
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
lượt xem 1
download

Để sẵn sàng cho kỳ kiểm tra sắp tới, các bạn học sinh nên luyện tập với “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước”. Tài liệu giúp ôn tập toàn diện, tăng cường kỹ năng làm bài và xây dựng sự tự tin khi bước vào phòng thi. Chúc các bạn thành công!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
- MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Mức độ nhận thức Tổng Tỉ lệ % tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH điểm Nội dung/đơn Kĩ TT vị KT năng TN TL TN TL TN TL TN TL Văn bản thơ 2 1 Đọc 4 2 4 4 50 tám chữ (đoạn hiểu trích). Viết bài văn nghị về một vấn đề cần giải quyết 2 Viết 2* 1* 1* 1 50 trong đời sống xã hội. Tỷ lệ % 20 20 15+15 15+15 50 50 100 Tổng 40% 30% 30% 50% 50% Tỷ lệ chung 70% 30% 100%
- ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Số câu hỏi Nội dung/ theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiến thức 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận biết: thơ (đoạn - Thể thơ, cách gieo vần, hình ảnh thơ, kiểu câu. trích). Thông hiểu: 4 TN - Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh - Tình cảm của tác giả đối với dòng sông quê hương. 2TL Vận dụng: - Từ đoạn trích vận dụng: + Nêu ý nghĩa của quê hương đối với cuộc đời của mỗi con người. + Bản thân em thấy mình cần làm gì để thể hiện trách 2 TL nhiệm đối với quê hương. 2 Viết Viết bài Nhận biết: nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu 1 văn nghị văn bản nghị luận trình bày ý kiến về một vần đề cần TL* về một vấn giải quyết trong đời sống xã hội; bài viết có bố cục 3 đề cần giải phần. quyết trong Thông hiểu: biết dùng từ ngữ, câu văn đảm bảo ngữ đời sống xã pháp để trình bày ý kiến về một vần đề cần giải quyết hội. trong đời xã hội. Vận dụng: vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phương tiện liên kết, các kĩ năng lập luận, biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện được suy nghĩ của bản thân về một vần đề cần giải quyết trong đời sống xã hội. Vận dụng cao: sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng một cách thuyết phục.
- 4 TN 2 TL 2 TL Tổng 2* 1,5* 1,5* Tỉ lệ % 40 30 30 Tỉ lệ chung 70 30
- TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên…………………………. Lớp 9 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Ngày kiểm tra: ............/4/2025 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm): Đọc đoạn trích sau: VÀM CỎ ĐÔNG Ở tận sông Hồng, em có biết Đây con sông như dòng sữa mẹ Quê hương anh cũng có dòng sông Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây Anh mãi gọi với lòng tha thiết Và ăm ắp như lòng người mẹ Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông! Chở tình thương trang trải đêm ngày. Đây con sông xuôi dòng nước chảy Đây con sông như dòng lịch sử Bốn mùa soi từng mảnh mây trời Sáng ngời tên từ thuở Cha Ông Từng ngọn dừa gió đưa phe phẩy Đã bao phen đoàn quân cảm tử Bóng lồng trên sóng nước chơi vơi. Vùi đáy sông xác giặc tanh nồng… (Trích Vàm Cỏ Đông - Hoài Vũ, Chúng tôi đánh giặc và làm thơ, NXB Thanh Niên, 1998) * Chú thích: Hoài Vũ tên thật là Nguyễn Đình Vọng, sinh năm 1935, quê ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia hoạt động cách mạng ở miền Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Sau năm 1975, ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Thơ Hoài Vũ mộc mạc, giản dị, giàu tình yêu với quê hương, đất nước. (1) Vàm Cỏ Đông: Tên con sông thuộc một chi lưu của sông Vàm Cỏ, hệ thống sông Đồng Nai. Dòng sông bắt nguồn từ Campuchia chảy vào Việt Nam qua các tỉnh Tây Ninh, Long An và đổ ra biển Đông. Thực hiện các yêu cầu: A. Khoanh tròn chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng trước câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 4) Câu 1. (0.5đ) Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ tự do. B. Thể thơ sáu chữ. C. Thể thơ bảy chữ. D. Thể thơ tám chữ. Câu 2. (0.5đ) Khổ thơ sau được gieo vần theo cách nào? Đây con sông xuôi dòng nước chảy Bốn mùa soi từng mảnh mây trời Từng ngọn dừa gió đưa phe phẩy Bóng lồng trên sóng nước chơi vơi. A.Vần chân – vần cách. B. Vần chân – vần liền C. Vần lưng – vần cách. D. Vần lưng – vần liền. Câu 3. (0.5đ) Trong đoạn trích, tác giả đã so sánh con sông và nước sông Vàm Cỏ Đông với những hình ảnh nào? A. Trời mây, ngọn dừa, ruộng lúa, vườn cây. B. Dòng sữa mẹ, lòng người mẹ, dòng lịch sử. C. Dòng sữa mẹ, ruộng lúa, vườn cây. D. Ruộng lúa, vườn cây, lòng người mẹ.
- Câu 4. (0.5) Xét về cấu tạo, trong dòng thơ Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông! tác giả đã sử dụng kiểu câu nào dưới đây? A. Câu đơn. B. Câu ghép. C. Câu rút gọn. D. Câu đặc biệt. B. Thực hiện các yêu cầu (từ câu 5 đến câu 8): Câu 5. (0,75đ) Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong khổ thơ sau: Đây con sông như dòng sữa mẹ Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây Và ăm ắp như lòng người mẹ Chở tình thương trang trải đêm ngày. . ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 6. (0,75 đ) Trong đoạn trích, nhà thơ đã bày tỏ những tình cảm gì với dòng sông quê hương của mình? .……………………………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 7. (0,75đ) Từ nội dung đoạn trích, hãy nêu ý nghĩa của quê hương đối với cuộc đời của mỗi con người? . ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
- Câu 8. (0,75 đ) Đoạn trích là lời ca ngợi quê hương của tác giả, bản thân em cần làm gì để thể hiện trách nhiệm đối với quê hương? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. II. VIẾT (5,0 điểm): Viết bài văn nghị luận về vấn đề cần giải quyết: “Là học sinh, em làm thế nào để sử dụng mạng xã hội một cách thông minh?” Bài làm: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................
- ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................
- ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức trình bày. - Điểm lẻ mỗi câu và điểm toàn bài tính đến 0.25 điểm. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 C 0.5 2 A 0.5 3 B 0.5 4 D 0.5 5 Gợi ý trả lời: Tác dụng của biện pháp so sánh trong khổ thơ (3): - Tác dụng: + So sánh con sông với dòng sữa mẹ, nước sông ăm ắp như lòng người mẹ làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời thơ, làm con sông trở nên gần gũi, ấm áp. 0.75 + Nổi bật vai trò của dòng sông đối với người dân nơi đây, như vai trò của người mẹ đối với con. + Thể hiện tình yêu tha thiết và niềm tự hào của tác giả dành cho con sông quê hương. * Tùy mức độ trả lời của học sinh mà giáo viên linh hoạt ghi điểm. 6 Gợi ý trả lời: 0.75 Những tình cảm mà tác giả bày tỏ với con sông quê hương mình: - Tình yêu tha thiết trước vẻ đẹp và sự trù phú của dòng sông - Biết ơn dòng sông đã nuôi nấng con người và quê hương - Tự hào vì dòng sông đã gắn bó cùng người dân trong kháng chiến chống giặc xâm lược. * Tùy mức độ trả lời của học sinh mà giáo viên linh hoạt ghi điểm 7 Gợi ý trả lời: 0.75 Quê hương có ý nghĩa lớn lao với cuộc sống con người: - Là nơi con người được sinh ra, lớn lên; nơi gắn với nhiều kỉ niệm tuổi thơ. - Là nơi con người được nuôi dưỡng, dạy bảo trong tình yêu của gia đình, làng xóm. - Là nơi cho con người có động lực phấn đấu học tập, rèn luyện. - Là điểm tựa cho con người mỗi khi gặp gian truân, trắc trở trong cuộc sống… * Học sinh có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo chuẩn mực đạo đức và pháp luật, tùy mức độ trả lời của học sinh mà giáo viên linh hoạt ghi điểm 8 Gợi ý trả lời: 0.75
- - Trách nhiệm học tập, rèn luyện, phấn đấu để trở thành một học sinh tốt, một công dân tốt, sau này có điều kiện quay về góp phần xây dựng quê hương. - Trách nhiệm bảo vệ và xây dựng quê hương bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi của mình: giữ gìn vệ sinh môi trường, tham gia vào các hoạt động của trường lớp, cộng đồng như trồng cây xanh, giúp đỡ gia đình khó khăn… - Lên án các hành động đi ngược lại các giá trị văn hóa, gây tổn hại cho quê hương: vứt rác, phá hoại môi trường… * Học sinh có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo chuẩn mực đạo đức và pháp luật, tùy mức độ trả lời của học sinh mà giáo viên linh hoạt ghi điểm. II. Viết (5.0 điểm) Tiêu chí Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm a. Đảm bảo Bố cục: Mở bài, thân bài, kết bài 0,5 yêu cầu về bố cục b. Đảm bảo - Triển khai lập luận mạch lạc, chặt chẽ, biết nêu luận điểm, lựa 1,0 phương pháp chọn lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu; sử dụng kết hợp lí lẽ và viết bài văn bằng chứng để giải quyết vấn đề một cách thuyết phục nghị luận giải quyết vấn đề trong cuộc sống Học sinh có thể trình bày nhiều cách việc phân tích, giải quyết vấn đề trong đề bài. 3,5 Sau đây là một hướng giải quyết vấn đề trong đề bài. Mở bài: Giới Nêu và xác định đúng vấn đề nghị luận: Giải pháp để học sinh sử 0,25 thiệu vấn đề nghị luận dụng mạng xã hội thông minh biết tránh xa các ảnh hưởng tiêu cực. Sử dụng mạng xã hội thông minh là việc sử dụng các nền tảng mạng Thân bài: xã hội một cách có ý thức, có chọn lọc, biết kiểm soát thời gian; bảo 0,75 1. Giải thích vệ bản thân khỏi thông tin sai lệch, độc hại và các hình thức lừa đảo, vấn đề: xâm hại trên mạng. Theo khảo sát học sinh từ 12 tuổi đến 17 tuổi sử dụng mạng xã hội ít 2. Thực trạng: nhất hai tiếng trên một ngày. Điều này cho thấy mạng xã hội không thể thiếu trong cuộc sống của học sinh. - Áp lực đồng trang lứa: Học sinh thường có xu hướng sử dụng 3. Nguyên nhân: mạng xã hội để theo kịp bạn bè, không muốn bị bỏ lại phía sau. - Thiếu kiến thức và kỹ năng: Nhiều học sinh chưa được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng để sử dụng mạng xã hội một cách an toàn và hiệu quả. - Sự hấp dẫn của mạng xã hội: Các nền tảng mạng xã hội được thiết
- kế để thu hút người dùng với những nội dung giải trí, thông tin đa dạng. - Sự buông lỏng quản lí của gia đình... 4. Tác hại: 0,25 - Ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần… - Giảm sút kết quả học tập…. - Nguy cơ bị lừa đảo, xâm hại… * Ý kiến trái chiều: Một số người cho rằng mạng xã hội là một công 0,25 cụ hữu ích để học sinh kết nối, học tập và giải trí. Việc cấm đoán hoặc hạn chế sử dụng mạng xã hội là không cần thiết và không khả thi. * Phản biện: Mạng xã hội có thể mang lại nhiều lợi ích, nhưng nếu 0,25 không được sử dụng một cách thông minh, nó sẽ trở thành con dao hai lưỡi. Việc trang bị cho học sinh kiến thức và kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn và hiệu quả là cần thiết để giúp các bạn tận dụng được những lợi ích của mạng xã hội và tránh xa những nguy cơ tiềm ẩn. Vậy làm thế nào để mỗi học sinh chúng ta có sử dụng mạng xã hội một cách thông minh? 5. Trình bày, - Xác định mục tiêu sử dụng mạng xã hội: 0,75 phân tích các + Trước khi sử dụng bất kỳ nền tảng mạng xã hội nào, học sinh cần giải pháp: tự đặt ra câu hỏi: "Mình sử dụng mạng xã hội để làm gì?". + Học sinh có thể sử dụng các ứng dụng quản lý thời gian để giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội mỗi ngày. - Lựa chọn thông tin một cách cẩn trọng: + Không phải mọi thông tin trên mạng xã hội đều đáng tin cậy. Học sinh cần tỉnh táo trước những thông tin chưa được kiểm chứng, những lời đồn đại, tin giả. - Bảo vệ thông tin cá nhân - Xây dựng các mối quan hệ lành mạnh trên mạng xã hội Nhấn mạnh - Trong các giải pháp trên thì xác định mục tiêu sử dụng mạng xã hội 0,25 giải pháp quan là quan trọng nhất. trọng. Kết bài - Khẳng định lại vấn đề. 0,25 - Liên hệ bản thân, rút ra bài học nhận thức và hành động. c. Diễn đạt Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt 0,25 d. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần giải quyết: đề xuất các giải 0,25 pháp hợp lí, mới mẽ, thuyết phục.
- Tiên Mỹ, ngày 15 tháng 4 năm 2025 BAN LÃNH ĐẠO TỔ/NHÓM TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ Trần Thị Hoàng Linh Phạm Thị Na Dương Thị Cẩm Châu

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p |
1295 |
34
-
Bộ 16 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
61 p |
218 |
28
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p |
867 |
21
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p |
92 |
6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p |
156 |
5
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Trung Mỹ
3 p |
127 |
4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p |
93 |
4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p |
71 |
4
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học TT Đông Anh
6 p |
103 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p |
57 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p |
77 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
677 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thắng A
3 p |
55 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p |
82 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p |
65 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p |
115 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Nghĩa Dõng
5 p |
45 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
652 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
