intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: LỊCH SỬ 8 I. Mục tiêu Kiểm tra: 1. Kiến thức: - Đánh giá về kiến thức và kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng của học sinh sau khi học các nội dung trong học kỳ II. - Đánh giá về kiểm tra kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung phương pháp học tập và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Nội dung kiểm tra: + Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884). + Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884). + Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX – Khởi nghĩa Yên Thế. + Xã hội Việt Nam từ 1897 đến 1918. 2. Kĩ năng: Trình bày bài kiểm tra lí thuyết. 3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: 1. Hình thức: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận. 2. Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra hình thức kết hợp tự luận và trắc nghiệm vào giấy làm bài thi trong thời gian 45 phút. III. MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vân dụng Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL 1. Cuộc Biết được mục tiêu tấn công đầu Hiểu được tại sao Việt kháng tiên của thực dân Pháp vào Nam trở thành đối chiến nước ta. tượng xâm lược của chống -Biết về thủ lĩnh của Bình tây Pháp Pháp từ đại nguyên soái 1858 – 1873. Số câu 3 1 4 Số điểm 1 0,33 1,33 Tỉ lệ % 13,3%
  2. 2. Kháng Biết được hiệp ước nào đã chấm chiến lan dứt triều đại phong kiến nhà rộng ra Nguyễn với tư cách là một quốc toàn quốc gia độc lập. (1873 – Tình hình Việt Nam sau Hiệp 1884) ước Pa-tơ-nốt. Lí do mà các đề nghị cải cách dưới thời Nguyễn không thực hiện được. Biết nội dung hiệp ước Giáp Tuất. Số câu 3 3 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 3. Phong Biết được thành phần lãnh đạo Hiểu được phong trào trào cuộc khởi nghĩa Yên Thế. khởi nghĩa Yên Thế kháng Biết được khởi nghĩa Hương Hiểu được phong trào chiến Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu Cần Vương nổ ra và chống biểu nhất trong phong trào Cần phát triển như thế nào. Pháp Vương. trong những năm cuối thế kỷ XIX – Khởi nghĩa Yên Thế. Số câu 1,5 2 0,5 4 Số điểm 1,33 0,66 2 4 Tỉ lệ % 40% 4. Xã hội Biết được ảnh hưởng của Đông Tại sao các nhà Việt Nam Kinh nghĩa thục đến phong trào yêu nước ở Việt từ 1897 yêu nước chống Pháp ở nước ta. nam thời bấy giờ đến 1918 Biết thành phần tham gia phong lại muốn noi theo trào Đông Du con đường cứu nước Nhật Bản. Số câu 5 1 6 Số điểm 1,66 2 2,66 Tỉ lệ % 26,6% TS câu 12,5 3,5 1 17 TS điểm 5 3 2 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 100%
  3. PHÒNG GD ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LINH MÔN: LỊCH SỬ 8 Thời gian: 45 phút: Không kể thời gian giao, chép đề Đề này gồm 2 trang ĐỀ CHÍNH THỨC A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) *Đọc và trả lời câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án A, B, C hoặc D trong các câu sau đây rồi ghi vào giấy làm bài. VD: Nếu câu 1 chọn đáp án C thì ghi vào giấy làm bài ( 1 – C ). Câu 1. Những nhà nho sĩ yêu nước nào chống pháp bằng ngòi bút của mình? A. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Thông. B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Định, Hoàng Diệu. C. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, Phan văn Trị. D. Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Nguyễn Trung Trực.. Câu 2. Âm mưu thâm độc của Pháp trong việc thành lập Liên bang Đông Dương là gì? A. Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp. B. Tăng cường áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp. C. Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo. D. Từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính. Câu 3. Thành phần tham gia chính của phong trào Đông Du là A. nông dân B. thanh niên yêu nước. C. phong kiến. D. tư sản. Câu 4. Phong trào yêu nước nào sau đây diễn ra mạnh mẽ ở Trung Kỳ? A. Đông du. B. Đông Kinh nghĩa nghĩa thục. C. Duy tân. D. Chống thuế. Câu 5. Hãy nêu tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc. B. Là phong trào giải phóng dân tộc. C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc. D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản. Câu 6. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) triều đình Huế đã A. chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì. B. chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam kì. C. chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam. D. thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì. Câu 7. “Bình Tây Đại nguyên Soái”là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh A. Trương Định. B. Nguyến Hữu Huân. B. Nguyễn Trung Trực. D. Võ Duy Dương. Câu 8. Mục tiêu tấn công đầu tiên của thực dân Pháp vào nước ta là A. Thuận An B. Gia Định C. Đà Nẵng D. Hà Nội. Câu 9. Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874). C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). D. Hiệp ước Hác-măng (1883).
  4. Câu 10. Thành phần tham gia cuộc khởi nghĩa Yên Thế là A. địa chủ. B. tư sản. C. văn thân sĩ phu. D. nông dân. Câu 11. Ảnh hưởng của Đông Kinh nghĩa thục đến phong trào yêu nước chống Pháp ở nước ta là gì? A. Cổ động cách mạng và phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. B. Phát triển công nhân dân tộc. C. Thúc đẩy phong trào Đông Du. D. Phát triển thủ công nghiệp truyền thống. Câu 12. Tại sao Việt Nam trở thành đích ngắm cho sự xâm lược của thực dân Pháp? A. Vị trí thuận lợi, dân tuy nghèo nhưng đông. B. Giàu tài nguyên, vị trí thuận lợi, chế độ phong kiến suy yếu. C. Tuy vị trí không thuận lợi nhưng tài nguyên phong phú. D. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu. Câu 13. Tại sao cuộc khởi nghĩa của Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế là phong trào nông dân? A. Lãnh đạo và lực lượng khởi nghĩa đều là nông dân. B. Vì cuộc khởi nghĩa nổ ra ở thành thị nhưng được nông dân hưởng ứng tích cực. C. Vì cuộc khởi nghĩa này chỉ chống triều đình phong kiến nhà Nguyễn. D. Vì cuộc khởi nghĩa này làm chậm quá trình bình định của Pháp. Câu 14. Tại sao phong trào nông dân Yên Thế thất bại? A. Phạm vi hoạt động bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập. B. Lực lượng chênh lệch, bị thực dân Pháp và phong kiến câu kết đàn áp. C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. D. Hoàng Hoa Thám đầu hàng triều đình. Câu 15. Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nổi tiếng nào? A. “Phá cường địch, báo hoàng ân”. B. “Vì vua cứu nước”. C. “Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Tây”. D. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. B/ PHẦN TỰ LUẬN (5điểm). Câu 1. (3đ) Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào? Vì sao khẳng định khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Câu 2. (2đ) Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam trong những năm 1897 -1918 lại muốn noi theo con đường cứu nước Nhật Bản? ------------HẾT--------- (Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Người duyệt đề Người ra đề Hiệu trưởng Nguyễn Văn Tuế
  5. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: LỊCH SỬ 8 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm) Chọn đúng mỗi đáp án 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C B D D B A C C D A B A B D II/ PHẦN TỰ LUẬN (5điểm). Đáp án Điểm * Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển: - Phong trào Cần Vương: + Khi cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua 0.5 Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”. + Từ đó, một phong trào yêu nước chống xâm lược dâng lên sôi 0.5 nổi, được gọi là phong trào Cần vương. - Phong trào Cần vương chia làm 2 giai đoạn: + 1885-1888: Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi nỗi nhất là 0.5 Câu 1 ở Trung Kì và Bắc Kì. + 1889-1895: Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào quy tụ thành 0.5 những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và tổ chức cao hơn. Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì: - Về ý thức trung quân 0.25 - Được tổ chức tương đối chặt chẽ, quy mô rộng lớn. 0.25 - Thời gian hoạt động lâu dài. 0.25 - Được đông đảo nhân dân ủng hộ. 0.25 Các nhà yêu nước ở Việt nam thời bấy giờ lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản. 0.5 - Nhật Bản là một nước ở châu Á, có điều kiện tự nhiên và xã hội gần giống Việt Nam. Câu 2 - Sau thất bại của các cuộc đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỉ 0.5 XIX. - Nhu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới. 0.5 - Tấm gương tự cường của Nhật Bản làm cho nước này trở nên 0.5 giàu mạnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2