intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn Ngữ văn 8- NĂM HỌC 2023-2024 Mức độ TT nhận Nội thức dung/ Vận Tổng Kĩ đơn vị Nhận Thông Vận năng dụng kiến biết hiểu dụng cao thức (Số (Số (Số (Số câu) câu) câu) câu) TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Truy 10 1 hiểu ện 4 0 3 1 0 2 0 0 (6đ) ngắn Tỉ lệ % 20 15 10 15 0 60 điểm Viết bài văn phân Viết tích 2 0 1 0 1 0 1 0 1 1 (4đ) tác phẩm ( truyện ) Tỉ lệ % 10 10 10 0 10 40 điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 65 35 100 nhận thức
  2. TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 8 Số câu hỏi Nội dung/ theo mức độ nhận thức Mức độ TT Kĩ năng Đơn vị đánh giá Nhận Thông Vận dụng kiến thức Vận dụng biết hiểu cao 1 Đọc hiểu Truyện Nhận biết: 4TN 3TN+1TL 2 TL ngắn - Xác định được thể loại. - Xác định kiểu câu. - Nhận biết nhân vật chính. - Xác định được chi tiết trong văn bản. Thông hiểu: - Hiểu được công dụng của trang ngữ trong câu văn - Hiểu được ý nghĩa của chi tiết trong văn bản - Hiểu được chủ đề của văn bản. - Hiểu được nội dung văn
  3. bản. Vận dụng: - Nêu quan điểm của bản thân. - Rút ra được bài học từ nội dung văn bản. 2 Viết Viết bài Nhận biết: 1 TL văn phân Nhận biết tích tác được cấu phẩm trúc của bài ( truyện) văn. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục bài văn …) Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận phân tích tác phẩm (truyện). Mỗi phần trong bài văn liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung. Lựa chọn từ ngữ và các kiểu câu phù hợp để biểu đạt được đúng về nội dung, nghệ
  4. thuật của tác phẩm truyện. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn chi tiết thể hiện được cảm xúc trước một tác phẩm truyện. Tổng 4 TN 3 TN+1TL 2 TL 1TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65 35 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Chữ kí của GT Họ tên KIỂM TRA CUỐI KỲ HS:................................. II (2023-2024) ........... Môn: Ngữ văn 8 Lớp: ............ .... Số báo Thời gian: 90 danh:.......... phút (KKTGGĐ) Phòng thi số: .............................. Nhận xét của ĐIỂM Chữ kí của GK Giám khảo Bằng chữ Bằng số ĐỀ A Phần I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
  5. CÚC ÁO CỦA MẸ Nhất Băng (Trung Quốc) Cậu còn nhớ sinh nhật 12 tuổi. Vừa sáng tinh mơ, đã nghe thấy mẹ nói: “Con trông đây là cái gì? Cậu mở to mắt, trước mặt là một chiếc áo mới, kiểu quân phục như cậu từng mơ ước, hai hàng cúc đồng, trên vai áo có ba vạch màu xanh, đó là mốt quần áo “thịnh hành” trong học sinh. Cậu bỗng mừng rơn, vội mặc áo quần. Cậu muốn đến lớp, ra oai với các bạn. Từ nhỏ đến lớn, cậu toàn mặc quần áo cũ của anh, vá chằng vá đụp nữa! Quả nhiên đúng như dự kiến, khi cậu bước vào lớp, ánh mắt của các bạn đều trố lên. Các bạn đều không ngờ được rằng, cậu bạn lúc nào cũng mặt mày lọ lem, đầu bù tóc rối bụi bặm cũng có lúc vẻ vang rạng rỡ như thế. Cậu hoàn thành tiết học đầu tiên một cách vui vẻ, hởi lòng hởi dạ. Trong giờ giải lao, các bạn đều vây quanh cậu. Có bạn bỗng hỏi: “Ô hay! Tại sao khuy áo của bạn không giống của chúng mình nhỉ?” Lúc ấy, cậu mới nhìn kỹ cúc áo của mình, quả thật không giống cúc áo của người khác, hai dãy thẳng đứng. Còn cúc áo của cậu lại nghiêng lệch, hai dãy xếp thành hình chữ “vê” (V). Các bạn bỗng đều cười òa lên. Thì ra, chỗ đính khuy trên chiếc áo trắng của cậu là một miếng vải cũ màu vàng. Cậu cũng hiểu ra, chắc là mảnh vải mẹ mua không đủ may áo, đành phải lót bên trong bằng mảnh vải khác, sợ người khác nhìn thấy cúc áo đành phải đính sang bên cạnh. Và cũng để người khác không nhìn thấy, mẹ đã khéo léo đính chéo hàng cúc kia, tự nhiên thành hình chữ “vê” (V). Biết rõ sự thực, các bạn lại giễu cợt, khiến cho lửa giận bốc lên ngùn ngụt trong lòng cậu. Buổi trưa về đến nhà, cậu cắt nát vụn chiếc áo mới của mình. Mẹ cậu lao đến trước mặt con, giơ cao tay, nhưng cuối cùng không giáng xuống. Cậu liếc nhìn, thấy nước mắt mẹ chảy quanh trong khóe mắt, vội quay đầu chạy biến…(...) Từ hôm ấy trở đi, mẹ làm việc ít nghỉ tay. Cậu tận mắt thấy mẹ gầy sọp đi, thấy mẹ nằm bẹp rồi ra đi mãi mãi… Cậu rất muốn nói một câu: “Con xin lỗi mẹ”, mà không còn cơ hội nữa. Sau này, cậu cố gắng học tập, cậu có rất nhiều, rất nhiều tiền, rồi sửa sang phần mộ của mẹ nhiều lần. Một hôm, cậu tham gia một cuộc trình diễn thời trang của nhà thiết kế bậc thầy. Có một người mẫu nam bước lên sàn diễn khiến mắt cậu bỗng căng lên, đầu óc kêu ong ong hỗn loạn. Bộ áo màu trắng với hai dãy khuy đồng hình chữ “vê” (V). Bên trong có phải là…? Cậu không làm chủ được mình, lao lên sàn diễn, lật ra xem tấm áo của người mẫu nam, lót bên trong tự nhiên cũng là một mảnh vải vàng! Cậu quỳ sụp trước mặt người mẫu nam, òa khóc thống khổ. Sau khi nghe cậu kể hết câu chuyện, tất cả những người có mặt tại hội trường đều trầm ngâm suy nghĩ mãi. Cuối cùng, một nhà thiết kế bậc thầy nói: “Thực ra, tất cả những người mẹ đều là các nhà nghệ thuật!”. (Vũ Phong Tạo dịch, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số tháng 3/2011, tr.45-46) (Chú thích: Nhất Băng (??) là một nhà thơ, nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, sinh vào năm 1961 tại Thượng Hải. Ông được biết đến với những bài thơ sâu lắng, tinh tế và đầy cảm xúc, thể hiện sự tương tác giữa con người và thiên nhiên. Những tác phẩm của Nhất Băng thường đề cập đến tình yêu, cuộc sống hàng ngày và những suy tư về đạo lý, tồn tại. Ông đã được nhiều người đánh giá cao về tài năng sáng tác và ảnh hưởng lớn đến văn học Trung Quốc đương đại.)
  6. Câu 1. Văn bản trên là A. truyện vừa B. truyện ngắn C. truyện dài D. truyện đồng thoại Câu 2. Xét theo kiểu câu phân loại theo mục đích nói thì câu: “Các bạn bỗng đều cười òa lên.” thuộc kiểu câu gì? A. Câu hỏi B. Câu khiến C. Câu kể D. Câu cảm Câu 3. Nhân vật chính trong truyện là ai? A. Là “cậu” C. Là các bạn B. B. Là mẹ của cậu D. Là nhà thiết kế bậc thầy Câu 4. Đáp án nào thể hiện đầy đủ thái độ của Nhân vật “cậu” khi được mẹ tặng chiếc áo mới? A. Cậu bỗng mừng rơn, vội mặc áo quần. Cậu vội quay đầu chạy biến… B. Cậu cắt nát vụn chiếc áo mới của mình. Cậu vội quay đầu chạy biến… C. Cậu được mẹ tặng áo mới rất hãnh diện. Cậu muốn đến lớp. D. Cậu bỗng mừng rơn, vội mặc áo quần. Cậu muốn đến lớp, ra oai với các bạn. Câu 5. Tác dụng của thành phần trạng ngữ in đậm trong câu văn sau là gì? “Sau này, cậu cố gắng học tập, cậu có rất nhiều, rất nhiều tiền, rồi sửa sang phần mộ của mẹ nhiều lần”. A. Bổ sung cho nòng cốt câu về mặt thời gian. B. Bổ sung cho nòng cốt câu về mặt nguyên nhân. C. Bổ sung cho nòng cốt câu về mặt cách thức. D. Bổ sung cho nòng cốt câu về mặt không gian. Câu 6. Đâu không phải là lí do khiến nhân vật “cậu” lại “quỳ sụp” trước mặt người mẫu và “òa khóc thống khổ” khi tham gia buổi trình diễn thời trang? A. Vì bộ áo màu trắng với hai dãy khuy đồng hình chữ “vê” giống chiếc áo mà mẹ cậu đã may. B. Vì cậu ân hận, xót xa, đau khổ trước hành động thiếu suy nghĩ của mình ngày trước với mẹ. C. Vì cậu cảm nhận được sự khéo léo, tình yêu thương mẹ dành cho mình mà mình đã đánh mất. D. Vì cậu muốn mẹ thấy mình đã lớn và thành công như thế này để mẹ không còn buồn về mình. Câu 7. Chủ đề của văn bản là gì? A. Ca ngợi tấm lòng yêu thương con của mẹ. B. Ca ngợi tính khí kiên cường của người con. C. Ca ngợi chiếc áo với đường chỉ khéo léo của mẹ. D. Ca ngợi buổi trình diễn thời trang ấn tượng, xúc động. Câu 8. Nêu ngắn gọn nội dung của văn bản trên. Câu 9. Em có đồng tình với câu nói của nhân vật nhà thiết kế bậc thầy trong văn bản: “Thực ra, tất cả những người mẹ đều là các nhà nghệ thuật!” không? Vì sao? Câu 10. Nêu bài học ý nghĩa mà em rút ra rừ câu chuyện. Phần II. VIẾT (4.0 điểm). Phân tích tác phẩm “Cúc áo của mẹ” của tác giả Nhất Băng (Trung Quốc) ............................. HẾT................................. BÀI LÀM
  7. ...................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................
  8. .............................................................................................................................................................. ......................................................................... TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Họ tên KIỂM TRA CUỐI KỲ II Chữ kí của GT HS:..................................... (2023-2024) ....... Môn: Ngữ văn 8 Lớp: ............ .... Số báo Thời gian: 90 phút danh:.......... (KKTGGĐ) Phòng thi số: .............................. ĐIỂM Nhận xét của Giám khảo Chữ kí của GK Bằng chữ Bằng số ĐỀ B Phần I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: CÚC ÁO CỦA MẸ Nhất Băng (Trung Quốc) Cậu còn nhớ sinh nhật 12 tuổi. Vừa sáng tinh mơ, đã nghe thấy mẹ nói: “Con trông đây là cái gì? Cậu mở to mắt, trước mặt là một chiếc áo mới, kiểu quân phục như cậu từng mơ ước, hai hàng cúc đồng, trên vai áo có ba vạch màu xanh, đó là mốt quần áo “thịnh hành” trong học sinh. Cậu bỗng mừng rơn, vội mặc áo quần. Cậu muốn đến lớp, ra oai với các bạn. Từ nhỏ đến lớn, cậu toàn mặc quần áo cũ của anh, vá chằng vá đụp nữa! Quả nhiên đúng như dự kiến, khi cậu bước vào lớp, ánh mắt của các bạn đều trố lên. Các bạn đều không ngờ được rằng, cậu bạn lúc nào cũng mặt mày lọ lem, đầu bù tóc rối bụi bặm cũng có lúc vẻ vang rạng rỡ như thế. Cậu hoàn thành tiết học đầu tiên một cách vui vẻ, hởi lòng hởi dạ. Trong giờ giải lao, các bạn đều vây quanh cậu. Có bạn bỗng hỏi: “Ô hay! Tại sao khuy áo của bạn không giống của chúng mình nhỉ?” Lúc ấy, cậu mới nhìn kỹ cúc áo của mình, quả thật không giống cúc áo của người khác, hai dãy thẳng đứng. Còn cúc áo của cậu lại nghiêng lệch, hai dãy xếp thành hình chữ “vê” (V). Các bạn bỗng đều cười òa lên. Thì ra, chỗ đính khuy trên chiếc áo trắng của cậu là một miếng vải cũ màu vàng. Cậu cũng hiểu ra, chắc là mảnh vải mẹ mua không đủ may áo, đành phải lót bên trong bằng mảnh vải khác, sợ người khác nhìn thấy cúc áo đành phải đính sang bên cạnh. Và cũng để người khác không nhìn thấy, mẹ đã khéo léo đính chéo hàng cúc kia, tự nhiên thành hình chữ “vê” (V). Biết rõ sự thực, các bạn lại giễu cợt, khiến cho lửa giận bốc lên ngùn ngụt trong
  9. lòng cậu. Buổi trưa về đến nhà, cậu cắt nát vụn chiếc áo mới của mình. Mẹ cậu lao đến trước mặt con, giơ cao tay, nhưng cuối cùng không giáng xuống. Cậu liếc nhìn, thấy nước mắt mẹ chảy quanh trong khóe mắt, vội quay đầu chạy biến…(...) Từ hôm ấy trở đi, mẹ làm việc ít nghỉ tay. Cậu tận mắt thấy mẹ gầy sọp đi, thấy mẹ nằm bẹp rồi ra đi mãi mãi… Cậu rất muốn nói một câu: “Con xin lỗi mẹ”, mà không còn cơ hội nữa. Sau này, cậu cố gắng học tập, cậu có rất nhiều, rất nhiều tiền, rồi sửa sang phần mộ của mẹ nhiều lần. Một hôm, cậu tham gia một cuộc trình diễn thời trang của nhà thiết kế bậc thầy. Có một người mẫu nam bước lên sàn diễn khiến mắt cậu bỗng căng lên, đầu óc kêu ong ong hỗn loạn. Bộ áo màu trắng với hai dãy khuy đồng hình chữ “vê” (V). Bên trong có phải là…? Cậu không làm chủ được mình, lao lên sàn diễn, lật ra xem tấm áo của người mẫu nam, lót bên trong tự nhiên cũng là một mảnh vải vàng! Cậu quỳ sụp trước mặt người mẫu nam, òa khóc thống khổ. Sau khi nghe cậu kể hết câu chuyện, tất cả những người có mặt tại hội trường đều trầm ngâm suy nghĩ mãi. Cuối cùng, một nhà thiết kế bậc thầy nói: “Thực ra, tất cả những người mẹ đều là các nhà nghệ thuật!”. (Vũ Phong Tạo dịch, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số tháng 3/2011, tr.45-46) (Chú thích: Nhất Băng (??) là một nhà thơ, nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, sinh vào năm 1961 tại Thượng Hải. Ông được biết đến với những bài thơ sâu lắng, tinh tế và đầy cảm xúc, thể hiện sự tương tác giữa con người và thiên nhiên. Những tác phẩm của Nhất Băng thường đề cập đến tình yêu, cuộc sống hàng ngày và những suy tư về đạo lý, tồn tại. Ông đã được nhiều người đánh giá cao về tài năng sáng tác và ảnh hưởng lớn đến văn học Trung Quốc đương đại.) Câu 1. Xét theo kiểu câu phân loại theo mục đích nói thì câu: “Các bạn bỗng đều cười òa lên.” thuộc kiểu câu gì? A. Câu hỏi B. Câu kể C. Câu khiến D. Câu cảm Câu 2. Văn bản trên là A. truyện vừa C. truyện dài B. truyện ngắn D. truyện đồng thoại Câu 3. Đáp án nào thể hiện đầy đủ thái độ của Nhân vật “cậu” khi được mẹ tặng chiếc áo mới? A. Cậu bỗng mừng rơn, vội mặc áo quần. Cậu vội quay đầu chạy biến… B. Cậu cắt nát vụn chiếc áo mới của mình. Cậu vội quay đầu chạy biến… C. Cậu được mẹ tặng áo mới rất hãnh diện. Cậu muốn đến lớp. D. Cậu bỗng mừng rơn, vội mặc áo quần. Cậu muốn đến lớp, ra oai với các bạn. Câu 4. Nhân vật chính trong truyện là ai? A. Là các bạn C. Là “cậu” B. Là mẹ của cậu D. Là nhà thiết kế bậc thầy Câu 5. Đâu không phải là lí do khiến nhân vật “cậu” lại “quỳ sụp” trước mặt người mẫu và “òa khóc thống khổ” khi tham gia buổi trình diễn thời trang? A. Vì bộ áo màu trắng với hai dãy khuy đồng hình chữ “vê” (V) giống chiếc áo mẹ cậu đã may. B. Vì cậu ân hận, xót xa, đau khổ trước hành động thiếu suy nghĩ của mình ngày trước với mẹ. C. Vì cậu cảm nhận được sự khéo léo, tình yêu thương mẹ dành cho mình mà mình
  10. đã đánh mất. D. Vì cậu muốn mẹ thấy mình đã lớn và thành công như thế này để mẹ không còn buồn về mình. Câu 6. Tác dụng của thành phần trạng ngữ in đậm trong câu văn sau là gì? “Sau này, cậu cố gắng học tập, cậu có rất nhiều, rất nhiều tiền, rồi sửa sang phần mộ của mẹ nhiều lần”. A. Bổ sung cho nòng cốt câu về mặt nguyên nhân. B. Bổ sung cho nòng cốt câu về mặt cách thức. C. Bổ sung cho nòng cốt câu về mặt không gian. D. Bổ sung cho nòng cốt câu về mặt thời gian. Câu 7. Chủ đề của văn bản là gì? A. Ca ngợi tính khí kiên cường của người con. B. Ca ngợi tấm lòng yêu thương con của mẹ. C. Ca ngợi chiếc áo với đường chỉ khéo léo của mẹ. D. Ca ngợi buổi trình diễn thời trang ấn tượng, xúc động. Câu 8. Nêu ngắn gọn nội dung của văn bản trên. Câu 9. Em có đồng tình với câu nói của nhân vật nhà thiết kế bậc thầy trong văn bản: “Thực ra, tất cả những người mẹ đều là các nhà nghệ thuật!” không? Vì sao? Câu 10. Nêu bài học ý nghĩa mà em rút ra rừ câu chuyện. Phần II. VIẾT (4.0 điểm). Phân tích tác phẩm “Cúc áo của mẹ” của tác giả Nhất Băng (Trung Quốc) ............................ HẾT................................. BÀI LÀM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................
  11. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8 KIỂM TRA CUỐI KÌ II - TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN NĂM HỌC 2023-2024 A. ĐỌC HIỂU (6,0điểm) ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B C A D A D A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B B D C D D B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
  12. Câu 8 (1,0điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0,25 đ) Mức 4 (0đ) Nội dung văn bản: Nói về sự hy sinh của mẹ và kể về một cậu bé khi Trả lời nhưng còn nhỏ không biết trân trọng sự hy HS nêu được một Có trả lời không chính sinh của mẹ để đến lúc trưởng thành trong hai ý bên nhưng còn xác, hoặc cậu mới nhận ra, hối hận thì mẹ đã chung chung không trả lời. qua đời. * HSKT: HS nêu được một trong hai nội dung trên. (1.0 điểm) Có trả lời nhưng còn chung chung (0.5 điểm) Câu 9 (1,0điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3(0,25) Mức 4 (0đ) Học sinh bày tỏ quan điểm của Học sinh bày tỏ Học sinh bày tỏ Trả lời nhưng bản thân: đồng tình/ không đồng quan điểm của quan điểm của không chính tình/ bản thân: đồng bản thân: đồng xác, hoặc Lí giải hợp lí, thuyết phục. tình/ không đồng tình/ không đồng không trả lời. Định hướng: tình nhưng lí giải tình nhưng Đồng tình vì: Câu nói của nhà còn chung chung không lí giải thiết kế đã khẳng định tình yêu thương của người mẹ với con là vô cùng vĩ đại. Tình yêu thương của mẹ đem lại giá trị tinh thần vô giá cho con. Chính tình yêu thương của người mẹ đã khiến cho mỗi người mẹ trở thành nhà thiết kế bậc thầy. Khẳng định mối quan hệ giữa tình yêu thương và sự sáng tạo. - Không đồng tình vì: Vì nhà thiết kế bậc thầy cần có tài năng lớn, thiết kế những tác phẩm có giá trị, truyền được nguồn cảm hứng tích cực nhất đến mọi người. Thực tế vẫn có những người mẹ vô trách nhiệm, thiếu yêu thương con cái. - Hoặc không đồng tình vì: Tình yêu thương của mẹ với con là vô
  13. bờ bến, là vĩnh hằng nên không thể ví được với bất cái gì trên đời. * HSKT: - Học sinh nêu được một trong hai nội dung trên (1.0 điểm)- - Trả lời nhưng chung chung (0,5 đ) - Có làm bài nhưng chỉ có ý nhỏ(0,25) - Không làm bài Câu 10 (0,5điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) - Bài học rút ra: Phải biết tôn trọng những gì mình đang có, phải thấu hiểu ba mẹ và Có trả lời nhưng còn Trả lời nhưng không chính hoàn cảnh gia đình. Phải biết làm chung chung xác, hoặc không trả lời. chủ bản thân, không nên nghe theo người khác một cách tuyệt đối. ... *Trả lời được 1 trong 2 ý trên * HSKT: Học sinh nêu được một trong hai ý trên (0,5 điểm) HS có trả lời nhưng còn chung chung (0,25 điểm) HS không trả lời Phần II. VIẾT (4.0 điểm). II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài phân tích có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Phân tích truyện ngắn. 0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự am hiểu 3.0 sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. * Mở bài: Giới thiệu tác phẩm văn học và tác giả; nêu khái quát ấn tượng 0,5 của bản thân về tác phẩm. * Thân bài: Phân tích đặc điểm của tác phẩm: Lần lượt trình bày hệ thống luận điểm, luận cứ và dẫn chứng theo một trình tự nhất định để làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ở mở bài, cụ thể: - Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm: ( "Cúc áo của mẹ" kể về một người con trai trở về quê nhà sau khi đã lớn lên và thành công trong cuộc 0,5 sống. Anh ta nhận ra rằng mẹ đã dành cả đời để chăm sóc và hy sinh cho anh, nhưng anh không biết trân trọng và đã làm mẹ buồn. Cuối cùng, khi mẹ qua đời, anh mới nhận ra giá trị của tình mẫu tử và cảm thấy hối hận vì đã không thể trở lại quá khứ để bày tỏ tình yêu và biết ơn với mẹ.) - Nêu chủ đề của tác phẩm: Truyện ngắn “Cúc áo của mẹ là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng; ý nghĩa của việc hiểu và trân trọng người thân yêu 0.75 trong cuộc sống. - Phân tích nội dung chủ đề: * Sự hy sinh và tình yêu vô điều kiện của mẹ dành cho con (lí lẽ, dẫn chứng)
  14. *Thái độ, hành động và sự ân hận của cậu bé khi được mẹ tặng áo và khi bạn bè trêu chọc. (lí lẽ, dẫn chứng) 0,75 - Nhận xét, đánh giá về những nét nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm (ngôi kể, lời kể, cốt truyện, các chi tiết đặc sắc, nghệ thuật xây dựng nhân vật,...) * Cốt truyện đơn giản nhưng ý nghĩa sâu sắc * Nhân vật xây dựng chân thật, đáng yêu * Kể ngôi thứ ba thể hiện khách quan, chân thật * Nhan đề ý nghĩa; thể hiện kết cấu đầu cuối tương ứng gợi nhiều suy ngẫm cho người đọc * Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm. 0,5 Truyện ngắn “Cúc áo của mẹ” nhấn mạnh tình mẫu tử và ý nghĩa của việc hiểu và trân trọng người thân. Nó nhắc nhở chúng ta về tình yêu và sự hy sinh vô điều kiện của mẹ dành cho con. Gía trị của lòng biết ơn. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng 0,25 Việt. e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, mới mẻ về vấn đề. 0,25 - Giám khảo cần linh hoạt khi vận dụng đáp án, tránh hiện tượng đếm ý cho điểm hoặc chấm sót điểm của học sinh. Khuyến khích bài viết có sự sáng tạo và phù hợp. - Điểm của toàn bài điểm lẻ tới 0,25 điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0