intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

  1. TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ tên HS: .......................................................... Môn: Lịch sử – Lớp 8 Lớp: 8 /............ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM Lời phê: ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Từ năm 1863 đến năm 1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức? A. Nguyễn Huy Tế. B. Nguyễn Trường Tộ. C. Nguyễn Lộ Trạch. D. Trần Đình Túc. Câu 2. Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đề ra cải cách gì? A. Mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung. B. Chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao. C. Xin mở cửa biển Trà Lý. D. Dâng hai bản “Thời vụ sách” lên nhà vua. Câu 3. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng lên vua Tự Đức bản A. Thời vụ sách B. 30 bản điều trần C. Mở cửa biển Trà Lí D. Chấn chỉnh quốc phòng Câu 4. Địa điểm đầu tiên thực dân Pháp lựa chọn để tấn công xâm lược Việt Nam vào giữa thế kỉ XIX là A. Hà Nội. B. Huế. C. Đà Nẵng. D. Gia Định. Câu 5. Hai thất bại lớn nhất của Pháp khi tiến đánh Bắc Kì vào cuối thế kỉ XIX diễn ra tại đâu A. Gò Công. B. Đoan Hùng. C. Cầu Giấy. D. Vĩnh Yên. Câu 6. Sự kiện nào đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Triều đình Nguyễn kí Hiệp ước Hác măng và Pa-tơ-nốt. B. Quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai. C. Vua Tự Đức qua đời. D. Quân Pháp tiến đánh và chiếm được Thuận An. Câu 7. Danh hiệu “Bình Tây đại nguyên soái” gắn liền với nhân vật lịch sử nào? A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Định. C. Trương Quyền. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 8. Cuộc khởi nghĩa nào thuộc phong trào Cần Vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX? A. Yên Bái. B. Hương Khê C. Thái Nguyên. D. Yên Thế. Câu 9. Điểm chung của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX là A. mục tiêu đánh Pháp. B. chị sự ảnh hưởng của vua Hàm Nghi. C. do văn thân, sĩ phu lãnh đạo. D. bảo vệ chế độ phong kiến. Câu 10. Vào năm 1872 cơ quan nào của triều đình nhà Nguyễn đã tấu xin vua Tự Đức mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với nước ngoài? A. Viện Cơ Mật B. Sở Tịch điền C. Hàn Lâm Viện D. Viện Thương bạc Câu 11. Nội dung nào không phản ánh đúng những hạn chế của các đề nghị cải cách, canh tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX? A. Mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa phát triển thành một phong trào cải cách sâu rộng. B. Chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong của xã hội Việt Nam. C. Chưa giải quyết được những mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam. D. Nội dung cải cách quá mới mẽ nên không nhận được sự ủng hộ của nhân dân. Câu 12. Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là quốc gia A. thuộc địa. B. nửa thuộc địa, nửa phong kiến. C. phong kiến bị lệ thuộc vào nước ngoài. D. phong kiến độc lập, có chủ quyền.
  2. Câu 13. Nghĩa quân nào đã đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (năm 1861) A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương. C. Nguyễn Hữu Huân. D. Trương Định. Câu 14. Giai cấp, tầng lớp lãnh đạo trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là A. địa chủ. B. văn thân, sĩ phu. C. công nhân D. nông dân. Câu 15. Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương khi đang ở A. Kinh thành Huế B. căn cứ Ba Đình (Thanh Hóa) C. Tân Sở (Quảng Trị) D. đồn Mang Cá (Huế) B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. Nguyên nhân chủ quan dẫn tới các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối thế kỉ XIX thất bại. (2 điểm) Câu 2. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp về văn hóa, giáo dục. Vì sao ngay từ khi ra đời, công nhân Việt Nam đã đấu tranh chống lại tư bản Pháp. (3 điểm) Bài làm A. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án ĐCĐA B. TỰ LUẬN. ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………...
  3. TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: LỊCH SỬ – Lớp 8 A. TRẮC NGHIỆM: ( 5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất: (Mỗi câu đúng được 0.33 điểm) (3 câu đúng được 1 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B C A C C A B B A D D D A B C B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Câu Nội dung Điểm * Nguyên nhân chủ quan dẫn tới các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối 1 thế kỉ XIX thất bại: - Giai cấp lãnh đạo là tầng lớp sĩ phu xuất thân từ nông dân. 0,5 - Những cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc nên đều bị cô lập và đàn áp. 0,5 - Chiến lược, chiến thuật còn non yếu, chủ yếu dựa vào chiến tranh du kích 0,5 nhỏ lẻ. 0,5 - Chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân. *Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp về văn 2 hóa, giáo dục: + Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng 1,0 PK và trí thức cựu học để phục vụ cho chính sách cai trị nô dịch. + Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục 1,0 vụ cho việc cai trị. Cùng với đó, Pháp mở một số cơ sở văn hóa, y tế. *Ngay từ khi ra đời, công nhân Việt Nam đã đấu tranh chống lại tư bản Pháp vì: - Công nhân Việt Nam ra đời đã tiếp thu được truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc. 0,25 - Ngay từ đầu công nhân Việt Nam sống và làm việc trong điều kiện khắc 0,25 nghiệt. - Bị tư bản Pháp áp bức, bóc lọt nặng nề. 0,25 - Sớm xác định tư bản Pháp là kẻ thù của dân tộc. 0,25 ( Lưu ý: Học sinh có thể chỉ ra ý khác và lập luận phù hợp thì dùng để thay thế ý trong hướng dẫn chấm này) ----------------------------------HẾT-------------------------------------
  4. TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ tên HS: .......................................................... Môn: Lịch sử – Lớp 8 Lớp: 8 /............ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM Lời phê: ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ B A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Danh hiệu “Bình Tây đại nguyên soái” gắn liền với nhân vật lịch sử nào? A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Định. C. Trương Quyền. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 2. Cuộc khởi nghĩa nào thuộc phong trào Cần Vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX? A. Yên Bái. B. Hương Khê C. Thái Nguyên. D. Yên Thế. Câu 3. Nghĩa quân nào đã đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (năm 1861) A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương. C. Nguyễn Hữu Huân. D. Trương Định. Câu 4. Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương khi đang ở A. Kinh thành Huế B. căn cứ Ba Đình (Thanh Hóa) C. Tân Sở (Quảng Trị) D. đồn Mang Cá (Huế) Câu 5. Sự kiện nào đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Triều đình Nguyễn kí Hiệp ước Hác măng và Pa-tơ-nốt. B. Quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai. C. Vua Tự Đức qua đời. D. Quân Pháp tiến đánh và chiếm được Thuận An. Câu 6. Điểm chung của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX là A. mục tiêu đánh Pháp. B. chịu sự ảnh hưởng của vua Hàm Nghi. C. do văn thân, sĩ phu lãnh đạo. D. bảo vệ chế độ phong kiến. Câu 7. Địa điểm đầu tiên thực dân Pháp lựa chọn để tấn công xâm lược Việt Nam vào giữa thế kỉ XIX là A. Hà Nội. B. Huế. C. Đà Nẵng. D. Gia Định. Câu 8. Hai thất bại lớn nhất của Pháp khi tiến đánh Bắc Kì vào cuối thế kỉ XIX diễn ra tại đâu A. Gò Công. B. Đoan Hùng. C. Cầu Giấy. D. Vĩnh Yên. Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đúng những hạn chế của các đề nghị cải cách, canh tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX? A. Mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa phát triển thành một phong trào cải cách sâu rộng. B. Chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong của xã hội Việt Nam. C. Chưa giải quyết được những mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam. D. Nội dung cải cách quá mới mẻ nên không nhận được sự ủng hộ của nhân dân. Câu 10. Từ năm 1863 đến năm 1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức? A. Nguyễn Huy Tế. B. Nguyễn Trường Tộ. C. Nguyễn Lộ Trạch. D. Trần Đình Túc. Câu 11. Giai cấp, tầng lớp lãnh đạo trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là A. địa chủ. B. văn thân, sĩ phu. C. công nhân D. nông dân. Câu 12. Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đề ra cải cách gì? A. Mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung. B. Chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao. C. Xin mở cửa biển Trà Lý. D. Dâng hai bản “Thời vụ sách” lên nhà vua. Câu 13. Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là quốc gia A. thuộc địa. B. nửa thuộc địa, nửa phong kiến. C. phong kiến bị lệ thuộc vào nước ngoài. D. phong kiến độc lập, có chủ quyền.
  5. Câu 14. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng lên vua Tự Đức bản A. Thời vụ sách B. 30 bản điều trần C. Mở cửa biển Trà Lí D. Chấn chỉnh quốc phòng Câu 15. Vào năm 1872 cơ quan nào của triều đình nhà Nguyễn đã tấu xin vua Tự Đức mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với nước ngoài? A. Viện Cơ Mật B. Sở Tịch điền C. Hàn Lâm Viện D. Viện Thương bạc B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. Nguyên nhân chủ quan dẫn tới các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối thế kỉ XIX thất bại. (2 điểm) Câu 2. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp về nông nghiệp và công nghiệp. Vì sao ngay từ khi ra đời, công nhân Việt Nam đã đấu tranh chống lại tư bản Pháp. (3 điểm) Bài làm A. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án ĐCĐA B. TỰ LUẬN. ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………...
  6. ………………………………………………………………………………………………………... TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: LỊCH SỬ – Lớp 8 ĐỀ B A. TRẮC NGHIỆM: ( 5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất: (Mỗi câu đúng được 0.33 điểm) (3 câu đúng được 1 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B B A C A A C C D B B C D A D B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Câu Nội dung Điểm * Nguyên nhân chủ quan dẫn tới các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối 1 thế kỉ XIX thất bại: - Giai cấp lãnh đạo là tầng lớp sĩ phu xuất thân từ nông dân. 0,5 - Những cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc nên đều bị cô lập và đàn áp. 0,5 - Chiến lược, chiến thuật còn non yếu, chủ yếu dựa vào chiến tranh du kích 0,5 nhỏ lẻ. - Chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân. 0,5 *Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp về 2 nông nghiệp và công nghiệp: + Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn 0,5 điền. + Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại./ Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ.../ xây dựng hệ thống 1,5 giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự. *Ngay từ khi ra đời, công nhân Việt Nam đã đấu tranh chống lại tư bản Pháp vì: - Công nhân Việt Nam ra đời đã tiếp thu được truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc. 0,25 - Ngay từ đầu công nhân Việt Nam sống và làm việc trong điều kiện khắc 0,25 nghiệt. - Bị tư bản Pháp áp bức, bóc lọt nặng nề. 0,25 - Sớm xác định tư bản Pháp là kẻ thù của dân tộc. 0,25 ( Lưu ý: Học sinh có thể chỉ ra ý khác và lập luận phù hợp thì dùng để thay thế ý trong hướng dẫn chấm này) ----------------------------------HẾT-------------------------------------
  7. * Nguyên nhân chủ quan dẫn tới các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối thế kỉ XIX thất bại: - Giai cấp lãnh đạo là tầng lớp sĩ phu xuất thân từ nông dân. - Những cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc nên đều bị cô lập và đàn áp. - Chiến lược, chiến thuật còn non yếu, chủ yếu dựa vào chiến tranh du kích nhỏ lẻ. - Chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân. *Ngay từ khi ra đời, công nhân Việt Nam đã đấu tranh chống lại tư bản Pháp vì: - Công nhân Việt Nam ra đời đã tiếp thu được truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc. - Ngay từ đầu công nhân Việt Nam sống và làm việc trong điều kiện khắc nghiệt. - Bị tư bản Pháp áp bức, bóc lọt nặng nề. - Sớm xác định tư bản Pháp là kẻ thù của dân tộc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2