Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức
lượt xem 2
download
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức
- TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên:.................................................... MÔN: KHTN LỚP 7 NH: 2023 - 2024 Lớp........................ Thời gian làm bài 90 phút ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I/TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất: Câu 1: Để phân biệt hai cực của nam châm người ta sơn hai màu khác nhau là màu gì? A. Màu vàng là cực nam ghi chữ S, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ N. B. Màu xanh là cực nam ghi chữ S, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ N. C.Màu xanh là cực nam ghi chữ S, màu vàng là cực Bắc ghi chữ N. D. Màu vàng là cực nam ghi chữ N, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ S. Câu 2: Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò quan trọng đối với: A. sự sống của sinh vật. B. sự biến đổi các chất. C. sự trao đổi năng lượng. D. sự chuyển hoá của sinh vật. Câu 3: Trao đổi khí ở sinh vật là quá trình: A. lấy khí O2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí CO2 từ cơ thể ra môi trường. B. lấy khí CO2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí O2 từ cơ thể ra môi trường. C. lấy khí O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đồng thời thải khí CO2 hoặc O2 từ cơ thể ra môi trường. D. lấy khí CO2 từ môi trường vào cơ thể, đồng thời thải khí CO2 hoặc O2 từ cơ thể ra môi trường. Câu 4: Vai trò của quá trình thoát hơi nước của cây là: A. Tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật. B. Giúp lá cây không bị nóng dưới tác động của ánh mặt trời. C. Tạo lực hút để vận chuyển nước và các chất từ rễ lên thân và lá trong mạch gỗ. D. Cả A, B và C Câu 5: Trước khi trồng cây, người ta cần phải cày, xới làm cho đất tơi, xốp nhằm:
- A. tăng hàm lượng khí oxygen trong đất, nhờ đó, rễ hô hấp mạnh, thúc đẩy quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. B. tăng hàm lượng khí carbon dioxide trong đất, nhờ đó, rễ hô hấp mạnh, thúcđẩy quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. C. tăng hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất, nhờ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. D. tăng hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất, nhờ đó, giảm thiểu tối đa lượng phân bón cần sử dụng trong quá trình trồng cây. Câu 6: Cho sơ đồ sau: (1) và (2) trong sơ đồ trên lần lượt là: A. oxygen, carbon dioxide. B. carbon dioxide, oxygen. C. nitrogen, oxygen. D. nitrogen, hydrogen. Câu 7: Cảm ứng ở sinh vật là: A. khả năng tiếp nhận kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. B. khả năng phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. C. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong cơ thể. D. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. Câu 8. Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là: A. giúp sinh vật phản ứng lại các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển. B. giúp sinh vật tạo ra những cá thể mới để duy trì liên tục sự phát triển của loài. C. giúp sinh vật tăng số lượng và kích thước tế bào để đạt khối lượng tối đa. D. giúp sinh vật có tư duy và nhận thức học tập để đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tập tính của động vật? A. Tập tính của động vật rất đa dạng và phức tạp. B. Tập tính chỉ xuất hiện ở những động vật bậc cao của lớp Thú. C. Tập tính đảm bảo cho động vật thích nghi với môi trường sống.
- D. Tập tính liên quan mật thiết đến sự tồn tại và phát triển nòi giống của động vật. Câu 10. Cho thí nghiệm sau: Bước 1. Trồng vài hạt đỗ/ lạc/ ngô đang nảy mầm vào hai cốc chứa đất ẩm A, B. Bước 2. Đặt cốc A vào hộp bìa carton có khoét lỗ để ánh sáng lọt qua, cốc B để bên ngoài trong điều kiện thường. Bước 3. Đặt cả hộp giấy bìa carton chứa cốc trồng cây và cốc còn lại ở nơi có ánh sáng, tưới nước để giữ ẩm cho đất. Bước 4. Theo dõi và ghi chép lại hiện tượng thay đổi tư thế phát triển của cây trong hai cốc sau 1 tuần. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kết quả quan sát của thí nghiệm trên? A. Cây ở cốc A mọc nghiêng hướng về phía lỗ khoét, cây ở cốc B mọc thẳng. B. Cây ở cốc A mọc nghiêng ngược hướng lỗ khoét, cây ở cốc B mọc thẳng. C. Cây ở cốc A mọc nghiêng hướng về phía lỗ khoét, cây ở cốc B mọc nghiêng theo nhiều hướng khác nhau. D. Cây ở cốc A mọc nghiêng ngược hướng lỗ khoét, cây ở cốc B mọc nghiêng theo nhiều hướng khác nhau. Câu 11. Phát triển là: A. những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể. B. sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do tăng lên về số lượng và kích thước tế bào. C. những biến đổi của cơ thể sinh vật dưới tác động trực tiếp của môi trường sống mà không liên quan đến biến đổi vật chất di truyền. D. những biến đổi đột ngột của cơ thể sinh vật do biến đổi vật chất di truyền mà không liên quan đến biến đổi điều kiện môi trường sống. Câu 12. Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là: A. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lá. B. mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ. C. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên. D. mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ. Câu 13. Vòng đời của ếch trải qua các giai đoạn lần lượt là:
- A. phôi → trứng → nòng nọc → nòng nọc 2 chân → nòng nọc 4 chân → ếch con → ếch trưởng thành. B. trứng → phôi → nòng nọc → nòng nọc 2 chân → nòng nọc 4 chân → ếch con → ếch trưởng thành. C. phôi → trứng → nòng nọc → nòng nọc 4 chân → nòng nọc 2 chân → ếch con → ếch trưởng thành. D. trứng → phôi → nòng nọc → nòng nọc 4 chân → nòng nọc 2 chân → ếch con → ếch trưởng thành. Câu 14. Ưu điểm của hình thức sinh sản hữu tính so với hình thức sinh sản vô tính là: A. có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái giúp duy trì khả năng thích nghi của thế hệ sau với môi trường sống ổn định. B. có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái giúp tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau với sự thay đổi của môi trường sống. C. có thể tạo ra được một số lượng cá thể con rất lớn trong một khoảng thời gian ngắn từ một cá thể mẹ ban đầu. D. có thể thực hiện được ngay cả trong trường hợp số lượng cá thể của loài bị giảm sút nghiêm trọng Câu 15. Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình: A. tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố. B. tạo ra cơ thể mới từ một phần của cơ thể mẹ hoặc bố. C. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thanh hợp tử, hợp tử phát triển tạo thành cơ thể mới. D. tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ. Câu 16. Nhóm sinh vật nào sau đây có hình thức sinh sản vô tính? A. Sứa, trùng roi, trùng biến hình, tôm, cua. B. Sứa, thủy tức, trùng roi, hải quỳ, san hô. C. Sứa, san hô, giun đất, tôm, cua, thủy tức. D. Sứa, trùng roi, trùng biến hình, tôm, cua. II/ TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1) Hãy giải thích hiện tượng nam châm vĩnh cửu có từ tính? (0.5đ) Câu 2) Thế nào là hô hấp tế bào? Viết phương trình hô hấp tế bào. (1đ)
- Câu 3) Nếu là một tuyên truyền viên, em sẽ tuyên truyền những nội dung gì về giáo dục vệ sinh ăn uống ở địa phương em? (1đ) Câu 4) Mô hình xen canh có ý nghĩa gì đối với người nông dân? (0.5đ) Câu 5) Em hãy khái niệm tập tính và vai trò của tập tính ở động vật. (1đ) Câu 6) Nêu một số ứng dụng sinh sản vô tính trong thực tiễn và lấy ví dụ cho mỗi ứng dụng đó. (2đ) HƯỚNG DẪN CHẤM KHTN 7 HỌC KÌ II I/Trắc Nghiệm (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đúng B A C D A B D A Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án đúng B A A C B B C B Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 II/ Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1) Câu 1) ( 0.5đ) ( 0.5đ) Giải thích hiện tượng nam châm vĩnh cửu có từ tính? Đưa một thanh nam châm vĩnh cửu lại gần các vật bằng sắt, thép 0,5 điểm ta thấy thanh nam châm hút được sắt, thép. Ta nói nam châm có từ tính. Câu 2) - Hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ tạo thành 0.5đ ( 1đ) carbon dioxide, nước, đồng thời giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể. - Phương trình hô hấp tế bào: Glucose + Oxygen → Nước + Carbon dioxide + Năng lượng 0.5đ
- (ATP + nhiệt) Câu 3) Một số nội dung có thể tuyên truyền để giáo dục vệ sinh ăn uống ( 1đ) ở địa phương như: - Ăn chín uống sôi, không ăn đồ có dấu hiệu bị hỏng, ôi thiu,... 1đ - Rửa tay sạch sẽ trước khi chế biến thực phẩm và trước khi ăn. -Giữ vệ sinh nơi ăn uống, bảo quản thực phẩm sống và chế biến thực phẩm đúng cách. - Không sử dụng hóa chất để bảo quản các loại thực phẩm. - Không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc tăng trọng động vật bừa bãi. - Không xả nước thải, rác thải xuống các ao nuôi. -Kiểm tra hạn sử dụng của sản phẩm trước khi mua và khi dùng, kiểm tra nguồn gốc và chất lượng của thực phẩm trước khi mua; đảm bảo thực phẩm đã qua kiểm dịch. Câu 4) Mô hình xen canh giúp tận dụng tối đa nguồn sống và nhu cầu về 0.5đ ( 0.5đ) các yếu tố môi trường của các loài cây khác nhau để nâng cao năng suất cây trồng trên cùng một đơn vị diện tích mà vẫn hạn chế chi phí đầu tư, chăm sóc ban đầu. Nhờ đó, biện pháp này đem lại được hiệu quả kinh tế cao hơn cho người trồng. Câu 5) Khái niệm tập tính và vai trò của tập tính ở động vật: ( 1đ) - Tập tính là một chuỗi các phản ứng của cơ thể động vật trả lời 0.5đ kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể. - Vai trò: Tập tính giúp động vật tồn tại và phát triển. 0.5đ Câu 6) Ứng dụng sinh sản vô tính trong thực tiễn là: ( 2đ) 0.5đ - Giâm cành: Cắm một đoạn cành (có chồi mầm) vào đất ẩm sẽ tạo thành các cây mới. VD: hoa hồng, khoai lang, rau ngót,… - Chiết cành: Bóc vỏ đoạn cành cây cần chiết rồi làm bầu và bọc 0.5đ đoạn cành lại, khi cành ra rễ thì cắt chuyển sang đất trồng. VD: ổi, cam, bưởi,… 0.5đ - Ghép cành: Lấy một bộ phận (mắt, cành) của cây nhân giống gắn lên một cây khác. VD: hoa đào, hoa giấy, ghép cây ngũ quả trên gốc bưởi,
- - Nuôi cấy tế bào/mô ở thực vật: Nuôi cấy các tế bào, mô hoặc 0.5đ cơ quan thực vật trên môi trường dinh dưỡng thích hợp để tạo thành các cây con. TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên:.................................................. MÔN: KHTN LỚP 7 NH: 2023 - 2024 Lớp:................... Thời gian làm bài 90 phút
- ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I/TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất: Câu 1: Để phân biệt hai cực của nam châm người ta sơn hai màu khác nhau là màu gì? A. Màu vàng là cực nam ghi chữ S, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ N. B. Màu xanh là cực nam ghi chữ S, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ N. C. Màu xanh là cực nam ghi chữ S, màu vàng là cực Bắc ghi chữ N. D. Màu vàng là cực nam ghi chữ N, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ S. Câu 2: Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò quan trọng đối với: A. sự sống của sinh vật. B. sự biến đổi các chất. C. sự trao đổi năng lượng. D. sự chuyển hoá của sinh vật. Câu 3: Trao đổi khí ở sinh vật là quá trình: A. lấy khí O2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí CO2 từ cơ thể ra môi trường. B. lấy khí CO2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí O2 từ cơ thể ra môi trường. C. lấy khí O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đồng thời thải khí CO2 hoặc O2 từ cơ thể ra môi trường. D. lấy khí CO2 từ môi trường vào cơ thể, đồng thời thải khí CO2 hoặc O2 từ cơ thể ra môi trường. Câu 4: Vai trò của quá trình thoát hơi nước của cây là: A. Tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật. B. Giúp lá cây không bị nóng dưới tác động của ánh mặt trời. C. Tạo lực hút để vận chuyển nước và các chất từ rễ lên thân và lá trong mạch gỗ. D. Cả A, B và C Câu 5: Trước khi trồng cây, người ta cần phải cày, xới làm cho đất tơi, xốp nhằm: A. tăng hàm lượng khí oxygen trong đất, nhờ đó, rễ hô hấp mạnh, thúc đẩy quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. B. tăng hàm lượng khí carbon dioxide trong đất, nhờ đó, rễ hô hấp mạnh, thúcđẩy quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ.
- C. tăng hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất, nhờ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. D. tăng hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất, nhờ đó, giảm thiểu tối đa lượng phân bón cần sử dụng trong quá trình trồng cây. Câu 6: Cho sơ đồ sau: (1) và (2) trong sơ đồ trên lần lượt là: A. oxygen, carbon dioxide. B. carbon dioxide, oxygen. C. nitrogen, oxygen. D. nitrogen, hydrogen. Câu 7: Cảm ứng ở sinh vật là: A. khả năng tiếp nhận kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. B. khả năng phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. C. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong cơ thể. D. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. Câu 8. Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là: A. giúp sinh vật phản ứng lại các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển. B. giúp sinh vật tạo ra những cá thể mới để duy trì liên tục sự phát triển của loài. C. giúp sinh vật tăng số lượng và kích thước tế bào để đạt khối lượng tối đa. D. giúp sinh vật có tư duy và nhận thức học tập để đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tập tính của động vật? A. Tập tính của động vật rất đa dạng và phức tạp. B. Tập tính chỉ xuất hiện ở những động vật bậc cao của lớp Thú. C. Tập tính đảm bảo cho động vật thích nghi với môi trường sống. D. Tập tính liên quan mật thiết đến sự tồn tại và phát triển nòi giống của động vật. Câu 10. Cho thí nghiệm sau: Bước 1. Trồng vài hạt đỗ/ lạc/ ngô đang nảy mầm vào hai cốc chứa đất ẩm A, B.
- Bước 2. Đặt cốc A vào hộp bìa carton có khoét lỗ để ánh sáng lọt qua, cốc B để bên ngoài trong điều kiện thường. Bước 3. Đặt cả hộp giấy bìa carton chứa cốc trồng cây và cốc còn lại ở nơi có ánh sáng, tưới nước để giữ ẩm cho đất. Bước 4. Theo dõi và ghi chép lại hiện tượng thay đổi tư thế phát triển của cây trong hai cốc sau 1 tuần. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kết quả quan sát của thí nghiệm trên? A. Cây ở cốc A mọc nghiêng hướng về phía lỗ khoét, cây ở cốc B mọc thẳng. B. Cây ở cốc A mọc nghiêng ngược hướng lỗ khoét, cây ở cốc B mọc thẳng. C. Cây ở cốc A mọc nghiêng hướng về phía lỗ khoét, cây ở cốc B mọc nghiêng theo nhiều hướng khác nhau. D. Cây ở cốc A mọc nghiêng ngược hướng lỗ khoét, cây ở cốc B mọc nghiêng theo nhiều hướng khác nhau. Câu 11. Phát triển là: A. những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể. B. sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do tăng lên về số lượng và kích thước tế bào. C. những biến đổi của cơ thể sinh vật dưới tác động trực tiếp của môi trường sống mà không liên quan đến biến đổi vật chất di truyền. D. những biến đổi đột ngột của cơ thể sinh vật do biến đổi vật chất di truyền mà không liên quan đến biến đổi điều kiện môi trường sống. Câu 12. Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là: A. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lá. B. mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ. C. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên. D. mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ. Câu 13. Vòng đời của ếch trải qua các giai đoạn lần lượt là: A. phôi → trứng → nòng nọc → nòng nọc 2 chân → nòng nọc 4 chân → ếch con → ếch trưởng thành.
- B. trứng → phôi → nòng nọc → nòng nọc 2 chân → nòng nọc 4 chân → ếch con → ếch trưởng thành. C. phôi → trứng → nòng nọc → nòng nọc 4 chân → nòng nọc 2 chân → ếch con → ếch trưởng thành. D. trứng → phôi → nòng nọc → nòng nọc 4 chân → nòng nọc 2 chân → ếch con → ếch trưởng thành. Câu 14. Ưu điểm của hình thức sinh sản hữu tính so với hình thức sinh sản vô tính là: A. có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái giúp duy trì khả năng thích nghi của thế hệ sau với môi trường sống ổn định. B. có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái giúp tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau với sự thay đổi của môi trường sống. C. có thể tạo ra được một số lượng cá thể con rất lớn trong một khoảng thời gian ngắn từ một cá thể mẹ ban đầu. D. có thể thực hiện được ngay cả trong trường hợp số lượng cá thể của loài bị giảm sút nghiêm trọng Câu 15. Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình: A. tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố. B. tạo ra cơ thể mới từ một phần của cơ thể mẹ hoặc bố. C. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thanh hợp tử, hợp tử phát triển tạo thành cơ thể mới. D. tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ. Câu 16. Nhóm sinh vật nào sau đây có hình thức sinh sản vô tính? A. Sứa, trùng roi, trùng biến hình, tôm, cua. B. Sứa, thủy tức, trùng roi, hải quỳ, san hô. C. Sứa, san hô, giun đất, tôm, cua, thủy tức. D. Sứa, trùng roi, trùng biến hình, tôm, cua. II/ TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1) Hãy giải thích hiện tượng nam châm vĩnh cửu có từ tính? (0.5đ) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
- ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Câu 2) Thế nào là hô hấp tế bào? Viết phương trình hô hấp tế bào. (1đ) .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Câu 3) Nếu là một tuyên truyền viên, em sẽ tuyên truyền những nội dung gì về giáo dục vệ sinh ăn uống ở địa phương em? (1đ) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Câu 4) Mô hình xen canh có ý nghĩa gì đối với người nông dân? (0.5đ) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
- ............................................................................................................................................... Câu 5) Em hãy khái niệm tập tính và vai trò của tập tính ở động vật. (1đ) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Câu 6) Nêu một số ứng dụng sinh sản vô tính trong thực tiễn và lấy ví dụ cho mỗi ứng dụng đó. (2đ) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 331 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 693 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn