intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Long Tuyền, Bình Thủy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Long Tuyền, Bình Thủy" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Long Tuyền, Bình Thủy

  1. UBND QUẬN BÌNH THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS LONG TUYỀN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 Năm học: 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II (từ tuần 19 đến tuần 33) môn Ngữ văn lớp 9, với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Tự luận. - Cách tổ chức kỉểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 9, học kì II (từ tuần 19 đến tuần 33). - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận và đề kiểm tra. - Xác định khungma trận MA TRẬN ĐỀ HỌCKÌ II Chủ đề Mức độ Tổng số Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao I. ĐỌC Văn bản có độ Nêu ra được - Hiểu được HIỂU dài khoảng 200 phương thức nội dung để chữ biểu đạt chính. giải thích lí do - Xác định thành phần biệt lập trong câu - Rút ra bài học cho bản thân từ vấn đề. Số câu: 1 3 . 4 Số điểm: 0,5 2,5 3,0 Tỉ lệ: 5% 25% 30% II. LÀM Câu 1. Nghị Viết đoạn VĂN luận xã hội: văn nghị Viết đoạn văn luận xã hội độ dài 15dòng về một vấn đề tư tưởng
  2. đạo lí. Số câu: 1 1 Số điểm: 2,0 2,0 20% Tỉ lệ: 20% Câu 2. Viết bài Viết bài văn nghị luận văn nghị văn học luận về một đoạn thơ Số câu: 1 1 Số điểm: 5,0 5,0 Tỉ lệ: 50% 50% Tổng Số câu: 1 3 1 1 6 Số điểm: 0,5 2,5 2,0 5,0 10 Tỉ lệ: 5% 25% 20% 50% 100% UBND QUẬN BÌNH THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS LONG TUYỀN NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN 9 (Đề kiểm tra có 2 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THAM KHẢO I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4 Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: "Tôi ghét người". Từ khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm lấy tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: "Giờ thì con hãy hét thật to: tôi yêu người". Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: "Tôi yêu người". Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó.
  3. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con". (Tiếng vọng rừng sâu, trích Quà tặng của cuộc sống, NXB Trẻ, 2004) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản? (0,5 điểm) Câu 2: Xác định và gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng trong câu “Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta "?(0,5 điểm) Câu 3: Vì sao cậu bé lại hoảng hốt và khóc nức nở ? (1,0 điểm) Câu 4: Bài học rút ra từ văn bản trên? (1,0 điểm) II. LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm)Viết đoạn văn (15 dòng) về mối liên hệ của cho và nhậntrong cuộc sống. Câu 2:(5 điểm) Cho đoạn thơ sau đây: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. ( Trích “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải, tr56,Ngữ văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục) Phân tích đoạn thơ làm nổi bật khát vọng cống hiến rất cao đẹp của nhà thơ Thanh Hải đốivới đất nước. Từ đó, liên hệ trong điều kiện hiện nay, mỗi học sinh cần phải làm gì để góp phầnxây dựng quê hương, đất nước? …….HẾT……
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 9 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, giám khảo vẫn cho đủ điểm. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. - Điểm toàn bài đạt được vẫn giữ nguyên, không thực hiện việc làm tròn số. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần Câu Yêu cầu Điểm 1 Phương thức biểu đạt : Tự sự. 0,5 ĐỌC Thành phần biệt lập gọi đáp: Con ơi. 0,5 HIỂU 2 Cậu bé không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. 3 Khi ta trao tặng tình cảm gì cho ai đó thì sẽ nhận lại tình cảm đó. 1,0 Điều đó như là quy luật nhân quả trong cuộc sống. - - Cần yêu thương, sẻ chia, cảm thông, giúp đỡ lẫn nhau 4 - - Đó là một lối sống đẹp, nhân ái và bao dung. 1,0 - - Cần phấn đấu rèn luyện bản thân để có khả năng giúp đỡ, sẻ chia với người khác và xem điều đó như niềm vui của bản thân.
  5. LÀM 1 Viết đoạn văn (15 dòng) về mối liên hệ của cho và nhận trong cuộc 2.0 VĂN sống. - Mối quan hệ cho và nhận trong cuộc sống vô cùng phong 0,5 phú, muôn màu, muôn vẻ, bao gồm cả vật chất lẫn tinh thần. - - Khi cho đi, ta sẽ nhận lại những gì tương xứng với những điều mình đã cho: 0,25 - + Yêu thương người thì được người yêu thương lại; đối xử tốt với người thì sẽ nhận lại kết quả tương tự. - + Làm điều không tốt, ích kỉ, vụ lợi hay hành động xấu xa thì sẽ nhận lại hậu quả tương tự. Hậu quả đó có khi không phải chỉ là sự báo ứng nhìn thấy mà có khi là sự không thanh thản trong tâm hồn, 0,25 sự lo lắng người khác đáp trả lại,…có khi chính mình làm hại mình. - Điều đó xem là định luật của cuộc sống (dẫn chứng chứng minh). - - Tuy nhiên, mối quan hệ giữa cho và nhận không phải bao giờ cũng ngang hàng, không phải bao giờ gieo gì thì cũng gặt nấy: 0,25 - + Có khi cho nhiều nhưng lại nhận ít; có khi cho ít lại nhận nhiều. - + Có khi cho nhưng không nhận lại từ phía người mình đã cho; có khi nhận từ người mà mình chưa hề cho. 0,25 - + Có những người cho vì mục đích vụ lợi chứ không phải bằng tình cảm vô tư; có người làm bao nhiêu điều xấu xa, vụ lợi vẫn 0,5 chưa nhận lãnh hậu quả. - - Con người nên biết cho cuộc đời này nhiều điều tốt đẹp như tình thương yêu, sự chia sẻ, cảm thông, giúp đỡ lẫn nhau cả về vật chất lẫn tinh thần. - Cần phấn đấu rèn luyện bản thân để có khả năng giúp đỡ, sẻ chia với người khác và xem điều đó như niềm vui của bản thân và như vậy là bản thân nhận được nhiều thứ. Phân tích đoạn thơ “Ta làm…tóc bạc” làm nổi bật khát vọng cống 5,0 2 hiến rất cao đẹp của nhà thơ Thanh Hải đốivới đất nước. Từ đó, liên hệ trong điều kiện hiện nay, mỗi học sinh cần phải làm gì để góp phầnxây dựng quê hương, đất nước? a. Đảm bảo thể thức của một bài văn 0,25
  6. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề, tác giả, tác phẩm. 0,5 Trích dẫn thơ. b. Thân bài:* Khổ 4:“Ta làm … xao xuyến” - Tình cảm thiết tha, cảm động, sâu lắng. “ta làm” là điệp ngữ vang lên ở đầu các câu thơ như một khẳng định những ước nguyện chính đáng, cao đẹp thể hiện tâm hồn khát khao được làm việc, cống hiến nhiều nhất cuộc đời. 0,5 - Hình ảnh đối ứng lặp lại ở đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ: “con chim”, “cành hoa”, “nốt trầm” là thể hiện mong ước cụ thể của nhà thơ được góp cái đó dù nhỏ bé nhưng có ích cho đời - Thanh Hải đã được chuyển những cái bé nhỏ, riêng tư thành cái “ta” lớn lao, hòa chung mọi người. 0,5 - Giọng thơ nhỏ nhẹ, chân thành không khuôn thước, ồn ào mà ngược lại đằm thắm, lắng đọng, sâu xa tác động mạnh mẽ vào con tim, khối óc người đọc. * Khổ 5:“Một mùa xuân …tóc bạc” - Khổ thơ tiếp theo là tiếng lòng cao cả của nhà thơ, của những con 0,5 người biết hướng tới mùa xuân đẹp, sống có lý tưởng, mục đích, ước mơ. - Tác giả nhắc lại nhan đề bài thơ như một lời nhắn nhủ, tâm tình gợi ra một lẽ sống cống hiến cho đời chung lặng lẽ, khiêm tốn, sống đẹp, 0,5 sống có ích âm thầm đóng góp cho mùa xuân chung không kể gì tuổi tác, không kể gì thời gian. - Khổ thơ ánh lên và tỏa sáng vẻ đẹp tâm hồn luôn luôn khát khao 0,5 vươn tới cuộc sống tốt đẹp như mùa xuân vang vọng đất trời góp phần làm đẹp cho mùa xuân chung của đất nước, c. Kết bài: 0,5 Khái quát nội dung nghệ thuật. 0,5 Liên hệ bản thân. d. Sáng tạo: Có quan điểm, suy nghĩ riêng về nội dung kể chuyện. 0,25
  7. e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo các quy tắc về chuẩn chính tả, ngữ 0,25 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2