intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình

  1. 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 A. Phân môn Lịch sử Nội Mức độ Chương/ dung/ TT nhận Chủ đề Đơn vị thức kiến thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng % điểm Nhà nước Văn 2TN 0,5 Lang-Âu Việt Lạc. Nam từ 1 khoảng thế kỉ Các cuộc 2TN VII khởi tiêu trước biểu 0,5 công giành nguyên độc lập đến đầu trước thế kỉ X.
  2. 2 thế kỉ X Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn 2TN 1/2TL 1/2TL 1,5 hóa dân tộc của người Việt. Bước ngoặt lịch sử ở 2TN 1/2TL 1/2TL 2,5 đầu thế kỉ X. Tổng câu 8TN 1TL 1/2TL 1/2TL 10 câu Tổng 2,0 1,5 1,0 0,5 5,0 điểm điểm Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Mức độ nhận thức TT Nội Chương/ Vận dụng dung/đơn Nhận biết Thông hiểu chủ đề (TL) vị kiến thức (TNKQ) (TL) Vận dụng cao (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL B. Phân môn Địa lí
  3. 3 1 NƯỚC - Các thành TRÊN phần chủ TRÁI yếu của ĐẤT thuỷ quyển 2,5% - Vòng = 0,25 điểm tuần hoàn nước. - Biển và 1TN địa dương. Một số đặc điểm của môi trường biển. - Nước ngầm và băng hà. 2 ĐẤT VÀ - Lớp đất 3TN 1TL 1TL* 1TL* SINH VẬT trên Trái TRÊN Đất. Thành TRÁI phần của ĐẤT đất. 22,5 % - Các nhân = 2,25 điểm tố hình thành đất. - Một số nhóm đất điển hình ở các đới thiên nhiên trên Trái Đất. - Sự sống
  4. 4 trên Trái Đất. - Rừng nhiệt đới. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. 3 CON - Dân số NGƯỜI thế giới. VÀ - Sự phân THIÊN bố dân cư NHIÊN thế giới. 25% - Con = 2,5 điểm người và thiên 1TL nhiên. 4TN 1TL - Bảo vệ tự nhiên, khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững. Số câu/ loại câu 8 câu TNKQ 1 câu TL 1 câu TL Tỉ lệ 20% 10% 5%
  5. 5 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. NĂM HỌC:2023-2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 A. Phân môn Lịch Sử Chương/ Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ TT Chủ đề Đơn vị kiến thức nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhậnđộ của yêu cầu Mức biết 1. Nhà nước Văn -Trình cần đạt bày được tổ 2TN 1 Lang - Âu Lạc. chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc. 2. Các cuộc khởi Nhận biết nghĩa tiêu biểu - Trình bày được giành độc lập trước những nét chính của thế kỉ X. các cuộc khởi nghĩa 2TN tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. 3. Các cuộc đấu Nhận biết Việt Nam từ tranh giành lại độc - Trình bày được khoảng thế kỉ VII lập và bảo vệ bản những biểu hiện trước công nguyên sắc văn hoá của dân trong việc giữ gìn đến đầu thế kỉ X. tộc. văn hoá của người Việt trong thời kì Bắc thuộc. Thông hiểu - Hiểu được sự phát triển của văn hoá 2 TN 1TL 1TL dân tộc trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa trong thời kì Bắc thuộc. Vận dụng - Rút ra ý nghĩa bài học trong việc giữ gìn văn hoá dân tộc. Nhận biết 4. Bước ngoặt lịch - Trình bày được 2 TN 1TL 1TL sử ở đầu thế kỉ X những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự
  6. 6 lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương. Thông hiểu - Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng (938) Vận dụng cao - Việc làm của học sinh để tưởng nhớ công lao to lớn của Ngô Quyền. TT Chương/ Nội dung/Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao B. Phân môn Địa lí 1 NƯỚC TRÊN - Các thành phần Nhận biết 1TN TRÁI ĐẤT chủ yếu của thuỷ - Kể tên được 2,5% = 0,25 quyển các thành phần điểm - Vòng tuần chủ yếu của thuỷ hoàn nước. quyển. - Biển và địa - Mô tả được dương. Một số vòng tuần hoàn đặc điểm của lớn của nước. môi trường biển. - Xác định trên - Nước ngầm và bản đồ các đại băng hà. dương thế giới. - Trình bày được các hiện tượng: Sóng, thuỷ triều, dòng biển (Khái niệm, hiện tượng, phân bố các dòng biển
  7. 7 nóng, lạnh trên đại dương thế giới). 2 ĐẤT VÀ SINH - Lớp đất trên Nhận biết 3TN 1TL* 1TL* 1TL* VẬT TRÊN Trái Đất. Thành – Nêu được các TRÁI ĐẤT phần của đất. tầng đất và các 22,5 % - Các nhân tố thành phần = 2,25 điểm hình thành đất. chính của đất. - Một số nhóm – Xác định được đất điển hình ở trên bản đồ sự các đới thiên phân bố các đới nhiên trên Trái thiên nhiên trên Đất. thế giới. - Sự sống trên – Kể được tên và Trái Đất. xác định được - Rừng nhiệt đới. trên bản đồ một Các đới thiên số nhóm đất điển nhiên trên Trái hìnhở vùng nhiệt Đất. đới hoặc ở vùng ôn đới. Thông hiểu – Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. – Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới. Vận dụng – Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và
  8. 8 ở đại dương. Vận dụng cao – Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. 3 CON NGƯỜI - Dân số thế Nhận biết 4TN 1TL* 1TL* 1TL* VÀ THIÊN giới. – Trình bày được NHIÊN - Sự phân bố dân đặc điểm phân 25% cư thế giới. bố dân cư trên = 2,5 điểm - Con người và thế giới. thiên nhiên. – Xác định được - Bảo vệ tự trên bản đồ một nhiên, khai thác số thành phố thông minh các đông dân nhất tài nguyên vì sự thế giới. phát triển bền – Đọc được biểu vững. đồ quy mô dân số thế giới. Thông hiểu – Giải thích được đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới. Vận dụng – Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt
  9. 9 của con người (tác động đến đời sống sinh hoạt của con người; tác động đến sản xuất). Vận dụng cao – Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất (tác động tích cực; tác động tiêu cực). – Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa phương. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu TL 1 câu TL TNKQ Tỉ lệ % 20% 10% 5%
  10. 10 Trường THCS Quang Trung KIỂM TRA CUỐI KỲ II Điểm: Họ và tên HS:……………………….. Năm học: 2023-2024 Lớp: 6/ Môn/lớp: Lịch sử - Địa lý 6 Phòng thi số:…… …; Số báo danh:……… Thời gian: 60 phút. Đề A I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) ( Chọn đáp án đúng nhất ) Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang? A. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ bình yên. B. Kinh tế phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến. C. Nhu cầu cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất. D. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán. Câu 2. Vua An Dương Vương Vương là người đứng đầu nhà nước nào ? A. Nước Âu Lạc. B. Nước Văn Lang. C. Nước Vạn Xuân. D. Nước Đại Việt. Câu 3. Sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc suy tôn làm vua, Bà chọn đóng đô ở đâu? A. Mê Linh (Hà Nội ngày nay). B. Đường Lâm (Sơn Tây). C. Triệu Sơn (Thanh Hóa). D. Vạn An (Nghệ An). Câu 4. Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa của Lý Bí. Câu 5. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời kì Bắc thuộc? A. Thờ cúng tổ tiên. B. Thờ đức Phật. C. Thờ thần tài. D. Thờ thánh A-na. Câu 6. Trong suốt thời kì Bắc thuộc, ngôn ngữ người Việt vẫn nghe và nói bằng hoàn toàn tiếng nào? A. Tiếng Hán. B. Tiếng Anh. C. Tiếng Việt. D. Tiếng Thái. Câu 7. Ai là người xưng Tiết độ sứ năm 905? A. Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Dụ. C. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Quyền. Câu 8. Chiến thắng nào đã chấm dứt vĩnh viễn thời kì Bắc thuộc và mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam? A. Trận chiến trên sông Như Nguyệt (1077). B. Chiến thắng Bạch Đằng (938). C. Chiến thắng Bạch Đằng (981). D. Trận chiến tại Đông Bộ Đầu (1258). Câu 9. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất của thuỷ quyển? A. Nước mặn. B. Nước ngọt. C. Nước dưới đất. D. Nước sông, hồ. Câu 10. Các thành phần của lớp đất thành phần quan trọng đối với cây trồng là: A. không khí; nước. B. cơ giới; chất vô cơ. C. chất hữu cơ; . D. chất hữu cơ;độ phì. Câu 11. Thảm thực vật chủ yếu ở đới lạnh là
  11. 11 A. rừng nhiệt đới. B. rừng lá kim. C. thảo nguyên. D. rêu và địa y. Câu 12. Việt Nam nằm ở đới thiên nhiên nào? A. Đới lạnh. B. Đới nóng. C. Đới cận nhiệt. D. Đới ôn hòa. Câu 13. Năm 2018, thành phố nào sau đây có số dân đông nhất thế giới? A. Cai-rô B. Bắc Kinh. C. Tô-ky-ô. D. Xao Pao-lô. Câu 14. Cho biết châu lục nào sau đây có nhiều siêu đô thị nhất thế giới? A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Mỹ D. Châu Phi. Câu 15. Ngành kinh tế chịu tác động rõ rệt nhất của hoàn cảnh tự nhiên là A. công nghiệp. B. thương mại. C. du lịch D. nông nghiệp. Câu 16. Bảo vệ tự nhiên không gồm nội dung nào dưới đây? A. Giữ gìn sự đa dạng sinh học.B. Ngăn chặn ô nhiễm môi trường. C. Giảm thiệt hại do thiên tai gây ra.D. Bảo vệ không gian sống của con người. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1(1,5 điểm) Theo em, sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của việc này? Câu 2 (1,5 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938? Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn công lao to lớn của Ngô Quyền? Câu 3 (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm nổi bật của rừng nhiệt đới. Câu 4 (1,0 điểm) Phân tích các biện pháp nhằm khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên. Câu 5 (0,5 điểm) Nêu một số sáng kiến để có thể giảm việc sử dụng túi ni-lông trong đời sống hàng ngày. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trường THCS Quang Trung KIỂM TRA CUỐI KỲ II Điểm: Họ và tên HS:……………………….. Năm học: 2023-2024
  12. 12 Lớp: 6/ Môn/lớp: Lịch sử - Địa lý 6 Phòng thi số:…… …; Số báo danh:……… Thời gian: 60 phút. Đề B I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Chọn đáp án đúng nhất ) Câu 1. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất của thuỷ quyển? A. Nước ngọt. B. Nước mặn. C. Nước dưới đất. D. Nước sông, hồ. Câu 2. Các thành phần của lớp đất thành phần quan trọng đối với cây trồng là: A. không khí; nước. B. cơ giới; chất vô cơ. C. chất hữu cơ,;độ phì. D. chất hữu cơ. Câu 3. Thảm thực vật chủ yếu ở đới lạnh là A. rừng nhiệt đới. B. rừng lá kim .C. rêu và địa y D..thảo nguyên Câu 4. Việt Nam nằm ở đới thiên nhiên nào? A. Đới lạnh. B. Đới ôn hòa. C. Đới cận nhiệt. D. Đới nóng. Câu 5. Năm 2018, thành phố nào sau đây có số dân đông nhất thế giới? A. Tô-ky-ô. B. Bắc Kinh. . C. . Cai-rô. D. Xao Pao-lô. Câu 6. Cho biết châu lục nào sau đây có nhiều siêu đô thị nhất thế giới? A. Châu Âu. B. Châu Mỹ. C. Châu Á. D. Châu Phi. Câu 7. Ngành kinh tế chịu tác động rõ rệt nhất của hoàn cảnh tự nhiên là A. nông nghiệp. B. thương mại .C. du lịch. D. công nghiệp. Câu 8.Bảo vệ tự nhiên không gồm nội dung nào dưới đây? A. Giữ gìn sự đa dạng sinh học. B. Ngăn chặn ô nhiễm môi trường. C. Giảm thiệt hại do thiên tai gây ra. D. Bảo vệ không gian sống của con người. Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang? A. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ bình yên. B. Kinh tế phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến. C. Nhu cầu cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất. D. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán. Câu 10. Vua An Dương Vương Vương là người đứng đầu nhà nước nào ? A. Nước Âu Lạc. B. Nước Văn Lang. C. Nước Vạn Xuân. D. Nước Đại Việt. Câu 11. Sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc suy tôn làm vua, Bà chọn đóng đô ở đâu? A. Mê Linh (Hà Nội ngày nay). B. Đường Lâm (Sơn Tây). C. Triệu Sơn (Thanh Hóa). D. Vạn An (Nghệ An). Câu 12. Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa của Lý Bí. Câu 13. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời kì Bắc thuộc? A. Thờ cúng tổ tiên. B. Thờ đức Phật. C. Thờ thần tài. D. Thờ thánh A-na.
  13. 13 Câu 14. Trong suốt thời kì Bắc thuộc, ngôn ngữ người Việt vẫn nghe và nói bằng hoàn toàn tiếng nào? A. Tiếng Hán. B. Tiếng Anh. C. Tiếng Việt. D. Tiếng Thái. Câu 15. Ai là người xưng Tiết độ sứ năm 905? A. Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Dụ. C. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Quyền. Câu 16. Chiến thắng nào đã chấm dứt vĩnh viễn thời kì Bắc thuộc và mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam? A. Trận chiến trên sông Như Nguyệt (1077). B. Chiến thắng Bạch Đằng (938). C. Chiến thắng Bạch Đằng (981). D. Trận chiến tại Đông Bộ Đầu (1258). II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Theo em, sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của việc này? Câu 2 (1,5 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938? Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn công lao to lớn của Ngô Quyền? Câu 3 (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm nổi bật của rừng nhiệt đới. Câu 4 (1,0 điểm) Phân tích các biện pháp nhằm khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên. Câu 5 (0,5 điểm) Nêu một số sáng kiến để có thể giảm việc sử dụng túi ni-lông trong đời sống hàng ngày. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC:2023-2024
  14. 14 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Đề A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A A D A C B B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C D B C B D C Đề B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D C D A C A C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A A D A C B B II. TỰ LUẬN 6,0 điểm) U NỘI DUNG *Sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên của chúng ta vẫn giữ được phong tục tập quán: nhuộm răng, ăn trầu giầy, xăm mình, giữ gìn được tiếng nói của tổ tiên. đ) *Ý nghĩa: Những phong tục, tập quán ấy như đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người con đất Việt. Chứng min nước, quê hương; dù cho đất nước có rơi vào vòng nô lệ thì nhân dân ta vẫn một lòng giữ vững bản sắc tinh t *Ý nghĩa: - Đánh bại hoàn toàn ý định xâm lược nước ta của quân Nam Hán, bảo vệ nền độc lập tự chủ. - Chấm dứt vĩnh viến thời kì Bắc thuộc, mở ra kỷ nguyên độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc ta. đ) - Thể hiện tinh thần chiến đấu quật cường của nhân dân ta. - Thể hiện tài năng, trí tuệ, bản lĩnh và công lao to lớn của Ngô Quyền. *Để thể hiện lòng biết ơn công lao to lớn của Ngô Quyền, em cần: học tập tốt, rèn luyện tốt để trở thành co công dân có ích, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước ngày càng giàu mạnh. 3 Đặc điểm nổi bật của rừng nhiệt đới: đ) - Vị trí: Từ vùng xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở hai bán cầu. - Khí hậu: Nhiệt độ trung bình năm trên 210C, lượng mưa trung bình năm trên 1700mm. - Có hai kiểu rừng chính: Rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa. - Sinh vật: + Thực vật: Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt. + Động vật: Rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi: Khỉ, vượn…, chim. 4 Các biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên. đ) - Sử dụng tiết kiệm hiệu quả đi đôi với khôi phục, tái tạo. - Sản xuất các vật liệu thay thế (vật liệu sinh học), tích cực sử dụng các nguồn năng lượng sạch: Mặt trời, gió 5 Một số sáng kiến để có thể giảm việc sử dụng túi ni-lông trong đời sống hàng ngày.
  15. 15 đ) - Thay thế bằng túi giấy, túi vải, túi sản xuất từ vật liệu sinh học dễ phân huỷ. - Thu gom, tái chế sử dụng túi ni-lông. - Tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2