, cá heo, đà điểu. Hãy sắp xếp các động vật trên vào các lớp sao cho phù hợp. Câu 26. (0,75 điểm) Khi ăn các loại thức ăn kém vệ sinh chưa được nấu kĩ, trứng giun hoặc ấu trùng sán còn sống sẽ đi vào cơ thể người và sinh sôi, phát triển gây bệnh khiến cơ thể gầy yếu, thiếu máu… Em đưa ra biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán. ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt? A. Khi viết phấn trên bảng. B.Viên bi lăn trên mặt đất. C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường. Câu 2.Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng. B. Lực kế là dụng cụ đo nhiệt độ. C. Lực kế là dụng cụ để đo thể tích. D.
- Lực kế là dụng cụ để đo lực. Câu 3. Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động? A. Gió thổi cành lá đung đưa. B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại. C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống. D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần. Câu 4. Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng, tỉ lệ với A. khối lượng của vật treo. B. lực hút của Trái đất. C. độ dãn của lò xo. D. trọng lượng của lò xo. Câu 5. Biện pháp nào giúp tiết kiệm nước? A. Không khóa chặt vòi nước sau khi dùng, để nước chảy rò rỉ. B. Khóa vòi nước khi đang đánh răng. C. Xả quá nhiều nước khi rửa bát. D. Tắm rửa quá lâu dưới vòi nước chảy liên tục. Câu 6. Trong quá trình đóng đinh, đinh lún sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? A. Năng lượng của đinh. B. Năng lượng của gỗ. C. Năng lượng của búa. D. Năng lượng của tay người. Câu 7. Dạng năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo? A. Năng lượng từ than đá. B. Năng lượng từ xăng. C. Năng lượng Mặt Trời. D. Năng lượng khí gas. Câu 8. Mặt Trời là một A. Vệ tinh. B. Hành tinh. C. Ngôi sao. D. Sao băng. Câu 9. Mặt Trời chỉ chiếu sáng một nửa Trái Đất vì A. Trái Đất thay đổi hình dạng liên tục. B. Trái Đất đứng yên. C. Trái Đất có dạng hình cầu. D. Mặt Trời thay đối độ sáng liên tục. Câu 10. Theo nhận định vì sao trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ? A.Trái Đất tự quay quanh trục. B.Trục Trái Đất nghiêng. C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. D.Trái Đất có dạng hình khối cầu. Câu 11. Lứa tuổi 11 – 15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là A. carbohydrate. B. protein. C. calcium. D. chất béo. Câu 12. Hỗn hợp được tạo ra từ A. một chất duy nhất. B. một nguyên tố duy nhất. C. hai nguyên tử trở lên. D. hai chất trở lên. Câu 13. Trong các
- bệnh sau đây, bệnh nào là do nấm gây ra? A. Bệnh viêm gan A. B. Bệnh kiết lị. C. Bệnh nấm da. D. Bệnh sốt rét. Câu 14. Tập hợp các loài nào dưới đây thuộc lớp bò sát? A. Rùa, rắn, cá sấu, cóc nhà. B. Ba ba, rùa, cá sấu, thỏ. C. Thằn lằn, rắn, cá sấu, ba ba. D. Thằn lằn, rắn, cá voi, rùa. Câu 15. Đâu khôngphải là vai trò của thực vật? A. Điều hòa khí hậu. B.Cung cấp lương thực thực phẩm. C. Làm dược liệu. D. Gây lũ lụt, hạn hán. Câu 16. Cho các động vật sau: 1- Vịt. 2 - Bò. 3 – Hổ. 4 – Lợn. 5 – Ba ba. Động vật nào được khuyến khích làm thức ăn cho con người? A. 1, 3, 5. B. 1, 4. C. 3, 4, 5. D. 1, 2, 4. Câu 17. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh mốc cam ở thực vật. B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. C. Gây bệnh hắc lào ở người. D. Gây bệnh cúm ở người. Câu 18. Động vật không xương sống bao gồm A. thân mềm, chân khớp, ruột khoang. B. cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú. C. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. D. cá, chân khớp, bò sát, chim, thú. Câu 19. Môi trường sống của rêu ở A. dưới nước. B. nơi ẩm ướt, ít ánh sáng. C. nơi khô hạn. D. vùng nước lợ. Câu 20. Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? A. Ruồi, chim bồ câu, ếch. B. Rắn, cá heo, hổ. C. Ruồi, muỗi, chuột. D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi. II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21.(0,5 điểm) Biểu diễn lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 10 N. Lực F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn 20 N. Câu 22.(2,0 điểm) a)Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng. b)Hãy cho biết khi quạt điện đang quay, điện năng cung cấp cho quạt đã chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí? Câu 23. (0,5 điểm) Giải thích tại sao trên vỏ hộp đựng một số sản phẩm như sữa có ghi dòng chữ “Lắc đều trước khi sử dụng.”
- Câu 24. (0,25 điểm) Hãy nêu cách để có được nước đường sạch khi đường lẫn một số hạt sạn không tan trong nước? Câu 25. (1,0 điểm) Cho các loài động vật có xương sống sau: Cá mè, cá rô, hổ, cá sấu, cá heo, công, gà gô, rùa. Hãy sắp xếp các động vật trên vào các lớp sao cho phù hợp. Câu 26. (0,75 điểm) Ếch đồng thường sống ở những nơi ẩm ướt, nếu nuôi nó ở nơi khô ráo, thiếu ẩm thì nó có sống được không? Vì sao? IV. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D C C D A A B C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A A A C B C B C D II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 21 Vẽ đúng: 0,5 (0,5 điểm) a) Nội dung định luật: Năng lượng không tự sinh 0,5 ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
- Câu 22 b) - Khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện năng 1,0 (2,0 điểm) đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng dây tóc bóng đèn, dây tóc bóng đèn nóng lên phát ra ánh sáng và làm nóng môi trường xung quanh. - 0,5 Phần có ích là phẩn năng lượng chuyển thành ánh sáng, phẩn hao phí là phẩn làm nóng môi trường xung quanh. Câu 23 - Không khí là hỗn hợp đồng nhất. 0,25 (0,5 điểm) - Thành phần chính là khí nitrogen (chiếm 0,25 khoảng 78%), oxygen (chiếm khoảng 21%), còn lại 1% là khí carbon dioxide, hơi nước và các khí khác. Câu 24 - Hoà tan muối ăn có lẫn sạn vào nước. 0,125 (0,25 điểm) - Lọc dung dịch để thu được nước muối sạch. 0,125 Câu 25 - Lớp Cá: cá đuối, cá chép. 0,25 (1,0 điểm) - Lớp Bò sát: rùa, thằn lằn. 0,25 - Lớp Chim: chim bồ câu, đà điểu. 0,25 - Lớp Thú: lợn, cá heo. 0,25 Nếu sai 1 động vật trừ 0,125đ/động vật. Câu 26 Các biện pháp phòng tránh các bệnh về giun 0,25 (0,75 điểm) sán: - Rửa tay thường xuyên (đặc biệt trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh). 0,25 - Ăn chín uống sôi. 0,125 - Hạn chế ăn rau sống. 0,125 - Tẩy giun 6 tháng một lần.
- ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B A B C C C C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D C C D D D A B C II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 21 Vẽ đúng 0,5 (0,5 điểm) a) Phát biểu định luật đúng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 389 | 33
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 964 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 79 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 131 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn