Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh
lượt xem 3
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch sử và địa lí 8 Thời gian: 60 phút 1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học . * Lịch sử - CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX + Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX - VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX + Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX + Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX + Việt Nam đầu thế kỉ XX * Địa lí. + Đặc điểm thổ nhưỡng và sinh vật Việt Nam. + Biển - đảo Việt Nam. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong một năm học. 2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khác quan và tự luận 3. XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA - Đề kiểm tra cuối học kì II Lịch sử và Địa lí 8, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 25 tiết, phân phối cho chủ đề và nội dung của môn lịch sử và địa lí. - Dựa vào cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn kiến thức kỹ năng quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) Mức độ Tổng Nội nhận % điểm Chươn dung/đ thức g/ ơn vị Nhận Thông Vận TT Vận chủ đề kiến biết dụng hiểu dụng thức (TNKQ cao ) (TL) (TL) (TL)
- Phân môn Lịch sử 1 CHÂU 1. Nhật 5% Á TỪ Bản 2TN* 0,5đ NỬA SAU THẾ 2. Ấn Độ KỈ XIX 3TN ĐẾN ĐẦU THẾ 3. Đông 7.5% KỈ XX Nam Á 3TN* 0.75đ 2 VIỆT 1. Việt 1/2TL(b 27.5% NAM Nam nửa ) TỪ đầu thế 2.75đ 3TN* 1TL* Không THẾ KỈ kỉ XIX XIX dành cho ĐẾN HSKT ĐẦU 2. Việt THẾ KỈ Nam nửa XX 3 TN sau thế kỉ XIX 3. Việt 1/2TL(a 10% Nam đầu ) thế kỉ 1.đ 1TL* Không XX dành cho HSKT Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% (PHÂN MÔN ĐỊA LÍ)
- Mức độ Tổng nhận % Nội thức điểm Chương dung/đơ /chủ đề n vị kiến Vận TT Nhận Thông Vận thức dụng biết hiểu dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1 ĐẶC – Đặc ĐIỂM điểm THỔ chung NHƯỠ của lớp NG VÀ phủ thổ SINH nhưỡng. VẬT – Đặc VIỆT điểm và 1TL(a)* NAM sự phân Không (8 tiết) bố của 1TL* dành các cho nhóm HSKT đất chính. – Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở Việt Nam. – Đặc điểm chung của sinh vật. – Vấn đề bảo tồn đa dạng
- sinh học ở Việt Nam. 2 BIỂN – Vị trí 8TN 50% ĐẢO địa lí, 5,0đ VIỆT đặc NAM điểm tự (7 tiết) nhiên vùng biển đảo Việt Nam – Các 1TL* vùng 1TL(a)* 1TL(b) biển của Không Không Việt dành dành Nam ở cho cho Biển HSKT HSKT Đông – Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ TT Chủ đề n vị kiến đánh giá Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao Phân môn Lịch sử
- 1 CHÂU 1. Nhật Nhận biết – Nêu Á TỪ Bản được NỬA những nội SAU dung chính 2TN THẾ KỈ của cuộc XIX Duy tân ĐẾN Minh Trị. ĐẦU THẾ KỈ Nhận biết 2. Ấn Độ XX – Trình (2 tiết bày được 15 % tình hình 1.5 điểm) chính trị, 3TN kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. 3. Đông Nhận biết Nam Á – Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân 3TN tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 2 VIỆT 1. Việt Nhận biết 3TN NAM Nam nửa – Trình TỪ THẾ đầu thế bày được KỈ XIX kỉ XIX những nét ĐẾN chính về ĐẦU tình hình
- THẾ KỈ chính trị, XX sự phát (2 tiết triển kinh 20 % tế, văn 2 điểm) hoá, xã hội của Việt Nam thời nhà Nguyễn. Thông hiểu – Mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn. 1/2TL – Mô tả Không được quá 1TL* dành cho trình thực HSKT thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. 2. Việt Nhận biết 3TN – Nêu Nam nửa được quá sau thế kỉ trình thực XIX dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
- xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884). – Nêu được nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước. – Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. 3. Việt Thông 1TL* hiểu Nam đầu – Giới thế kỉ thiệu được XX những nét chính về hoạt động yêu nước của Phan 1/2TL(a Bội Châu, Phan Châu ) Trinh, Không Nguyễn dành cho
- Tất Thành. Vận dụng – Phân tích được tác động của cuộc khai thác thuộc HSKT địa lần thứ nhất của người Pháp đối với xã hội Việt Nam 8 câu Số câu 1 câu 1 câu (a) 1 câu (b) TNK loại câu TL TL TL Q Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Mức độ Tổng Mức độ nhận thức % điểm Nội đánh giá Chương/ dung/đơn TT chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng (TN hiểu cao (TL) KQ) (TL) (TL) 1 ĐẶC – Đặc Nhận ĐIỂM điểm biết THỔ chung của NHƯỠN – Trình lớp phủ bày được G VÀ thổ đặc điểm SINH VẬT nhưỡng. phân bố VIỆT – Đặc của ba 1TL* NAM điểm và nhóm đất (8 tiết) sự phân chính.
- bố của các Thông nhóm đất hiểu chính. – Chứng – Vấn đề minh sử dụng được tính hợp lí tài chất nhiệt nguyên đới gió đất ở Việt mùa của Nam. lớp phủ – Đặc thổ điểm nhưỡng. 1TL(a)* chung của – Phân sinh vật. tích được Không – Vấn đề đặc điểm dành cho bảo tồn đa của đất HSKT dạng sinh feralit và học ở Việt giá trị sử Nam. dụng đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp. – Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản. – Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật ở Việt Nam.
- Vận dụng – Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hoá đất. – Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. 2 BIỂN – Vị trí Nhận biết 8TN 50% ĐẢO địa lí, đặc – 5,0đ VIỆT Xác điểm tự định được NAM (7 tiết) nhiên trên bản vùng biển đồ phạm đảo Việt vi Biển Nam Đông, các – Các nước và vùng biển vùng lãnh 1TL* của Việt thổ có Nam ở chung Biển Biển 1TL(a)* Không Đông Đông với dành cho – Môi Việt Nam. HSKT trường và – Trình tài nguyên bày được biển đảo đặc điểm Việt Nam tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam. – Trình
- bày được các tài nguyên 1TL(b) Không biển và dành cho thềm lục HSKT địa Việt Nam. Thông hiểu – Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. Vận dụng – Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp
- giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam). Vận dụng cao – Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo. 10 8 câu 1 câu 1/2 câu 1/2 câu câu Tỉ lệ 2đ 1.5 đ 1đ 0.5đ 5 20% 15% 10% 5% điểm 50% 4. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 PHÂN MÔN LỊCH SỬ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ – LỚP 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
- Mã đề A. I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 8 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A). Câu 1. Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị A. ban hành Hiến pháp mới. B. thiết lập chính quyền Mạc phủ mới. C. bắt đầu tiến hành duy tân đất nước. D. ra sắc lệnh Quốc hữu hóa đường sắt. Câu 2. Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là A. kinh tế. B. quân sự. C. chính trị. D. giáo dục. Câu 3. Đến giữa thế kỉ XIX, đế quốc nào đã hoàn thành việc xâm chiếm và đặt ách cai trị ở Ấn Độ ? A. Mĩ. B. Anh. C. Đức. D. Pháp. Câu 4. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là A. Lào. B. Xiêm. C. Việt Nam. D. Miến Điện. Câu 5. Người đại diện cho xu thế ôn hòa trong phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-líp-pin là A. Si-vô-tha. B. A-cha-xoa. C. Hô-xê Ri-xan. D. Bô-ni-pha-xi-ô. Câu 6. Bài thơ “ bánh trôi nước” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ nào? A. Nguyễn Du. B. Hồ Xuân Hương. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Bà huyện Thanh Quan. Câu 7. Luật Gia Long là tên gọi khác của bộ luật nào dưới đây? A. Hình luật. B. Hình thư. C. Hoàng Việt luật lệ. D. Quốc triều hình luật. Câu 8. Thực dân Pháp dựa vào duyên cớ nào để tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam? A. Triều đình nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo Công giáo. B. Nhà Nguyễn không cho tàu của thương nhân Pháp vào tránh bão. C. Nhà Nguyễn tịch thu và đốt thuốc phiện của thương nhân Pháp. D. Triều đình nhà Nguyễn vi phạm điều khoản trong Hiệp ước Véc-xai. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Những nguyên nhân nào thúc đẩy Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ? Câu 2. (1,5 điểm)
- a . Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam trong đó giai cấp nông dân đã có những thay đổi như thế nào ? (1,0 điểm) b. Nêu cảm nghĩ của em về quá trình thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. (0,5 điểm) Mã đề B A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 8 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A). Câu 1. Cuộc Duy tân Minh trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, diễn ra dưới hình thức A. nội chiến cách mạng. B. cải cách, canh tân đất nước. C. chiến tranh giải phóng dân tộc. D. nội chiến và chiến tranh giải phóng. Câu 2. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của Thiên hoàng Minh Trị trên lĩnh vực kinh tế ? A. Tự do kinh doanh. B. Thống nhất tiền tệ và thị trường. C. Xây dựng đường sá, cầu cống. D. Không cho phép mua bán ruộng đất. Câu 3. Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp A. vô sản Ấn Độ. B. tư sản Ấn Độ. C. nông dân Ấn Độ. D. tiểu tư sản Ấn Độ. Câu 4. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX,Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là thuộc địa của đế quốc nào? A. Anh. B. Nhật. C. Pháp. D. Tây Ban Nha. Câu 5. Người đại diện cho xu hướng bạo động trong phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-líp-pin là A. Bô-ni-pha-xi-ô. B. Si-vô-tha. C. A-cha-xoa. D. Hô-xê Ri-xan. Câu 6. Truyện Kiều là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ nào? A. Nguyễn Du. B. Hồ Xuân Hương. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Bà huyện Thanh Quan. Câu 7. Tháng 9/1858, thực dân Pháp tấn công………., mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam . A. thành Hà Nội. B. bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). C. phủ Gia Định. D. cửa biển Trà Lí (Nam Định). Câu 8. Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nổ ra cùng thời với phong trào Cần Vương là A. khởi nghĩa Yên Thế. B. khởi nghĩa Trà Lũ. C. khởi nghĩa Lê Văn Khôi. D. khởi nghĩa Phan Bá Vành.
- II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1.5 điểm). Hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của nhà Nguyễn. Câu 2. ( 1.5 điểm) a. Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam trong đó giai cấp địa chủ phong kiến đã có những thay đổi như thế nào? (1,0 điểm) b. Nêu cảm nghĩ của em về quá trình thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. (0.5 điểm) PHÂN MÔN ĐỊA LÍ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần bài làm Câu 1. Đi từ đất liền ra đến ranh giới vùng biển quốc tế, các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt là A. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế. B. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy. C. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế. D. đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải. Câu 2. Các quốc gia nào sau đây có chung Biển Đông với Việt Nam? A. Lào. B. Nhật Bản. C. Hàn Quốc. D. In-đô-nê-xi-a. Câu 3. Diện tích vùng biển của nước ta khoảng A. 1 triệu km2. B. 1,2 triệu km2. C. 1,5 triệu km2. D. 2 triệu km2. Câu 4. Đảo nào sau đây thuộc tỉnh Kiên Giang ? A. Đảo Cát Bà. B. Đảo Lý Sơn. C. Đảo Phú Quốc. D. Đảo Bạch Long Vĩ. Câu 5. Việt Nam và Trung Quốc kí hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ vào ngày tháng năm nào? A. 25 -12 - 2000. B. 25 -12 – 2001. C. 25 -12 – 2002. D. 25 -12 – 2003. Câu 6. Bạch Hổ là mỏ dầu lớn nhất trên thềm lục địa của Việt Nam, thuộc tỉnh, thành nào sau đây ? A. Hải Phòng. B. Kiên Giang. C. Quảng Ninh. D. Bà Rịa -Vũng Tàu
- Câu 7. Nhiệt độ nước biển tầng mặt trung bình năm của nước ta khoảng A. 21°C. B. 22°C. C. 23°C. D. 24°C. Câu 8. Trữ lượng thủy sản vùng biển nước ta năm 2019 là A. 3,78 triệu tấn. B. 3,87 triệu tấn. C. 3,89 triệu tấn. D. 3,98 triệu tấn. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm địa hình vùng biển đảo Việt Nam. Câu 2. (1,5 điểm) a. Trình bày khái niệm: nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế theo luật biển năm 2012. (1,0 điểm) b. Là học sinh em cần có những hành động gì để bảo vệ môi trường biển đảo. (0,5 điểm) ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần bài làm Câu 1. Biển Đông là một biển nửa kín, nằm ở rìa tây Thái Bình Dương trải rộng từ A. vĩ độ 30N đến vĩ độ 240B và từ kinh độ 1000Đ đến 1210Đ. B. vĩ độ 30N đến vĩ độ 250B và từ kinh độ 1000Đ đến 1200Đ. C. vĩ độ 30N đến vĩ độ 260B và từ kinh độ 1000Đ đến 1210Đ. D. vĩ độ 30N đến vĩ độ 270B và từ kinh độ 1000Đ đến 1220Đ. Câu 2. Các quốc gia nào sau đây không có chung Biển Đông với Việt Nam ? A. Nhật Bản. B. Phi-lip-pin. C. Xin-ga-po. D. Cam-pu-chia. Câu 3. Việt Nam có đường bờ biển trải dài bao nhiêu km? A. Hơn 2260 km. B. Hơn 3260 km. C. Hơn 4260 km. D. Hơn 5260 km. Câu 4. Đảo lớn nhất Việt Nam là đảo A. Cát Bà. B. Cái Bầu. C. Phú Quốc. D. Bạch Long Vĩ Câu 5. Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển được 150 quốc gia các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ Hội nghị đã thông qua vào ngày tháng năm nào? A. 30/4/1982. B. 30/5/1982. C. 11/11/1982. D. 10/12/1982. Câu 6. Bãi biển nào của nước ta được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới ? A. Đà Nẵng . B. Nha Trang. C. Vũng Tàu. D. Vịnh Hạ Long. Câu 7. Độ muối trung bình của vùng biển nước ta là
- A. 32-33%0. B. 32-34%0. C. 32-35%0. D. 32-36%0 Câu 8. Biển nước ta có hơn bao nhiêu loài cá ? A. 1000. B. 1500. C. 2000. D. 2500. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm địa hình vùng biển đảo Việt Nam. Câu 2. (1,5 điểm) a. Trình bày khái niệm: nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế theo luật biển năm 2012. (1,0 điểm) b. Là học sinh em cần có những hành động gì để bảo vệ môi trường biển đảo. (0,5 điểm) 5. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM PHÂN MÔN LỊCH SỬ A. TRẮC NGHIỆM: (2.0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đề A C D B B C B C A Đáp án đề B B D B C A A B A B. TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Mã đề A. Câu Đáp án Điểm 1.(1.5đ) * Nguyên nhân thúc đẩy Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước: - Đất nước bị xâm lược, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ cấp thiết của 0.25 người dân Việt Nam. đ - Dưới ách cai trị của Pháp, đời sống của nhân dân Việt Nam khổ cực, bần cùng. 0.25 - Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn dân tộc giữa nhân đ dân Việt Nam với thực dân Pháp và phong kiến tay sai. 0.25 đ - Các phong trào yêu nước ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã lâm 0.25 vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước. đ - Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong bối cảnh nước mất nhà tan nên đã sớm hun đúc lòng yêu nước và ý chí quyết tâm đánh đuổi 0.25
- thực dân Pháp xâm lược, giải phóng đồng bào. đ + Sớm được tiếp xúc với văn minh phương Tây, lại nhận thức được những hạn chế trong con đường cứu nước của các bậc tiền bối đi 0.25 trước, nên Nguyễn Tất Thành quyết định đi sang các nước phương đ Tây. => Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước. 2.(1.5đ) a. Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam trong đó giai cấp nông dân đã có a.(1.0đ) những thay đổi : - Chiếm số lượng đông đảo, bị tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, 0.5đ bị phá sản, có người phải bỏ làng quê đi làm thuê. Cuộc sống của họ b. cực khổ trăm bề. 0.5đ (0.5đ) - Có tinh thần yêu nước và hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến. Cảm nghĩ của em về quá trình thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. - Tạo nhiều cơ sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ 0.25 chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. đ - Những nỗ lực của vua Nguyễn trong việc thực thi và bảo vệ chủ quyền biển đảo (nói chung) và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa (nói riêng) là một trong số những di sản đồ sộ mà nhà Nguyễn để lại 0.25 cho dân tộc. đ Mã đề B. Câu Đáp án Điểm 1.(1.5đ) Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của nhà Nguyễn. - Tiếp nối chính quyền chúa Nguyễn và nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn tiếp tục đẩy mạnh việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng 0.25 Sa và quần đảo Trường Sa, thông qua những hoạt động cụ thể, như: đ + Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong cơ cấu hành chính của Việt Nam. 0.25 + Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và đ Bắc Hải, biên chế nằm trong lực lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo này. 0.25 đ + Năm 1816, vua Gia Long lệnh cho thuỷ quân và đội Hoàng Sa đi
- thuyền ra Hoàng Sa để xem xét, đo đạc thuỷ trình và cắm cờ xác nhận chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. 0.25 + Dưới thời vua Minh Mạng: việc đo đạc kết hợp với vẽ bản đồ được đ nhà nước quan tâm thực hiện, nhà vua đã cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,... 0.25 + Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam đ nhất thống toàn đồ thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam 0.25 đ 2.(1.5đ) a. Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam trong đó giai cấp địa chủ phong kiến a.(1.0đ) đã có những thay đổi : 0.33 - Đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng đ tăng thêm. 0.33 - Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, đ b. nắm chính quyền ở các địa phương. 0.33 (0.5đ) - Một bộ phận cấu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân. Một bộ đ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. Cảm nghĩ của em về quá trình thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. - Tạo nhiều cơ sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 0.25 - Những nỗ lực của vua Nguyễn trong việc thực thi và bảo vệ chủ đ quyền biển đảo (nói chung) và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa (nói riêng) là một trong số những di sản đồ sộ mà nhà Nguyễn để lại cho dân tộc. 0.25 đ PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề A C D A C A D C B Đề B C A B C D D A C
- II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Trình bày đặc điểm địa hình vùng biển đảo Việt Nam 1,5đ Câu 1 - Địa hình ven biển rất đa dạng, bao gồm: vịnh cửa sông, bờ biển mài 0,5 mòn, tam giác châu, các bãi cát phẳng, cồn cát, đầm phá, vũng vịnh nước sâu,... - Vùng thềm lục địa rộng, bằng phẳng ở phía bắc và phía nam, hẹp và 0,5 sâu ở miền Trung. - Có nhiểu đảo và quần đảo, trong đó có 2 quần đảo xa bờ là Hoàng 0,5 Sa và Trường Sa. a. Trình bày khái niệm: nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế theo luật biển năm 2012 1,0đ - Nội thuỷ là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ 0,5 sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam. (0,5 điểm) - Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Câu 2 Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 0,5 hải lí tính từ đường cơ sở. (0,5 điểm b. Là học sinh em cần có những hành động gì để bảo vệ môi 0,5 trường biển đảo - Tham gia các hoạt động (làm sạch bờ biển, giữ gìn môi trường sinh 0,5 thái,…) nhằm giảm thiểu sự suy thoái, ô nhiễm môi trường biển và (Yêu cầu trên các đảo. nêu được 2 nguyên - Đấu tranh với các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển đảo nhân có trái với quy định của pháp luật. giải thích - Rèn luyện kĩ năng để thích ứng với các thiên tai và sự cố xảy ra cho điểm trong vùng biển đảo. tối đa). ------------- Hết ------------- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT PHÂN MÔN LỊCH SỬ A. TRẮC NGHIỆM: (2.0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn