PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8<br />
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA<br />
Nhằm đánh giá:<br />
- Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh về cả ba phần (Đọc- Hiểu văn bản,<br />
Tiếng Việt và Tập làm văn) trong SGK Ngữ văn 8 tập 2.<br />
- Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách<br />
tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.<br />
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA<br />
- Hình thức: Tự luận<br />
- Cách tổ chức: Cho HS làm bài kiểm tra trong thời gian 90 phút.<br />
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ<br />
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp<br />
8 (Tập 2).<br />
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề<br />
kiểm tra.<br />
- Xác định khung ma trận.<br />
<br />
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 NĂM HỌC 2017- 2018<br />
Mức độ<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
Tên Chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
1. Văn học<br />
- Nghị luận<br />
<br />
Nhớ và nêu được tên tác<br />
giả, tác phẩm, nội dung<br />
<br />
trung đại<br />
<br />
đoạn văn cụ thể.<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
- Thơ kháng<br />
<br />
Qua văn bản, hiểu và giải<br />
thích được ý nghĩa của<br />
<br />
chiến<br />
<br />
một số chi tiết đặc sắc<br />
<br />
Cấp độ thấp<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
<br />
trong văn bản.<br />
Số câu<br />
<br />
Số câu: 1,0<br />
<br />
Số câu: 1,0<br />
<br />
Số câu: 2,0<br />
<br />
Số điểm<br />
<br />
Số điểm: 2,0<br />
<br />
Số điểm: 1,0<br />
<br />
Điểm: 3,0<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Tỉ lệ: 20%<br />
<br />
Tỉ lệ: 10%<br />
<br />
Tỷ lệ: 30%<br />
<br />
2. Tiếng việt<br />
- Các kiểu<br />
<br />
Nhớ đặc điểm hình thức,<br />
<br />
câu<br />
<br />
chức năng của kiểu câu đã<br />
<br />
- Lựa chọn<br />
trật tự từ<br />
<br />
được học trong học kỳ II<br />
để từ đó xác định đúng<br />
các kiểu câu theo yêu cầu<br />
<br />
Hiểu và giải thích được lí<br />
do sự sắp xếp trật tự từ<br />
trong câu văn cụ thể<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
<br />
Số câu:0,5<br />
Số điểm: 1,0<br />
<br />
Số câu: 0,5<br />
Số điểm: 1,0<br />
<br />
Số câu: 1,0<br />
Điểm: 2,0<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Tỉ lệ: 10%<br />
<br />
Tỉ lệ: 10%<br />
<br />
Tỷ lệ: 20%<br />
.<br />
<br />
Vận dụng những kiến thức<br />
<br />
3. Tập làm<br />
văn<br />
- Nghị luận<br />
văn học<br />
<br />
- Nhận biết đúng vấn đề cần<br />
nghị luận trong đề bài.<br />
- Biết viết đúng thể loại văn<br />
chứng minh.<br />
- Biết viết một bài tập làm<br />
văn đủ bố cục ba phần: Mở<br />
bài, thân bài, kết bài.<br />
<br />
- Hiểu, sử dụng tốt phương<br />
pháp và những yêu cầu về<br />
thể loại. Hiểu và nắm vững<br />
các nội dung cần nghị luận<br />
trong bài làm.<br />
<br />
- HS thể hiện được<br />
<br />
đã học về đặc điểm nội thái độ, đánh giá của<br />
dung, hình thức...của thể bản thân trước vấn<br />
loại văn nghị luận để tạo lập đề nghị luận, có liên<br />
một văn bản hoàn chỉnh có hệ với thực tế.<br />
hệ thống lí lẽ, dẫn chứng<br />
(đưa các dẫn chứng hợp lý)<br />
để lập luận thuyết phục, làm<br />
sáng tỏ nội dung cần nghị<br />
luận.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Số điểm: 1,0<br />
Tỉ lệ: 10%<br />
<br />
Số điểm: 1,0<br />
Tỉ lệ: 10%<br />
<br />
Số câu: 1,0<br />
Số điểm: 2,0<br />
Tỉ lệ: 20%<br />
<br />
TS câu<br />
TS điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Số câu: 1,5<br />
Số điểm: 4<br />
Tỉ lệ: 40%<br />
<br />
Số câu: 1,5<br />
Số điểm: 3<br />
Tỉ lệ: 30%<br />
<br />
Số câu: 1,0<br />
Số điểm: 2<br />
Tỉ lệ: 20 %<br />
<br />
Số điểm: 1,0<br />
Tỉ lệ: 10%<br />
Số điểm: 1<br />
Tỉ lệ: 10%<br />
<br />
Số câu: 1,0<br />
Điểm: 5,0<br />
Tỉ lệ: 50%<br />
Số câu: 4<br />
Điểm: 10<br />
Tỉ lệ: 100%<br />
<br />
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8<br />
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)<br />
Câu 1. (2,0 điểm)<br />
Đọc đoạn văn sau:<br />
"Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời<br />
đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng<br />
nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu<br />
cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất<br />
Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất<br />
nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."<br />
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?<br />
b) Nội dung của đoạn văn trên là gì?<br />
Câu 2. (1,0 điểm)<br />
Trong bài thơ “Khi con tu hú” của tác giả Tố Hữu, tiếng chim tu hú xuất hiện ở<br />
đầu và kết thúc bài thơ có ý nghĩa như thế nào?<br />
Câu 3. (2,0 điểm)<br />
a) Cho biết mỗi câu trong đoạn văn dưới đây thuộc kiểu câu nào trong số các<br />
kiểu câu nghi vấn, trần thuật và phủ định ?<br />
“Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)<br />
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? (2)<br />
Chị Dậu gạt nước mắt: (3)<br />
- Không đau con ạ! (4)”<br />
(Tắt đèn - Ngô Tất Tố)<br />
b) Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của bộ phận in đậm trong đoạn văn sau:<br />
Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe<br />
đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương<br />
nữa.<br />
(Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng)<br />
Câu 4. (5,0 điểm)<br />
Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hãy nêu<br />
suy nghĩ của mình về mối quan hệ "học" đi đôi với "hành".<br />
-----------------------------------HẾT---------------------------------<br />
<br />
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8<br />
NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
(Gồm 02 trang)<br />
Câu<br />
(điểm)<br />
<br />
Ý<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Thang<br />
điểm<br />
<br />
Câu 1<br />
<br />
a<br />
<br />
- Đoạn văn trích trong văn bản "Chiếu dời đô" (Thiên đô chiếu)<br />
<br />
1,0đ<br />
<br />
- Tác giả: Lí Công Uẩn.<br />
<br />
(2,0<br />
điểm)<br />
b<br />
<br />
Nêu lên những thuận lợi của địa thế thành Đại La và khẳng<br />
định đó là nơi tốt nhất để đóng đô...<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
- Ý nghĩa tiếng chim tu hú:<br />
<br />
(1,0<br />
điểm)<br />
<br />
+ Ở đầu bài thơ: Là tín hiệu của mùa hè, mở ra thế giới rộn<br />
ràng, tràn đầy sự sống…<br />
+ Ở cuối bài thơ: Là âm thanh khiến cho người chiến sĩ cảm<br />
thấy hết sức đau khổ, bực bội, khao khát hành động thoát khỏi<br />
sự tù túng, ngột ngạt của nhà tù…<br />
a<br />
<br />
- Xác định đúng các kiểu câu:<br />
<br />
1,0đ<br />
<br />
0,5đ<br />
0,5<br />
<br />
1,0 đ<br />
<br />
(1) Câu trần thuật<br />
(2) Câu nghi vấn<br />
Câu 3<br />
<br />
(3) Câu trần thuật<br />
<br />
(2,0<br />
điểm)<br />
<br />
(4) Câu phủ định<br />
b<br />
<br />
Trật tự từ thể hiện thứ bậc quan trọng của các sự việc: Việc<br />
chính diễn ra hàng ngày của bà mẹ là đi bán bóng đèn, còn bán<br />
vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính.<br />
<br />
1,0 đ<br />
<br />
- Giới thiệu vấn đề nghị luận “Học đi đôi với hành”<br />
Câu 4<br />
(5,0<br />
điểm)<br />
<br />
MB<br />
<br />
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành: Chặt chẽ, mật<br />
thiết...<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
TB<br />
<br />
1. Giải thích ý nghĩa của "học” và “hành"<br />
<br />
1,0 đ<br />
<br />
- Học: Là quá trình, là hoạt động thu nhận kiến thức từ những<br />
người xung quanh, từ sách vở...để làm giàu thêm vốn hiểu biết,<br />
tri thức của mỗi người.<br />
- Hành: Là thực hành, là áp dụng những kiến thức đã học, đã<br />
<br />