intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam" để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 10- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 401 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/á n Câu 1. Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái đơn? A. Kì đầu và kì giữa. B. Kì sau và kì cuối. C. Kì giữa, kì sau và kì cuối. D. Kì đầu và kì cuối. Câu 2. Diễn biến xảy ra ở kì sau của quá trình giảm phân I là: A. Nhiễm sắc thể kép di chuyển về 2 cực tế bào nhờ thoi phânbào. B. Các nhiễm sắc thể dãn xoắn tốiđa. C. Nhiễm sắc thể kép tập trung thành hàng trên mặt phẳng xíchđạo. D. Nhiễm sắc thể sắp xếp 1 hàng trên thoi phânbào. Câu 3. Trong quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật, protein được tổng hợp bằng cách liên kết A. các amino acid với nhau bằng liên kếtpeptide. B. các nucleotide bằng liên kết cộnghóatrị. C. giữa glycerol và acidbéo. D. các phân tử glucose bằng liên kếtglycosid. Câu 4. Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, tế bào có đặc điểm gì? A. Sạch bệnh, đồng nhất vềdi truyền. B. Không sạch bệnh, đồng nhất về ditruyền. C. Sạch bệnh, không đồng nhất về ditruyền. D. Hệ số nhângiốngcao. Câu 5. Cho các phát biểu sau đây về vai trò của vi sinh vật trong trồng trọt: (1). Vi sinh vật giúp cải thiện chất lượngđất. (2). Con người đã sử dụng vi sinh vật để sản xuất phân bón visinh. (3). Con người đã sử dụng vi sinh vật để sản xuất ra thuốc trừ sâu sinhhọc. (4). Thuốc trừ sâu sinh học mặc dù tốt nhưng có ảnh hưởng xấu đến môi trường hơn so với thuốc trừ sâu hóa học. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. (1), (2), (4).B. (1), (2), (3).C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 6. Virus được cấu tạo từ 2 thành phần chính gồm: A. Lõi nucleic acid và vỏ capsid.B. Gai glycoprotein và lõi nucleic acid C. Vỏ ngoài và vỏ capsid.D. Lõi nucleic acid và vỏ ngoài. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải của vi sinh vật? A. Khu phân bố rộng.B. Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh. C. Cơ thể đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào nhân sơ. D. Kích thước cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. Câu 8. Ý nghĩa của quá trình giảm phân là: A. Tạo nên nhiều tế bào đơn bội chocơthể.B. Giảm bộ NST trong tếbào. C. Hình thành giao tử có bộ NST n, tạo cơ sở cho quá trìnhthụ tinh. D. Giúp cho cơ thể tạo thế hệmới. Câu 9. Virut được tạo ra rời tế bào chủ ở giai đoạn nào sau đây ? A. Hấp phụ. B. Sinh tổng hợp. C. Phóng thích. D. Lắp ráp.
  2. Câu 10. Chất nào sau đây được sử dụng để ức chế sinh trưởng VSV? A. Protein. B. Vitamin. C. Phenol. D. Carbohydrate. Câu 11. Nội dung nào không phải là ứng dụng của vi sinh vật trong tự nhiên? A. Làm sạch môitrường. B. Sản xuấtdượcphẩm. C. Chuyển hóa vật chất trongtự nhiên. D. Cải thiện chất lượngđất. Câu 12. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được gọi là gì? A. Công nghệtế bào. B. Kỹthuật PCR. C. Côngnghệ gen. D. Công nghệ sinhhọc. Câu 13. Hoạt động nào xảy ra trong pha S của kì trung gian ? A. Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinhtrưởng. B. Nhân đôi DNA và nhiễm sắcthể. C. Tổng hợp các chất cho tếbào. D. Sự tổng hợp các chất chuẩn bị nguyên liệu để nhân đôi DNA và nhiễm sắcthể. Câu 14. Phương pháp nhuộm Gram được sử dụng để phân biệt 2 loại vi sinh vật nào sau đây? A. Vi khuẩn hóa dưỡng và vi khuẩn quang dưỡng. B. Vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực. C. Vi sinh vật tự dưỡng và vi sinh vật dị dưỡng. D. Vi khuẩn Gr- và vi khuẩn G+. Câu 15. Một hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp 5 lần, không xảy ra đột biến. Số tế bào con tạo ra sau khi kết thúc lần nguyên phân cuối cùng là : A. 10tếbào. B. 20 tế bào. C. 32 tế bào. D. 5tế bào. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1:(2 điểm) Hình vẽ trên mô tả đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục, các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) lần lượt là các pha sinh trưởng của quần thể. a. Hãy nêu tên các pha tương ứng với các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) b. Nêu đặc điểm của pha (II). Câu 2. (2 điểm) a.(1điểm) Nêu một số ví dụ về ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống. b. (1 điểm) Tại sao các cây trên đường phố người ta hay quét vôi ở gốc? Câu 3: (1 điểm) Quần thể vi khuẩn Ecoli ban đầu có 10 tế bào thực hiện phân chia. Tính số lượng tế bào vi khuẩn tạo thành sau 3 giờ. Biết thời gian thế hệ của vi khuẩn Ecoli là 20 phút.
  3. -Hết- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 10- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 402 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/á n Câu 1. Trong quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật, lipit được tổng hợp bằng cách liên kết A. các phân tử glucose bằng liên kếtglycosid. B. các amino acid với nhau bằng liên kếtpeptide. C. giữa glycerol và acidbéo. D. các nucleotide bằng liên kết cộnghóatrị. Câu 2. Ý nào sau đây không đúng đối với vai trò của nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng? A. Tiết kiệm được diện tích sản xuấtgiống. B. Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. C. Tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất. D. Tạo ra nhiều loại câytrồngmới. Câu 3. Chất nào sau đây được sử dụng để ức chế sinh trưởng VSV? A. Carbohydrate. B. Protein. C. Cloramin. D. Vitamin. Câu 4. Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái kép? A. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. B. Kì trung gian, kì đầu và kì cuối. C. Kì đầu, kì giữa, kì cuối. D. Kì trung gian, kì đầu và kì giữa. Câu 5. Điểm nào ở giảm phân I và giảm phân II là không giống nhau? A. Sự dãn xoắn của các nhiễmsắc thể.B. Sự tiếp hợp và trao đổichéo. C. Sự xếp thành hàng trên mặt phẳngxích đạo.D. Sự phân li của các nhiễm sắcthể. Câu 6. Phương pháp nào được sử dụng để nghiên cứu hình thái, kích thước và cấu tạo tế bào vi sinh vật là: A. Phương pháp nuôi cấy. B. Phương pháp quan sát. C. Phương pháp nghiên cứu hóa sinh. D. Phương pháp phân lập. Câu 7. Một hợp tử của một loài nguyên phân bình thường một số lần liên tiếp tạo ra 64 tế bào con. Số lần nguyên phân của hợp tửlà: A. 7. B. 6. C. 8. D. 5. Câu 8. Trong quá trình nhân lên của virus, giai đoạn có sự nhân lên của nucleic acid trong tế bào chủ là A. lắp ráp. B. hấp thụ. C. xâm nhập. D. tổng hợp. Câu 9. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân là: A. Truyền đạt, duy trì ổn định bộ NST 2n đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thếhệ. B. Thực hiện chức năng sinh sản, sinh trưởng, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổnthương. C. Tăng số lượng tế bào trong thời gian ngắn. D. Giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơthể. Câu 10. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được gọi là gì? A. Công nghệtế bào. B. Côngnghệ gen. C. Công nghệ sinhhọc. D. Kỹthuật PCR.
  4. Câu 11. Hoạt động nào xảy ra trong pha G2 của kì trung gian ? A. Gia tăng kích thước, chuẩn bị phân chia. B. Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinhtrưởng. C. Nhân đôi DNA và nhiễm sắcthể. D. Tổng hợp và tích lũy các chất cho tếbào. Câu 12. Vỏ capsid của các virus được cấu tạo từ A. phospholipid. B. protein. C. RNA. D. DNA. Câu 13. Vi sinh vật là những sinh vật A. đơn bào, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. B. nhân sơ, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. C. có kích thước rất nhỏ, chỉ quan sát được dưới kính hiểnvi. D. kí sinh trên cơ thể sinh vậtkhác. Câu 14. Cho các phát biểu sau đây về vai trò của vi sinh vật trong chăn nuôi: (1). Vi sinh vật góp phần cải thiện hệ tiêu hóa vậtnuôi. (2). Vi sinh vật giúp tăng sức đề kháng, giúp vật nuôi sinh trưởng, phát triển nhanh, tăng năng suất và chất lượng sảnphẩm. (3). Con người đã sử dụng vi sinh vật để ủ thức ăn cho vậtnuôi. (4). Con người đã sử dụng vi sinh vật để sản xuất các chế phẩm sinh học trong chănnuôi. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 15. Nội dung nào là ứng dụng của vi sinh vật trong tự nhiên? A. Sử dụng chế biến thực phẩm. B. Làm sạch môitrường. C. Sản xuất thức ăn chăn nuôi. D. Sản xuấtdượcphẩm. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1:(2 điểm) Hình vẽ trên mô tả đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục, các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) lần lượt là các pha sinh trưởng của quần thể. a. Hãy nêu tên các pha tương ứng với các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) b. Nêu đặc điểm của pha (III). Câu 2. (2 điểm) a.(1điểm) Nêu một số ví dụ về ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống. b. (1 điểm) Tại sao các cây trên đường phố người ta hay quét vôi ở gốc? Câu 3: (1 điểm)
  5. Quần thể vi khuẩn Ecoli ban đầu có 8 tế bào thực hiện phân chia. Tính số lượng tế bào vi khuẩn tạo thành sau 2 giờ. Biết thời gian thế hệ của vi khuẩn Ecoli là 20 phút ------ HẾT ------ SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 10- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 403 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/á n Câu 1. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được gọi là gì? A. Công nghệtế bào. B. Công nghệ sinhhọc. C. Côngnghệ gen. D. Kỹthuật PCR. Câu 2. Virus được cấu tạo từ 2 thành phần chính gồm: A. Vỏ ngoài và vỏ capsid. B. Lõi nucleic acid và vỏ ngoài. C. Gai glycoprotein và lõi nucleic acid D. Lõi nucleic acid và vỏ capsid. Câu 3. Phương pháp nhuộm Gram được sử dụng để phân biệt 2 loại vi sinh vật nào sau đây? A. Vi sinh vật tự dưỡng và vi sinh vật dị dưỡng. B. Vi khuẩn hóa dưỡng và vi khuẩn quang dưỡng. C. Vi khuẩn Gr- và vi khuẩn G+. D. Vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực. Câu 4. Một hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp 5 lần, không xảy ra đột biến. Số tế bào con tạo ra sau khi kết thúc lần nguyên phân cuối cùng là : A. 10tếbào. B. 5tế bào. C. 20 tế bào. D. 32 tế bào. Câu 5. Nội dung nào không phải là ứng dụng của vi sinh vật trong tự nhiên? A. Làm sạch môitrường. B. Sản xuấtdượcphẩm. C. Cải thiện chất lượngđất. D. Chuyển hóa vật chất trongtự nhiên. Câu 6. Chất nào sau đây được sử dụng để ức chế sinh trưởng VSV? A. Protein. B. Vitamin. C. Phenol D. Carbohydrate. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải của vi sinh vật? A. Khu phân bố rộng. B. Kích thước cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. C. Cơ thể đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào nhân sơ. D. Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh. Câu 8. Trong quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật, protein được tổng hợp bằng cách liên kết A. các amino acid với nhau bằng liên kếtpeptide. B. các phân tử glucose bằng liên kếtglycosid. C. giữa glycerol và acidbéo. D. các nucleotide bằng liên kết cộnghóatrị. Câu 9. Cho các phát biểu sau đây về vai trò của vi sinh vật trong trồng trọt: (1). Vi sinh vật giúp cải thiện chất lượngđất. (2). Con người đã sử dụng vi sinh vật để sản xuất phân bón visinh. (3). Con người đã sử dụng vi sinh vật để sản xuất ra thuốc trừ sâu sinhhọc. (4). Thuốc trừ sâu sinh học mặc dù tốt nhưng có ảnh hưởng xấu đến môi trường hơn so với thuốc trừ sâu hóa học.
  6. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 10. Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, tế bào có đặc điểm gì? A. Sạch bệnh, đồng nhất vềdi truyền. B. Hệ số nhângiốngcao. C. Sạch bệnh, không đồng nhất về ditruyền. D. Không sạch bệnh, đồng nhất về ditruyền. Câu 11. Hoạt động nào xảy ra trong pha S của kì trung gian ? A. Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinhtrưởng. B. Sự tổng hợp các chất chuẩn bị nguyên liệu để nhân đôi DNA và nhiễm sắcthể. C. Nhân đôi DNA và nhiễm sắcthể. D. Tổng hợp các chất cho tếbào. Câu 12. Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái đơn? A. Kì giữa, kì sau và kì cuối B. Kì sau và kì cuối. C. Kì đầu và kì giữa. D. Kì đầu và kì cuối. Câu 13. Virut được tạo ra rời tế bào chủ ở giai đoạn nào sau đây ? A. Sinh tổng hợp. B. Lắp ráp. C. Hấp phụ. D. Phóng thích. Câu 14. Diễn biến xảy ra ở kì sau của quá trình giảm phân I là: A. Các nhiễm sắc thể dãn xoắn tốiđa. B. Nhiễm sắc thể kép di chuyển về 2 cực tế bào nhờ thoi phânbào. C. Nhiễm sắc thể kép tập trung thành hàng trên mặt phẳng xíchđạo. D. Nhiễm sắc thể sắp xếp 1 hàng trên thoi phânbào. Câu 15. Ý nghĩa của quá trình giảm phân là: A. Hình thành giao tử có bộ NST n, tạo cơ sở cho quá trìnhthụ tinh. B. Giảm bộ NST trong tếbào. C. Tạo nên nhiều tế bào đơn bội chocơthể. D. Giúp cho cơ thể tạo thế hệmới. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1:(2 điểm) Hình vẽ trên mô tả đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục, các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) lần lượt là các pha sinh trưởng của quần thể. a. Hãy nêu tên các pha tương ứng với các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) b. Nêu đặc điểm của pha (II). Câu 2. (2 điểm) a.(1điểm) Nêu một số ví dụ về ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống.
  7. b. (1 điểm) Tại sao các cây trên đường phố người ta hay quét vôi ở gốc? Câu 3: (1 điểm) Quần thể vi khuẩn Ecoli ban đầu có 10 tế bào thực hiện phân chia. Tính số lượng tế bào vi khuẩn tạo thành sau 3 giờ. Biết thời gian thế hệ của vi khuẩn Ecoli là 20 phút ------ HẾT ------ SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 10- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 404 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/á n Câu 1. Vỏ capsid của các virus được cấu tạo từ A. phospholipid. B. protein. C. RNA. D. DNA. Câu 2. Điểm nào ở giảm phân I và giảm phân II là không giống nhau? A. Sự phân li của các nhiễm sắcthể. B. Sự tiếp hợp và trao đổichéo. C. Sự dãn xoắn của các nhiễmsắc thể. D. Sự xếp thành hàng trên mặt phẳngxích đạo. Câu 3. Vi sinh vật là những sinh vật A. có kích thước rất nhỏ, chỉ quan sát được dưới kính hiểnvi. B. đơn bào, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. C. nhân sơ, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. D. kí sinh trên cơ thể sinh vậtkhác. Câu 4. Chất nào sau đây được sử dụng để ức chế sinh trưởng VSV? A. Carbohydrate. B. Cloramin. C. Vitamin. D. Protein. Câu 5. Hoạt động nào xảy ra trong pha G2 của kì trung gian ? A. Tổng hợp và tích lũy các chất cho tếbào. B. Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinhtrưởng. C. Nhân đôi DNA và nhiễm sắcthể. D. Gia tăng kích thước, chuẩn bị phân chia. Câu 6. Trong quá trình nhân lên của virus, giai đoạn có sự nhân lên của nucleic acid trong tế bào chủ là A. xâm nhập. B. hấp thụ. C. lắp ráp. D. tổng hợp. Câu 7. Trong quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật, lipit được tổng hợp bằng cách liên kết A. giữa glycerol và acidbéo. B. các nucleotide bằng liên kết cộnghóatrị. C. các phân tử glucose bằng liên kếtglycosid. D. các amino acid với nhau bằng liên kếtpeptide. Câu 8. Một hợp tử của một loài nguyên phân bình thường một số lần liên tiếp tạo ra 64 tế bào con. Số lần nguyên phân của hợp tử là: A. 7. B. 8. C. 6. D. 5. Câu 9. Cho các phát biểu sau đây về vai trò của vi sinh vật trong chăn nuôi: (1). Vi sinh vật góp phần cải thiện hệ tiêu hóa vậtnuôi. (2). Vi sinh vật giúp tăng sức đề kháng, giúp vật nuôi sinh trưởng, phát triển nhanh, tăng năng suất và chất lượng sảnphẩm. (3). Con người đã sử dụng vi sinh vật để ủ thức ăn cho vậtnuôi. (4). Con người đã sử dụng vi sinh vật để sản xuất các chế phẩm sinh học trong chănnuôi. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
  8. A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4). Câu 10. Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái kép? A. Kì trung gian, kì đầu và kì cuối. B. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. C. Kì đầu, kì giữa, kì cuối. D. Kì trung gian, kì đầu và kì giữa. Câu 11. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được gọi là gì? A. Kỹthuật PCR. B. Công nghệ sinhhọc. C. Công nghệtế bào. D. Côngnghệ gen. Câu 12. Nội dung nào là ứng dụng của vi sinh vật trong tự nhiên? A. Sản xuấtdượcphẩm. B. Sử dụng chế biến thực phẩm. C. Sản xuất thức ăn chăn nuôi. D. Làm sạch môitrường. Câu 13. Phương pháp nào được sử dụng để nghiên cứu hình thái, kích thước và cấu tạo tế bào vi sinh vật? A. Phương pháp nuôi cấy. B. Phương pháp nghiên cứu hóa sinh. C. Phương pháp quan sát. D. Phương pháp phân lập. Câu 14. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân: A. Thực hiện chức năng sinh sản, sinh trưởng, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổnthương. B. Tăng số lượng tế bào trong thời gian ngắn. C. Truyền đạt, duy trì ổn định bộ NST 2n đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thếhệ. D. Giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơthể. Câu 15. Ý nào sau đây không đúng đối với vai trò của nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng? A. Tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất. B. Tiết kiệm được diện tích sản xuấtgiống. C. Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. D. Tạo ra nhiều loại câytrồngmới. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1:(2 điểm) Hình vẽ trên mô tả đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục, các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) lần lượt là các pha sinh trưởng của quần thể. a. Hãy nêu tên các pha tương ứng với các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) b. Nêu đặc điểm của pha (III). Câu 2. (2 điểm)
  9. a.(1điểm) Nêu một số ví dụ về ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống. b. (1 điểm) Tại sao các cây trên đường phố người ta hay quét vôi ở gốc? Câu 3: (1 điểm) Quần thể vi khuẩn Ecoli ban đầu có 8 tế bào thực hiện phân chia. Tính số lượng tế bào vi khuẩn tạo thành sau 2 giờ. Biết thời gian thế hệ của vi khuẩn Ecoli là 20 phút ------ HẾT ------ SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 10- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 405 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/á n Câu 1. Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái đơn? A. Kì đầu và kì giữa. B. Kì giữa, kì sau và kì cuối C. Kì sau và kì cuối. D. Kì đầu và kì cuối. Câu 2. Diễn biến xảy ra ở kì sau của quá trình giảm phân I là: A. Nhiễm sắc thể kép tập trung thành hàng trên mặt phẳng xíchđạo. B. Các nhiễm sắc thể dãn xoắn tốiđa. C. Nhiễm sắc thể sắp xếp 1 hàng trên thoi phânbào. D. Nhiễm sắc thể kép di chuyển về 2 cực tế bào nhờ thoi phânbào. Câu 3. Phương pháp nhuộm Gram được sử dụng để phân biệt 2 loại vi sinh vật nào sau đây? A. Vi sinh vật tự dưỡng và vi sinh vật dị dưỡng. B. Vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực. C. Vi khuẩn hóa dưỡng và vi khuẩn quang dưỡng. D. Vi khuẩn Gr- và vi khuẩn G+. Câu 4. Virus được cấu tạo từ 2 thành phần chính gồm: A. Gai glycoprotein và lõi nucleic acid. B. Vỏ ngoài và vỏ capsid. C. Lõi nucleic acid và vỏ ngoài. D. Lõi nucleic acid và vỏ capsid. Câu 5. Trong quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật, protein được tổng hợp bằng cách liên kết A. các phân tử glucose bằng liên kếtglycosid. B. các nucleotide bằng liên kết cộnghóatrị. C. giữa glycerol và acidbéo. D. các amino acid với nhau bằng liên kếtpeptide. Câu 6. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được gọi là gì? A. Công nghệtế bào. B. Côngnghệ gen. C. Công nghệ sinhhọc. D. Kỹthuật PCR. Câu 7. Ý nghĩa của quá trình giảm phân là: A. Giúp cho cơ thể tạo thế hệmới. B. Tạo nên nhiều tế bào đơn bội chocơthể. C. Giảm bộ NST trong tếbào. D. Hình thành giao tử có bộ NST n, tạo cơ sở cho quá trìnhthụ tinh. Câu 8. Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, tế bào có đặc điểm gì? A. Sạch bệnh, đồng nhất vềdi truyền. B. Không sạch bệnh, đồng nhất về ditruyền. C. Sạch bệnh, không đồng nhất về ditruyền. D. Hệ số nhângiốngcao. Câu 9. Hoạt động nào xảy ra trong pha S của kì trung gian ? A. Sự tổng hợp các chất chuẩn bị nguyên liệu để nhân đôi DNA và nhiễm sắcthể. B. Tổng hợp các chất cho tếbào. C. Nhân đôi DNA và nhiễm sắcthể.
  10. D. Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinhtrưởng. Câu 10. Chất nào sau đây được sử dụng để ức chế sinh trưởng VSV? A. Protein. B. Phenol C. Vitamin. D. Carbohydrate. Câu 11. Một hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp 5 lần, không xảy ra đột biến. Số tế bào con tạo ra sau khi kết thúc lần nguyên phân cuối cùng là : A. 10tếbào. B. 32 tế bào. C. 5tế bào. D. 20 tế bào. Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không phải của vi sinh vật? A. Khu phân bố rộng. B. Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh. C. Kích thước cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. D. Cơ thể đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào nhân sơ. Câu 13. Virut được tạo ra rời tế bào chủ ở giai đoạn nào sau đây ? A. Phóng thích. B. Hấp phụ. C. Sinh tổng hợp. D. Lắp ráp. Câu 14. Nội dung nào không phải là ứng dụng của vi sinh vật trong tự nhiên? A. Cải thiện chất lượngđất. B. Chuyển hóa vật chất trongtự nhiên. C. Sản xuấtdượcphẩm. D. Làm sạch môitrường. Câu 15. Cho các phát biểu sau đây về vai trò của vi sinh vật trong trồng trọt: (1). Vi sinh vật giúp cải thiện chất lượngđất. (2). Con người đã sử dụng vi sinh vật để sản xuất phân bón visinh. (3). Con người đã sử dụng vi sinh vật để sản xuất ra thuốc trừ sâu sinhhọc. (4). Thuốc trừ sâu sinh học mặc dù tốt nhưng có ảnh hưởng xấu đến môi trường hơn so với thuốc trừ sâu hóa học. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1:(2 điểm) Hình vẽ trên mô tả đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục, các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) lần lượt là các pha sinh trưởng của quần thể. a. Hãy nêu tên các pha tương ứng với các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) b. Nêu đặc điểm của pha (II). Câu 2. (2 điểm) a.(1điểm) Nêu một số ví dụ về ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống. b. (1 điểm) Tại sao các cây trên đường phố người ta hay quét vôi ở gốc? Câu 3: (1 điểm)
  11. Quần thể vi khuẩn Ecoli ban đầu có 10 tế bào thực hiện phân chia. Tính số lượng tế bào vi khuẩn tạo thành sau 3 giờ. Biết thời gian thế hệ của vi khuẩn Ecoli là 20 phút ------ HẾT ------ SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 10- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 406 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/á n Câu 1. Điểm nào ở giảm phân I và giảm phân II là không giống nhau? A. Sự tiếp hợp và trao đổichéo. B. Sự phân li của các nhiễm sắcthể. C. Sự dãn xoắn của các nhiễmsắc thể. D. Sự xếp thành hàng trên mặt phẳngxích đạo. Câu 2. Hoạt động nào xảy ra trong pha G2 của kì trung gian ? A. Gia tăng kích thước, chuẩn bị phân chia. B. Tổng hợp và tích lũy các chất cho tếbào. C. Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinhtrưởng. D. Nhân đôi DNA và nhiễm sắcthể. Câu 3. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân là: A. Tăng số lượng tế bào trong thời gian ngắn. B. Giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơthể. C. Thực hiện chức năng sinh sản, sinh trưởng, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổnthương. D. Truyền đạt, duy trì ổn định bộ NST 2n đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thếhệ. Câu 4. Trong quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật, lipit được tổng hợp bằng cách liên kết A. các amino acid với nhau bằng liên kếtpeptide. B. giữa glycerol và acidbéo. C. các nucleotide bằng liên kết cộnghóatrị. D. các phân tử glucose bằng liên kếtglycosid. Câu 5. Cho các phát biểu sau đây về vai trò của vi sinh vật trong chăn nuôi: (1). Vi sinh vật góp phần cải thiện hệ tiêu hóa vậtnuôi. (2). Vi sinh vật giúp tăng sức đề kháng, giúp vật nuôi sinh trưởng, phát triển nhanh, tăng năng suất và chất lượng sảnphẩm. (3). Con người đã sử dụng vi sinh vật để ủ thức ăn cho vậtnuôi. (4). Con người đã sử dụng vi sinh vật để sản xuất các chế phẩm sinh học trong chănnuôi. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 6. Trong quá trình nhân lên của virus, giai đoạn có sự nhân lên của nucleic acid trong tế bào chủ là A. tổng hợp. B. lắp ráp. C. xâm nhập. D. hấp thụ. Câu 7. Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái kép? A. Kì trung gian, kì đầu và kì giữa. B. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. C. Kì trung gian, kì đầu và kì cuối. D. Kì đầu, kì giữa, kì cuối. Câu 8. Một hợp tử của một loài nguyên phân bình thường một số lần liên tiếp tạo ra 64 tế bào con. Số lần nguyên phân của hợp tử là: A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.
  12. Câu 9. Phương pháp nào được sử dụng để nghiên cứu hình thái, kích thước và cấu tạo tế bào vi sinh vật? A. Phương pháp nuôi cấy. B. Phương pháp quan sát. C. Phương pháp nghiên cứu hóa sinh. D. Phương pháp phân lập. Câu 10. Nội dung nào là ứng dụng của vi sinh vật trong tự nhiên? A. Sản xuấtdượcphẩm. B. Sản xuất thức ăn chăn nuôi. C. Sử dụng chế biến thực phẩm. D. Làm sạch môitrường. Câu 11. Vỏ capsid của các virus được cấu tạo từ A. phospholipid. B. protein. C. RNA. D. DNA. Câu 12. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được gọi là gì? A. Kỹthuật PCR. B. Công nghệ sinhhọc. C. Công nghệtế bào. D. Côngnghệ gen. Câu 13. Chất nào sau đây được sử dụng để ức chế sinh trưởng VSV? A. Carbohydrate. B. Protein. C. Vitamin. D. Cloramin. Câu 14. Vi sinh vật là những sinh vật A. nhân sơ, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. B. kí sinh trên cơ thể sinh vậtkhác. C. đơn bào, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. D. có kích thước rất nhỏ, chỉ quan sát được dưới kính hiểnvi. Câu 15. Ý nào sau đây không đúng đối với vai trò của nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng? A. Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. B. Tiết kiệm được diện tích sản xuấtgiống. C. Tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất. D. Tạo ra nhiều loại câytrồngmới. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1:(2 điểm) Hình vẽ trên mô tả đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục, các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) lần lượt là các pha sinh trưởng của quần thể. a. Hãy nêu tên các pha tương ứng với các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) b. Nêu đặc điểm của pha (III). Câu 2. (2 điểm) a.(1điểm) Nêu một số ví dụ về ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống. b. (1 điểm) Tại sao các cây trên đường phố người ta hay quét vôi ở gốc?
  13. Câu 3: (1 điểm) Quần thể vi khuẩn Ecoli ban đầu có 8 tế bào thực hiện phân chia. Tính số lượng tế bào vi khuẩn tạo thành sau 2 giờ. Biết thời gian thế hệ của vi khuẩn Ecoli là 20 phút ------ HẾT ------ SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 10- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 407 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/á n Câu 1. Một hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp 5 lần, không xảy ra đột biến. Số tế bào con tạo ra sau khi kết thúc lần nguyên phân cuối cùng là : A. 10tếbào. B. 32 tế bào. C. 20 tế bào. D. 5tế bào. Câu 2. Trong quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật, protein được tổng hợp bằng cách liên kết A. các nucleotide bằng liên kết cộnghóatrị. B. các amino acid với nhau bằng liên kếtpeptide. C. các phân tử glucose bằng liên kếtglycosid. D. giữa glycerol và acidbéo. Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải của vi sinh vật? A. Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh. B. Cơ thể đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào nhân sơ. C. Kích thước cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. D. Khu phân bố rộng. Câu 4. Cho các phát biểu sau đây về vai trò của vi sinh vật trong trồng trọt: (1). Vi sinh vật giúp cải thiện chất lượngđất. (2). Con người đã sử dụng vi sinh vật để sản xuất phân bón visinh. (3). Con người đã sử dụng vi sinh vật để sản xuất ra thuốc trừ sâu sinhhọc. (4). Thuốc trừ sâu sinh học mặc dù tốt nhưng có ảnh hưởng xấu đến môi trường hơn so với thuốc trừ sâu hóa học. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Câu 5. Diễn biến xảy ra ở kì sau của quá trình giảm phân I là: A. Nhiễm sắc thể kép di chuyển về 2 cực tế bào nhờ thoi phânbào. B. Nhiễm sắc thể kép tập trung thành hàng trên mặt phẳng xíchđạo. C. Các nhiễm sắc thể dãn xoắn tốiđa. D. Nhiễm sắc thể sắp xếp 1 hàng trên thoi phânbào. Câu 6. Chất nào sau đây được sử dụng để ức chế sinh trưởng VSV? A. Vitamin. B. Protein. C. Carbohydrate. D. Phenol Câu 7. Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, tế bào có đặc điểm gì? A. Sạch bệnh, đồng nhất vềdi truyền. B. Không sạch bệnh, đồng nhất về ditruyền.
  14. C. Sạch bệnh, không đồng nhất về ditruyền. D. Hệ số nhângiốngcao. Câu 8. Virus được cấu tạo từ 2 thành phần chính gồm: A. Lõi nucleic acid và vỏ capsid. B. Lõi nucleic acid và vỏ ngoài. C. Vỏ ngoài và vỏ capsid. D. Gai glycoprotein và lõi nucleic acid Câu 9. Virut được tạo ra rời tế bào chủ ở giai đoạn nào sau đây ? A. Hấp phụ. B. Lắp ráp. C. Sinh tổng hợp. D. Phóng thích. Câu 10. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được gọi là gì? A. Công nghệ sinhhọc. B. Công nghệtế bào. C. Côngnghệ gen. D. Kỹthuật PCR. Câu 11. Phương pháp nhuộm Gram được sử dụng để phân biệt 2 loại vi sinh vật nào sau đây? A. Vi khuẩn hóa dưỡng và vi khuẩn quang dưỡng. B. Vi sinh vật tự dưỡng và vi sinh vật dị dưỡng. C. Vi khuẩn Gr- và vi khuẩn G+. D. Vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực. Câu 12. Hoạt động nào xảy ra trong pha S của kì trung gian ? A. Sự tổng hợp các chất chuẩn bị nguyên liệu để nhân đôi DNA và nhiễm sắcthể. B. Nhân đôi DNA và nhiễm sắcthể. C. Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinhtrưởng. D. Tổng hợp các chất cho tếbào. Câu 13. Nội dung nào không phải là ứng dụng của vi sinh vật trong tự nhiên? A. Sản xuấtdượcphẩm. B. Làm sạch môitrường. C. Chuyển hóa vật chất trongtự nhiên. D. Cải thiện chất lượngđất. Câu 14. Ý nghĩa của quá trình giảm phân là: A. Giảm bộ NST trong tếbào. B. Tạo nên nhiều tế bào đơn bội chocơthể. C. Hình thành giao tử có bộ NST n, tạo cơ sở cho quá trìnhthụ tinh. D. Giúp cho cơ thể tạo thế hệmới. Câu 15. Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái đơn? A. Kì giữa, kì sau và kì cuối B. Kì đầu và kì giữa. C. Kì sau và kì cuối. D. Kì đầu và kì cuối. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1:(2 điểm) Hình vẽ trên mô tả đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục, các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) lần lượt là các pha sinh trưởng của quần thể. a. Hãy nêu tên các pha tương ứng với các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) b. Nêu đặc điểm của pha (II).
  15. Câu 2. (2 điểm) a.(1điểm) Nêu một số ví dụ về ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống. b. (1 điểm) Tại sao các cây trên đường phố người ta hay quét vôi ở gốc? Câu 3: (1 điểm) Quần thể vi khuẩn Ecoli ban đầu có 10 tế bào thực hiện phân chia. Tính số lượng tế bào vi khuẩn tạo thành sau 3 giờ. Biết thời gian thế hệ của vi khuẩn Ecoli là 20 phút ------ HẾT ------ SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 10- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 408 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/á n Câu 1. Chất nào sau đây được sử dụng để ức chế sinh trưởng VSV? A. Vitamin. B. Protein. C. Cloramin. D. Carbohydrate. Câu 2. Nội dung nào là ứng dụng của vi sinh vật trong tự nhiên? A. Sản xuấtdượcphẩm. B. Làm sạch môitrường. C. Sản xuất thức ăn chăn nuôi. D. Sử dụng chế biến thực phẩm. Câu 3. Hoạt động nào xảy ra trong pha G2 của kì trung gian ? A. Nhân đôi DNA và nhiễm sắcthể. B. Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinhtrưởng. C. Gia tăng kích thước, chuẩn bị phân chia. D. Tổng hợp và tích lũy các chất cho tếbào. Câu 4. Điểm nào ở giảm phân I và giảm phân II là không giống nhau? A. Sự tiếp hợp và trao đổichéo. B. Sự phân li của các nhiễm sắcthể. C. Sự dãn xoắn của các nhiễmsắc thể. D. Sự xếp thành hàng trên mặt phẳngxích đạo. Câu 5. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được gọi là gì? A. Công nghệtế bào. B. Côngnghệ gen. C. Công nghệ sinhhọc. D. Kỹthuật PCR. Câu 6. Vỏ capsid của các virus được cấu tạo từ A. RNA. B. phospholipid. C. DNA. D. protein. Câu 7. Một hợp tử của một loài nguyên phân bình thường một số lần liên tiếp tạo ra 64 tế bào con. Số lần nguyên phân của hợp tử là: A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 8. Ý nào sau đây không đúng đối với vai trò của nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng? A. Tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất. B. Tiết kiệm được diện tích sản xuấtgiống. C. Tạo ra nhiều loại câytrồngmới. D. Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Câu 9. Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái kép? A. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. B. Kì đầu, kì giữa, kì cuối.
  16. C. Kì trung gian, kì đầu và kì giữa. D. Kì trung gian, kì đầu và kì cuối. Câu 10. Vi sinh vật là những sinh vật A. đơn bào, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. B. có kích thước rất nhỏ, chỉ quan sát được dưới kính hiểnvi. C. nhân sơ, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. D. kí sinh trên cơ thể sinh vậtkhác. Câu 11. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân: A. Tăng số lượng tế bào trong thời gian ngắn. B. Thực hiện chức năng sinh sản, sinh trưởng, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổnthương. C. Giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơthể. D. Truyền đạt, duy trì ổn định bộ NST 2n đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thếhệ. Câu 12. Trong quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật, lipit được tổng hợp bằng cách liên kết A. các phân tử glucose bằng liên kếtglycosid. B. các amino acid với nhau bằng liên kếtpeptide. C. giữa glycerol và acidbéo. D. các nucleotide bằng liên kết cộnghóatrị. Câu 13. Cho các phát biểu sau đây về vai trò của vi sinh vật trong chăn nuôi: (1). Vi sinh vật góp phần cải thiện hệ tiêu hóa vậtnuôi. (2). Vi sinh vật giúp tăng sức đề kháng, giúp vật nuôi sinh trưởng, phát triển nhanh, tăng năng suất và chất lượng sảnphẩm. (3). Con người đã sử dụng vi sinh vật để ủ thức ăn cho vậtnuôi. (4). Con người đã sử dụng vi sinh vật để sản xuất các chế phẩm sinh học trong chănnuôi. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 14. Trong quá trình nhân lên của virus, giai đoạn có sự nhân lên của nucleic acid trong tế bào chủ là A. lắp ráp. B. hấp thụ. C. tổng hợp. D. xâm nhập. Câu 15. Phương pháp nào được sử dụng để nghiên cứu hình thái, kích thước và cấu tạo tế bào vi sinh vật? A. Phương pháp quan sát. B. Phương pháp phân lập. C. Phương pháp nuôi cấy. D. Phương pháp nghiên cứu hóa sinh. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1:(2 điểm)
  17. Hình vẽ trên mô tả đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục, các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) lần lượt là các pha sinh trưởng của quần thể. a. Hãy nêu tên các pha tương ứng với các kí hiệu (I), (II), (IV), (V) b. Nêu đặc điểm của pha (III). Câu 2. (2 điểm) a.(1điểm) Nêu một số ví dụ về ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống. b. (1 điểm) Tại sao các cây trên đường phố người ta hay quét vôi ở gốc? Câu 3: (1 điểm) Quần thể vi khuẩn Ecoli ban đầu có 8 tế bào thực hiện phân chia. Tính số lượng tế bào vi khuẩn tạo thành sau 2 giờ. Biết thời gian thế hệ của vi khuẩn Ecoli là 20 phút ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2