intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với "Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Môn: Ngữ văn – Lớp10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 3 trang) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản 1. Khi "Ký ức vui vẻ" lên sóng mùa đầu tiên trên kênh VTV3 từ tháng 12/2018, khán giả ngay lập tức hào hứng đón nhận bởi chương trình gợi những hoài niệm, những ký ức của nhiều người, nhiều gia đình, nhiều thế hệ từ những năm 1960-2000. Thời thanh xuân tưởng như đã lãng quên, nhiều đồ dùng xưa cũ, nhiều bài hát tưởng như đã là dĩ vãng… được sống lại trong "Ký ức vui vẻ". Và… chao ôi là nhớ, là thương! Hay "Quán thanh xuân" lên sóng từ tháng 1/2019 trên kênh VTV1 dẫu format không mới - chương trình âm nhạc kết hợp trò chuyện - nhưng khán giả được sống lại trong những hoài niệm về thời tu i trẻ với những căn nhà tập thể, những chiếc áo m cũ, những chiếc radio, những làng quê Việt êm đềm và cả những ký ức ng t ngào, lãng mạn của tình yêu đầu. Những chương trình văn hóa đó mang đến cho người x m biết bao cảm x c. Các chương trình đều gắn liền với văn hóa của dân tộc, gợi lại nét đẹp một thời với những tà áo dài thướt tha, được đ i thay, cách điệu th o dòng thời gian; với tiếng l ng k ng tàu điện vốn là tình yêu và nỗi nhớ của bao thế hệ người Hà Nội; với các ca kh c từng là những bản hit đình đám; với sự tinh tế, thanh lịch của người Tràng An; với tính cách hào sảng, chân tình của người Nam Bộ; với sự cần cù, chịu khó của người miền Trung… Đó chính là những nét đẹp làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam. 2. Bản sắc văn hóa dân tộc là khái niệm có nội hàm rộng, với những giá trị đặc trưng mang tính bền vững và trừu tượng. Thuật ngữ này chỉ sắc thái, vẻ đẹp và đặc trưng của một nền văn hóa, một dân tộc, được hình thành và phát triển dưới tác động của các yếu tố lịch sử, tự nhiên, xã hội...; từ đó có thể nhận diện được một nền văn hóa và phân biệt nền văn hóa này với nền văn hóa khác. Khi nói đến bản sắc văn hóa dân tộc thì không chỉ đề cập văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống do các cộng đồng dân tộc sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn, mà còn bao hàm cả phong tục tập quán, ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực tự cường… Thời hội nhập toàn cầu, v n đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc càng được quan tâm, bởi quá trình phát triển luôn diễn ra sự giao lưu, tiếp biến văn hóa. Dĩ nhiên sự xung đột giữa các giá trị văn hóa bên ngoài với các giá trị văn hóa truyền thống là không thể tránh khỏi. Dân tộc nào gìn giữ được bản sắc của mình, tiếp thu có ch n l c những tinh hoa văn
  2. hóa ngoại sinh để chuyển hóa thành yếu tố nội sinh, thì bản sắc văn hóa của dân tộc đó sẽ mãi trường tồn. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: "Văn hóa Việt Nam là ảnh hưởng lẫn nhau của văn hóa Đông phương và Tây phương mà chung đ c lại… Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt, ta h c l y để tạo ra một nền văn hóa Việt Nam. Nghĩa là l y kinh nghiệm tốt của văn hóa xưa và văn hóa nay, trau dồi cho văn hóa Việt Nam có tinh thần thuần t y Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ". 3. Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc diễn ra ngày 24/11/2021, GS.TS khoa h c Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Khoa h c và đào tạo (Đại h c Quốc gia Hà Nội), cho rằng, văn hóa là căn cước của một dân tộc và phải hiểu văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là hồn cốt - khí ch t của dân tộc. (Giữ gìn bản sắc văn hóa thời hội nhập, Đức Hoàng, C ng thông tin điện tử Bộ văn hóa thể thao và du lịch ngày 11/12/2021) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2: Th o tác giả, thuật ngữ “bản sắc văn hóa dân tộc” để chỉ điều gì? Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn sau: “Các chương trình đều gắn liền với văn hóa của dân tộc, gợi lại nét đẹp một thời với những tà áo dài thướt tha, được đổi thay, cách điệu theo dòng thời gian; với tiếng leng keng tàu điện vốn là tình yêu và nỗi nhớ của bao thế hệ người Hà Nội; với các ca khúc từng là những bản hit đình đám; với sự tinh tế, thanh lịch của người Tràng An; với tính cách hào sảng, chân tình của người Nam Bộ; với sự cần cù, chịu khó của người miền Trung…” Câu 4: Th o anh/ chị vì sao chương trình “Kí ức vui vẻ” và “Quán thanh xuân” được x m là những nét đẹp làm nên bản sắc văn hóa dân tộc. Câu 5: Anh/ chị hiểu như thế nào về câu “văn hóa là căn cước của một dân tộc” Câu 6: Nêu tác dụng của việc trích dẫn lời nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đoạn trích. Câu 7: Anh/ chị có đồng tình với quan điểm “Dân tộc nào gìn giữ được bản sắc của mình, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa ngoại sinh để chuyển hóa thành yếu tố nội sinh, thì bản sắc văn hóa của dân tộc đó sẽ mãi trường tồn” không? Vì sao? Câu 8: Th o anh/ chị thế hệ trẻ hôm nay cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế? II. LÀM VĂN (4.0 điểm) Anh chị hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 từ) phân tích nội dung, nghệ thuật của đoạn văn sau: Tiếng trống thu không trên cái chợ của huyện nhỏ; từng tiếng một vang xa để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của
  3. buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị: Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. - Em thắp đèn lên chị Liên nhé? Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời: - Hẵng thong thả một lát nữa cũng được. Em ra ngồi đây với chị kẻo trong muỗi. An bỏ bao diêm xuống bàn cùng chị ra ngoài chõng ngồi; chiếc chõng nan lún xuống và kêu cót két. - Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ? - Ừ để rồi chị bảo mẹ mua cái khác thay vào. Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn ra phố. Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mỹ, đèn Hoa Kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách...Những nguồn ánh sáng đều chiếu ra ngoài phố khiến cát lấp lánh từng chỗ và đường mấp mô thêm vì những hòn đá nhỏ một bên sáng một bên tối. Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và bã mía. Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này. Một vài người bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hóa, định gánh đã xỏ sẵn vào quang rồi, họ còn đứng nói chuyện với nhau ít câu nữa. Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre, hay bất cứ cái gì có thể dùng được của các người bán hàng để lại, Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó. (Trích truyện ngắn Hai đứa trẻ, tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn h c, Hà Nội, 1988) -----------------------------------HẾT-----------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2