intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Hồng Thái Đông, Đông Triều

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Hồng Thái Đông, Đông Triều” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Hồng Thái Đông, Đông Triều

  1. PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI ĐÔNG NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN 7 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề -Xác định tên tác -Từ nội dung của Văn bản giả,tác phẩm. văn bản liên hệ thực tế. Số câu Số câu:1 Số câu:1 Số câu:2 Số điểm Số điểm:0,5 Số điểm:1,0 Số điểm:1,5 Tỉ lệ Tỉ lệ:5% Tỉ lệ:10 % Tỉ lệ:15% Tiếng Việt - Xác định kiểu -Hiểu được tác -Viết đoạn văn câu sử dụng dụng của kiểu trình bày cảm trong đoạn văn. câu trong đoạn nhận về tác văn. phẩm văn học. -Sử dụng một biện pháp tu từ trong đoạn văn. Số câu Số câu:1 Số câu:1 Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm Số điểm:0,5 Số điểm:0,5 Số điểm:2,0 Số điểm:3,0 Tỉ lệ Tỉ lệ:5% Tỉ lệ:5% Tỉ lệ:20 % Tỉ lệ: 30 % Tập làm văn Xác định các Viết bài văn phương thức nghị luậngiải biểu đạt trong thích. đoạn văn. Số câu Số câu:1 Số câu:1 Số câu: 2 Số điểm Số điểm: 0,5 Số điểm:5,0 Số điểm:5,5 Tỉ lệ Tỉ lệ:5% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 55% T số câu Số câu:3 Số câu:2 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:7 T số điểm Số điểm:1,5 Số điểm:1,5 Số điểm:2,0 Số điểm:5,0 Số điểm:10 Tỉ lệ Tỉ lệ:15 % Tỉ lệ:15% Tỉ lệ:20 % Tỉ lệ:50% Tỉ lệ:100% ­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­ PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI ĐÔNG NĂM HỌC: 2021- 2022 MÔN: NGỮ VĂN 7  Ngày kiểm tra: 12/05/2022 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I.ĐỌC ­ HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
  2. “Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.” (SGK Ngữ văn 7­ Tập II, NXB Giáo dục) Câu 1(0,5 điểm)  Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2(0,5 điểm)  Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văntrên? Câu 3(1,0 điểm) Chỉ rõ và nêu tác dụng của các câu đặc biệt có trong đoạn văn trên? Câu 4(1,0 điểm) Từ nội dung của đoạn văn trên, theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt? PHẦN II. TẬP LÀM VĂN  (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm)   Qua văn bản“Ca Huế trên sông Hương” của tác giả Hà Ánh Minh, hãy viết một  đoạn văn (từ5­7 câu) nêu cảm nhận của em vềcác làn điệu dân ca Huế, trong đó có sử dụng phép liệt kê. Gạch chân dưới phép liệt kê. Câu 2 (5,0 điểm) Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “Thương người như thể thương  thân”. ­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­    PHÒNG GD&ĐT THỊ XàĐÔNG TRIỀU ĐÁP ÁN­BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM T           TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI ĐÔNG HỌC KÌ II ­ NĂM HỌC 2021­2022 MÔN: NGỮ VĂN 7 Câu Nội dung Điểm PHẦN I.ĐỌC ­ HIỂU (3,0 điểm) 1 ­ Đoạn văn trên trích trong  0,5 văn   bản“   Sống   chết   mặc  bay”
  3. ­Tác giả : Phạm Duy Tốn 2 ­   Các   phương   thức   biểu  0,5 đạt của đoạn văn trên: tự  sự, miêu tả, biểu cảm. 3 - Các câu đặc biệt có trong 1,0 đoạn trích trên: Than ôi! Lo thay! Nguy thay! - Tác dụng: Các câu đặc biệt thể hiện thái độ, cảm xúc của người kể chuyện cũng như những người dân hộ đê: lo lắng, bất an vì nguy cơ vỡ đê. 4 Những việc cần làm để 1,0 hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt: - Tăng cường trồng cây gây rừng, trồng rừng chắn sóng, phủ xanh đồi trọc. - Không khai thác rừng bừa bãi, không được chặt phá rừng bởi thảm thực vật của rừng, những cây xanh, rừng phòng hộ sẽ giảm thiểu thiệt hại của lũ lụt, lũ cuốn, sạt lở đất. - Nguyên nhân sâu xa của lũ lụt là do môi trường bị ô nhiễm. Nó là hệ quả tất yếu của việc tàn phá môi trường, biến đổi khí hậu. Vì thế mỗi người phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống (đất, nước, không khí) làm cho môi trường luôn trong lành. - Chủ động phòng ngừa thiên tai, mưa lũ, tăng cường xây dựng và bảo vệ đê điều, ứng cứu kịp thời khi có thiên tai, mưa lũ... PHẦN II. TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 1. Kĩ năng 0,5 (2,0 điểm) ­ Hình thức trình bày:  Đảm bảo thể thức đoạn 
  4. văn, đủ số lượng câu văn  từ 5­7 câu. ­ Cách lập luận:  Lí lẽ sắc sảo, viết đúng phương thức biểu cảm. ­ Tính sáng tạo: Cảm nhận  được các làn điệu dân ca  Huế trên sông Hương. ­ Chính tả, ngữ  pháp: viết  đúng chính tả, lời văn trôi  chảy,   diễn   đạt   rõ   ràng,  0,25 mạch lạc. ­ Sử dụng và gạch  chânphép liệt kê. 0,5 2. Kiến thức Bài viết có thể  triển khai  theo nhiều cách nhưng cần  đảm bảo các yêu cầu sau: 0,5 *Mở   đoạn:  Giới  thiệu  về  văn   bản   “  Ca   Huế   trên  sông   Hương”,  nêu   cảm  nhận chung về làn điệu ca  Huế. 0,25 *Thân đoạn:  ­  Cố   đô   Huế   nổi   tiếng  không   phải   chỉ   có   các  danh lam thắng cảnh  đẹp  và di tích lịch sử  mà còn  nổi tiếng bởi các làn điệu  dân   ca   và   âm   nhạc   cung  đình như: Hò, lí…mỗi câu  hò dù ngắn hay dài nhưng  cũng gửi gắm được một ý  tình trọn vẹn. ­ Ca Huế  được hình thành  từ  nhạc dân gian và nhạc  cung đình, nhã nhạc, trang  trọng uy nghi nên có thần  thái của nhạc thính phòng.  Thú nghe ca Huế  tao nhã,  đầy   sức   quyến   rũ.   Âm  thanh của dàn hòa tấu bởi  bốn   bản   nhạc:   Khúc   lưu  thủy,   kim   tiền,   xuân 
  5. phong,   long   hổ   nghe   du  dương, trần bổng, réo rắt.  Các   nhạc   công   dùng   các  ngón đàn trau chuốt như:  Nhấn,   mổ,   vỗ,   vả,   bấm,  day, chớp, búng, phi, ngón  rãi rất điêu luyện và tài ba. *Kết đoạn: Khẳng định lại  giá  trị   của  dân ca  Huếvà  liên hệ bản thân. Câu 2 1. Kĩ năng (5,0 điểm) ­Hình thức: Bài viết có bố  0,5 cục   đầy   đủ,   rõ   ràng   3  phần,  trình   bày   sạch  đẹp,đảm bảo liên kết giữa  các câu, phần, đoạn trong  bài. ­Cách   lập   luận:   HS   biết  vận dụng kiến thức và kĩ  năng về kiểu bài nghị luận  giải   thích,   giải   thích  vấn  đề  hợp lí chặt chẽ  có sức  thuyết phục ­Tính   sáng   tạo:  Biết   vận  0,5 dụng   kiến   thức   thực   tế,  văn   chương   để   chứng  minh làm rõ tính đúng đắn  của vấn đề. 1,0 ­Chính tả, ngữ  pháp:  Viết  đúng chính tả, dùng từ đặt  câu chính xác, lời văn trôi  chảy,   diễn   đạt   rõ   ràng,  mạch lạc.  2. Kiến thức:  Bài viết có  thể   triển   khai   theo   nhiều  cách nhưng cần  đảm bảo  các yêu cầu sau: a. Mở bài: 1,0 - Giới thiệu vấn đề và khái quát ý nghĩa câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân”: khuyên nhủ chúng ta về lối sống yêu thương lẫn nhau giữa
  6. người với người. b. Thân bài: *Giải thích vấn đề: - Thương người như thể thương thân: Yêu thương những người xung quanh như thương chính bản 1,0 thân mình. - Câu tục ngữ khuyên chúng ta cần phải có lòng thương người, yêu thương đồng loại như yêu thương chính bản thân mình và người thân của mình. *Bàn luận vấn đề: 0,5 - Những người trong gia đình là những người có chung dòng máu, chung gốc gác, tổ tiên, cha mẹ, vì vậy yêu thương nhau là một lẽ đương nhiên bởi 0,5 “máu chảy ruột mềm”. - Đến những người bạn bè, hàng xóm “tối lửa tắt đèn có nhau” là những người tuy không cùng máu mủ, huyết thống, nhưng lại là những người vui cùng ta lúc ta vui, đồng cảm, giúp đỡ ta khi ta gặp khó khăn, đôi khi tình cảm giữa những người tưởng chừng như xa lạ đó lại cũng vô cùng sâu nặng, thân thiết. - Xa hơn, đến những con người không biết mặt, biết tên, khác miền khác dân tộc, nhưng tất cả lại cùng chung dòng máu Lạc Việt, cùng là con cháu Rồng Tiên, cũng được gọi với 2 tiếng thân thương: “đồng bào”. - Lòng thương người không chỉ là yêu thương
  7. người thân ruột thịt, bạn bè làng xóm, đồng bào quê hương, mà rộng ra là yêu thương toàn nhân loại trên thế giới. - Lòng thương người, tương thân tương ai chính là gốc rễ của tình thân ái, của lòng nhân nghĩa - truyền thống quý báu của dân tộc ta. *Mở rộng vấn đề - Vẫn còn những trường hợp vô tâm, ích kỉ, “khác máu tanh lòng”, bán nước hại dân,… - Những người lợi dụng lòng thương của mọi người để trục lợi… *Bài học nhận thức: - Lòng nhân ái, thương người được thể hiện không chỉ bằng lời nói mà còn phải bằng hành động cụ thể, bằng những nghĩa cử cao đẹp: + Sẵn sàng giúp đỡ, đồng cảm với những người gặp khó khăn, thiếu thốn. + Dù ở nơi nào vẫn luôn hướng về tổ quốc, chung tay bảo vệ đồng bào, kêu gọi ủng hộ, giúp đỡ những người gặp khó khăn… c. Kết bài: - Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ: Tình yêu thương con người chính là bài học quý giá mà ông cha ta răn dạy con cháu đời sau. - Liên hệ bản thân: Chúng ta cần xây dựng và phát huy tình cảm tốt đẹp này bởi nó chính là kim chỉ nam quan trọng giúp hình
  8. thành những tình cảm, lối sống cao đẹp khác. Cộng 10  ..............................Hết..............................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2