intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Đại Lộc" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Đại Lộc

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 8 THỜI GIAN: 90 PHÚT I. BẢN MA TRẬN Mức độ TT Nội nhận Tổng dung/Đ thức Kĩ năng ơn vị Vận Nhận Thông Vận kiến dụng biết hiểu dụng thức cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Thơ tự 0 3 0 3 0 1 0 1 8 câu hiểu do Tỉ lệ % 15% 30% 10% 5% 60 % điểm 2 Viết Viết văn bản thuyết minh giải 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 câu thích một hiện tượng tự nhiên. Tỉ lệ % 10% 15% 10% 5% 40% điểm Tổng 45% 20% 10% 25% 100% Tỉ lệ 30% 70% chung TỔ GIÁO VIÊN RA ĐỀ TRƯỞN
  2. G CHUYÊ Lê Thị Trung N MÔN Trần Thị Nguyệt II. BẢN ĐẶC TẢ TT Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Kĩ năng Đơn vị kiến Mức độ đánh Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao thức giá 1 Đọc hiểu Thơ tự do Nhận biết: 3TL 3TL 1TL 1TL - Nhận biết được thể loại. - Xác định được chi tiết/ hình ảnh / câu thơ...có trong ngữ liệu. Thông hiểu: - Hiểu được ý nghĩa của từ được dùng trong câu thơ. - Hiểu được ý nghĩa tu từ của từ láy.
  3. - Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ. Vận dụng: - Cảm nhận của bản thân về hình ảnh hoặc câu thơ được nói đến trong ngữ liệu. Vận dụng cao: - Rút ra được tình cảm của tác giả qua đoạn thơ. 2 Viết Viết văn bản Nhận biết: 1* 1* 1* thuyết minh giải Nhận biết được 1TL* thích một hiện yêu cầu của đề tượng tự nhiên. về kiểu bài văn. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, đảm bảo về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố
  4. cục bài văn …) Vận dụng: - Viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên. + Nêu được các biểu hiện cơ bản của hiện tượng tự nhiên cần giải thích. + Trình bày được các căn cứ xác đáng để giải thích hiện tượng tự nhiên. + Nói rõ ảnh hưởng, tác động của hiện tượng tự nhiên đối với cuộc sống con người. Vận dụng cao: - Bài viết nêu rõ các biểu
  5. hiện cơ bản của hiện tượng tự nhiên cần giải thích. - Phần giải thích phải thực sự tường minh, có lí lẽ và căn cứ xác đáng, khoa học. Các trích dẫn ( nếu có) phải đảm bảo tính chính xác, trung thực ( ghi chú nguồn đầy đủ). - Nói rõ ảnh hưởng, tác động của hiện tượng tự nhiên đối với cuộc sống con người. - Bài viết biết huy động hợp lí các trải nghiệm cá nhân và kiến thức thu nhận
  6. được qua nghiên cứu hoặc qua tiếp nhận những thông tin đáng tin cậy từ các tài liệu khoa học. Tổng 3TL 3TL 1 TL 1 TL 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* Tỉ lệ % 25% 45% 20% 10% Tỉ lệ % chung 100 % PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG MÔN: NGỮ VĂN 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện những yêu cầu nêu ở dưới: Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới
  7. Tôi nhớ những ngày thu đã xa Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha! Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước chúng ta Nước những người chưa bao giờ khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về! Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu
  8. Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu. ( Trích Đất nước, Nguyễn Đình Thi ) Câu 1 (0.5 điểm). Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2 (0.5 điểm). Tín hiệu gợi nhắc về mùa thu Hà Nội trong khổ thơ đầu bài thơ Đất nước là gì? Câu 3 (0.5 điểm). Câu thơ nào trong khổ thơ thứ hai thể hiện hình ảnh người ra đi buồn bã, lưu luyến nhưng cũng đầy cương quyết ? Câu 4 (1.0 điểm). Chữ “khuất” trong câu thơ “Nước chúng ta, nước những người chưa bao giờ khuất” có ý nghĩa gì ? Câu 5 (1.0 điểm). Nêu ý nghĩa tu từ của từ láy “ rì rầm” có trong đoạn thơ. Câu 6 (1.0 điểm). Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong ba dòng thơ sau: Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha! Câu 7 (1.0 điểm). Cảm nhận của em về hai câu thơ: Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Câu 8 (0.5 điểm). Đoạn thơ từ câu “Trời xanh đây là của chúng ta” đến câu “Những buổi ngày xưa vọng nói về ” thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả? ( Trả lời bằng một đoạn văn từ 3 đến 5 dòng ). PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm) Em hãy viết một văn bản thuyết minh giải thích hiện tượng biến đổi khí hậu và các hệ lụy của nó. ================HẾT===============
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
  10. I/ ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT Điểm Câu 1 - Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do 0.5 Câu 2 - Tín hiệu gợi nhắc về mùa thu Hà Nội trong khổ thơ đầu bài thơ Đất nước là: Sáng mát trong/ gió thổi mùa thu hương cốm mới 0.5 Câu 3 - Câu thơ trong khổ thơ thứ hai thể hiện hình ảnh người ra đi buồn 0.5 bã, lưu luyến nhưng cũng đầy cương quyết: Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. Câu 4 - Chữ “khuất” trong câu thơ “Nước chúng ta, nước những người chưa 1.0 bao giờ khuất” có ý nghĩa thể hiện thái độ tự hào về dân tộc Việt Nam- Đó là một dân tộc bất khuất, kiên cường, chưa bao giờ khuất phục trước kẻ thù. Câu 5 - Ý nghĩa tu từ của từ láy “rì rầm” có trong đoạn thơ vừa có tính tả 1.0 thực vừa có tính tượng trưng, gợi tiếng nói cha ông xưa luôn hiện diện cùng con cháu hôm nay, nhắc nhở về truyền thống bất khuất của dân tộc. Câu 6 - Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa 1.0 + Làm cho câu thơ thêm sinh động, gợi cảm... + Miêu tả rõ nét, chân thực hình ảnh đất trời vào thu: sắc trời mùa thu trong xanh, gió thu lay động cành lá khiến lá cây xào xạc như tiếng reo vui, tiếng nói cười. Đó là một hình ảnh đất nước mới mẻ, tinh khôi, rộn rã sau ngày giải phóng.
  11. Câu 7 (1,0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - HS nêu được cảm nhận của bản thân về hai Học nêu được cảm nhận Trả lời nhưng không câu thơ nhưng chưa sâu sắc, diễn chính xác, không liên - Gợi ý: Hai câu thơ sử dụng biện pháp tu từ đạt chưa thật rõ. quan đến vấn đề đặt ra nhân hóa gợi hình ảnh đất nước đau thương, hoặc không trả lời. bị quân thù giày xéo trong chiến tranh. (GV chấm linh hoạt, tôn trọng suy nghĩ của HS ) Câu 8 (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) HS nêu được tâm tư, tình cảm của tác Học sinh nêu được tâm tư, tình cảm Trả lời nhưng không giả qua đoạn thơ của tác giả qua đoạn thơ nhưng chính xác, không liên - Cần nêu được: chưa sâu sắc, diễn đạt chưa thật rõ. quan đến vấn đề đặt ra + Tác giả muốn khẳng định, nhấn hoặc không trả lời. mạnh quyền làm chủ đất nước của dân
  12. tộc Việt Nam.--> Qua đó, thể hiện niềm vui lớn về quyền làm chủ đất nước, niềm tự hào mãnh liệt về tinh thần bất khuất của dân tộc ta. (GV chấm linh hoạt tôn trọng ý kiến riêng của HS nhưng phải phù hợp với chuẩn mực về đạo đức) II/ VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm)
  13. Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: - Mở bài: Dẫn dắt nêu (mở bài, thân bài, kết bài). hiện tượng biến đổi khí * Phần thân bài: biết tổ hậu và các hệ lụy của chức thành nhiều đoạn nóđưa ra cái nhìn bao văn liên kết chặt chẽ với quát về hiện tượng này. nhau . - Thân bài: 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng + Nêu các biểu hiện của thân bài chỉ có một đoạn. hiện tượng biến đổi khí hậu và các hệ lụy của nó: Trái Đất nóng lên; băng tan ở các địa cực; bão, lũ 0.0 Chưa tổ chức bài viết gồm thất thường; sa mạc hóa;... 3 phần (thiếu phần mở bài + Nêu lần lượt các nguyên hoặc kết bài hoặc cả bài nhân dẫn đến hiện tượng viết là một đoạn văn) biến đổi khí hậu, kết hợp trích dẫn ý kiến của các chuyên gia và bổ sung trên cơ sở một số tài liệu được cập nhật. + Nói rõ ảnh hưởng, tác động của hiện tượng biến
  14. đổi khí hậu với đời sống con người. + Nêu và đánh giá khái quát về thái độ và những việc con người đã làm trước hiện tượng biến đổi khí hậu. - Kết bài: Đánh giá chung của bản thân về hiện tượng biến đổi khí hậu và các hệ lụy của nó. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 1.75 - 2.0 - HS nêu rõ các biểu hiện Bài văn có thể trình bày cơ bản của hiện tượng tự theo nhiều cách khác nhau nhiên cần giải thích. nhưng cần thể hiện được - Phần giải thích tường các nội dung sau: minh, có lí lẽ và căn cứ
  15. xác đáng, khoa học. Các - Mở bài: Dẫn dắt nêu trích dẫn đảm bảo tính hiện tượng biến đổi khí chính xác, trung thực ( ghi hậu và các hệ lụy của chú nguồn đầy đủ). nóđưa ra cái nhìn bao - Nói rõ ảnh hưởng, tác quát về hiện tượng này. động của hiện tượng tự - Thân bài: nhiên đối với cuộc sống + Nêu các biểu hiện của con người. - Biết huy động hợp lí hiện tượng biến đổi khí các trải nghiệm cá nhân hậu và các hệ lụy của nó: và kiến thức thu nhận Trái Đất nóng lên; băng được qua nghiên cứu hoặc tan ở các địa cực; bão, lũ qua tiếp nhận những thất thường; sa mạc hóa;... thông tin đáng tin cậy từ + Nêu lần lượt các nguyên các tài liệu khoa học. nhân dẫn đến hiện tượng 1.0- 1.5 - HS nêu được một số biến đổi khí hậu, kết hợp biểu hiện cơ bản của hiện trích dẫn ý kiến của các tượng tự nhiên cần giải chuyên gia và bổ sung thích. trên cơ sở một số tài liệu - Trình bày được các căn được cập nhật. cứ để giải thích hiện + Nói rõ ảnh hưởng, tác tượng tự nhiên. động của hiện tượng biến - Nêu được ảnh hưởng, đổi khí hậu với đời sống tác động của hiện tượng tự nhiên đối với cuộc con người. sống con người nhưng + Nêu và đánh giá khái chưa sâu. quát về thái độ và những
  16. 0.25 - 0.75 - HS nêu biểu hiện cơ việc con người đã làm bản của hiện tượng tự trước hiện tượng biến đổi nhiên nhưng còn chung khí hậu. chung. - Kết bài: Đánh giá -Trình bày các căn cứ để chung của bản thân về giải thích hiện tượng tự hiện tượng biến đổi khí nhiên chưa thuyết phục. hậu và các hệ lụy của nó. - Nêu ảnh hưởng, tác động của hiện tượng tự nhiên đối với cuộc sống con người còn sơ sài. 0.0 Lạc đề hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí
  17. 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, trình bày sạch đẹp. 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc; trình bày cẩu thả; bố cục không đảm bảo. 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có cách diễn đạt độc đáo, nhận thức vấn đề sâu sắc...
  18. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sáng tạo. ……………Hết……………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2