intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ (Phân môn Lịch sử) - Lớp: 8 Thời gian: 45 phút (KKGĐ) Tổng Mức độ đánh giá Mạch Nội Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm nội dung/C biết hiểu dụng dụng dung hủ cao đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Châu Á Trung 2 2 0,5 đ từ nửa Quốc và su TK Nhật XIX đến Bản từ đầu TK nửa sau XX thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (10% Giữa HKII) Ấn Độ 1 1 0,25 đ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Việt Việt 1 1* 1 1 1,75 đ
  2. Nam từ Nam 1* đầu TK dưới XIX đến thời đầu TK Nguyễn XX (nửa đầu thế kỉ XIX) Cuộc 2 3 0,75 đ kháng 1* chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 Phong 1 1* 1 1 1 0,75 đ trào chống Pháp trong những năm 1885 – 1896 Phong 1* 1* 1 1,0 đ trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế
  3. kỉ XX đến năm 1917 Tổng số 8 0 0 1 0 1 0 1 8 3 5,0 Đ câu Tỉ lệ % 20% 0 0 15% 0 10% 0 5% 20% 30% 50% Tỉ lệ 20% 15% 10% 50% chung PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ (Phân môn Lịch sử) - Lớp: 8 Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch nội dung dung/chủ đề/bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Châu Á từ nửa Trung Quốc và Nhận biết 2 TN su TK XIX đến Nhật Bản từ nửa – Trình bày sơ đầu TK XX sau thế kỉ XIX lược về Cách đến đầu thế kỉ mạng Tân Hợi XX (10% Giữa HKII) năm 1911. – Nêu những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị. Ấn Độ và Đông Nhận biết 1 TN Nam Á từ nửa – Trình bày tình sau thế kỉ XIX hình chính trị, đến đầu thế kỉ XX kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau
  4. thế kỉ XIX. Việt Nam từ đầu Việt Nam dưới Nhận biết 1 TN TK XIX đến đầu thời Nguyễn – Trình bày 1 TN* TK XX (nửa đầu thế kỉ những nét chính XIX) về tình hình 1 TL* chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam thời nhà Nguyễn. Thông hiểu – Mô tả sự ra đời của nhà Nguyễn. – Mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. Cuộc kháng Nhận biết 2 TN chiến chống thực – Nêu quá trình 1 TN* dân Pháp xâm thực dân Pháp lược từ năm xâm lược Việt 1858 đến năm Nam và cuộc 1884 kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884). – Nêu nguyên
  5. nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước. Phong trào Nhận biết 1 TN chống Pháp – Trình bày một trong những năm số cuộc khởi 1885 – 1896 nghĩa tiêu biểu trong phong trào 1 TL* Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. 1 TL Vận dụng So sánh các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Vận dụng cao. Bài học kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng đất nước. Phong trào yêu Thông hiểu 1 TL* nước chống Pháp – Giới thiệu ở Việt Nam từ những nét chính đầu thế kỉ XX về hoạt động yêu đến năm 1917 1 TL* nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,
  6. Nguyễn Tất Thành. Vận dụng – Phân tích tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của người Pháp đối với xã hội Việt Nam Tổng số câu 8TN 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tỉ lệ chung 50% TRƯỜNG TH&THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC: 2023-2024 NGUYỄN TRÃI MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) Họ và tên: LỚP 8 - THỜI GIAN: 45 PHÚT (KKGĐ) ……………………………… Lớp: 8 Điểm Nhận xét Chữ kí giám khảo I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng Câu 1. Hạn chế của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. chưa lật đổ chế độ phong kiến. B. chưa tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. chưa giải quyết ruộng đất cho nông dân. D. giai cấp tư sản chưa thật sự nắm quyền. Câu 2. Cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, diễn ra dưới hình thức A. cải cách, canh tân đất nước. B. nội chiến cách mạng. C. nội chiến và chiến tranh giải phóng. D. chiến tranh giải phóng dân tộc. Câu 3. Trong những năm 1857 - 1859, ở Ấn Độ đã diễn ra cuộc đấu tranh nào sau đây? A. Khởi nghĩa Xi-pay. B. Phong trào bất bạo động. C. Đấu tranh chống chia cắt xứ Ben-gan. D. Phong trào Thái bình Thiên quốc.
  7. Câu 4. Bộ “Hoàng Việt luật lệ” được ban hành dưới thời Nguyễn còn được gọi là A. Luật Hồng Đức. B. Luật Gia Long. C. Hình thư. D. Quốc triều hình luật. Câu 5. Tháng 9/1858, thực dân Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam với sự giúp sức của quân đội nước nào? A. Anh. B. Đức. C. Tây Ban Nha. D. Bồ Đào Nha. Câu 6. Sĩ phu nào vào năm 1873 đã đề nghị mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để phát triển ngoại thương A. Trần Đình Túc. B. Nguyễn Trường Tộ. C. Nguyễn Huy Tế. D. Viện Thương Bạc. Câu 7. Người chỉ huy quân đội Pháp trong cuộc tấn công Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883) là A. Gác-ni-ê. B. Ri-vi-e. C. Cuốc-bê. D. Giăng Đuy-puy. Câu 8. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) được đặt tại địa phương nào? A. Huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An). B. Huyện Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh). C. Huyện Tiên Du (tỉnh Bắc Ninh). D. Huyện Nga Sơn (tỉnh Thanh Hóa). II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm). Hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của nhà Nguyễn. Câu 2. (1,0 điểm) Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã có tác động như thế nào đối với xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX? Câu 3. (0,5 điểm) Phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế thất bại, em rút ra bài học gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? BÀI LÀM ....................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................
  8. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 PHÂN LỊCH SỬ I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2,0 điểm) Chọn đúng mỗi câu ghi 0,25đ II/ TỰ LUẬN: ( 3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A A B C D B D CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI ĐIỂM Câu 1 - Tiếp nối chính quyền chúa Nguyễn và nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn (1,5 điểm) tiếp tục đẩy mạnh việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, thông qua những hoạt động cụ thể, như: 0,25 đ + Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong cơ cấu hành chính của Việt Nam. 0,25 đ + Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải, biên chế nằm trong lực lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo này. 0,25 đ + Năm 1816, vua Gia Long lệnh cho thuỷ quân và đội Hoàng Sa đi thuyền ra Hoàng Sa để xem xét, đo đạc thuỷ trình và cắm cờ xác nhận chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. 0,25 đ + Dưới thời vua Minh Mạng: việc đo đạc kết hợp với vẽ bản đồ được nhà nước quan tâm thực hiện, nhà vua đã cho dựng miếu 0,25 đ thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,... + Năm 1836, vua Minh Mạng cho quân đi đo đạc và lưu dấu để 0,25 đ
  9. ghi nhớ ở Hoàng Sa + Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam. Câu 2 - Tác động về xã hội: (1,0 điểm) + Các giai cấp cũ trong xã hội có sự phân hóa: giai cấp địa chủ 0,5 đ tuy mất vai trò giai cấp thống trị, nhưng số lượng ngày càng đông thêm. Một bộ phận địa chủ trở thành tay sai cho thực dân Pháp; giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, lâm vào cảnh nghèo khó, không lối thoát. + Xuất hiện các lực lượng xã hội mới, như: tầng lớp tư sản và tiểu 0,5 đ tư sản, trí thức thành thị, giai cấp công nhân,… Câu 3 Bài học rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay: 0,5 đ ( 0,5 điểm) - Cần hiểu rõ được tình hình quốc tế và trong nước để đưa ra chiến lược phát triển kinh tế đất nước phồn thịnh, tạo tiềm lực cho việc bảo vệ tổ quốc… - Phát huy tinh thần yêu nước và sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp nhân dân, coi trọng yếu tố sức dân, phát huy nội lực dân tộc… (HS có thể trình bày ý kiến của mình, nếu đúng vẫn ghi điểm tôí đa Tuỳ đối tượng hs mà ghi điểm cho phù hợp)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2