Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
lượt xem 2
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 7 Năm Học : 20212022 (Thời gian làm bài: 45 phút) Mã đề 001 I. Trắc nghiệm ( 5 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em lựa chọn: Câu 1. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)…. A. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng B. (1): nước lợ; (2): đẻ con C. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng D. (1): nước mặn; (2): đẻ con Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài? A. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt. B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu. C. Mắt có mi cử động, có nước mắt. D. Vảy sừng xếp lớp. Câu 3. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Chuột chù. B. Chuột chũi C. Chuột đồng. D. Mèo rừng. Câu 4. Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…). Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…). Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo…. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là: A. 1. B. 4. C. 3 D. 2. Câu 5. Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng? A. Di chuyển rất chậm chạp. B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn. C. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt. D. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. Câu 6. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư? A. Cá chuồn. B. Cá cóc Tam Đảo. C. Cá cóc Nhật Bản. D. Ễnh ương. Câu 7. Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành? A. Răng cửa. B. Răng ăn thịt. C. Răng nanh. D. Răng cạnh hàm. Câu 8. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? A. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da. B. Giúp chúng dễ săn mồi. C. Giúp lẩn trốn kể thù. D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non. Câu 9. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai? A. Chi trước biến đổi thành cánh da. B. Lông mao thưa, mềm mại. C. Có đuôi. D. Không có xương ngón tay.
- Câu 10. Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh? A. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông. B. Móng rộng, đệm thịt dày. C. Thường hoạt động vào ban đêm. D. Chân cao, dài. Câu 11. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ? A. Chuột đồng và chuột chũi. B. Sóc bụng xám và chuột nhảy. C. Chuột chù và chuột đồng. D. Chuột chũi và chuột chù. Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? A. Di chuyển bằng cách quăng thân. B. Có khả năng di chuyển rất xa. C. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. Câu 13. Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất? A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất. Câu 14. Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá? A. Cá cóc Tam Đảo. B. Cá voi C. Cá sấu D. Cá rô phi Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Các ngón chân có vuốt cong. B. Răng cửa dài, sắc. C. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn. D. Răng nanh lớn, dài, nhọn. Câu 16. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì? A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Tránh mất nước cho cơ thể. C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt. Câu 17. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao. B. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài. C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài. D. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài. Câu 18. Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ? A. Chuột nhắt. B. Chuột đồng. C. Chuột chù. D. Chuột chũi. Câu 19. Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm? A. Diều hâu. B. Vịt. C. Đà điểu. D. Cốc đế. Câu 20. Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay? A. Cắt. B. Đà điểu. C. Công. D. Hoàng yến. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày ý nghĩa cây phát sinh giới động vật? Câu 2: (2 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với tập tính lẩn trốn kẻ thù? Câu 3: (1 điểm) + Tại sao dơi biết bay, không xếp dơi vào lớp chim mà lại xếp dơi vào lớp thú? + Việc đốt phá rừng và săn bắt bừa bãi dẫn đến những hậu quả gì đối với nguồn lợi thú? Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học?
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 7 Năm Học : 20212022 (Thời gian làm bài: 45 phút) Mã đề 002 I. Trắc nghiệm ( 5 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em lựa chọn: Câu 1. Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành? A. Răng ăn thịt. B. Răng nanh. C. Răng cạnh hàm. D. Răng cửa. Câu 2. Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng? A. Di chuyển rất chậm chạp. B. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt. C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. D. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn. Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? A. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. C. Có khả năng di chuyển rất xa. D. Di chuyển bằng cách quăng thân. Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn. B. Răng nanh lớn, dài, nhọn. C. Các ngón chân có vuốt cong. D. Răng cửa dài, sắc. Câu 5. Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay? A. Hoàng yến. B. Cắt. C. Công. D. Đà điểu. Câu 6. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)…. A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng B. (1): nước mặn; (2): đẻ con C. (1): nước lợ; (2): đẻ con D. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng Câu 7. Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh? A. Móng rộng, đệm thịt dày. B. Chân cao, dài. C. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông. D. Thường hoạt động vào ban đêm. Câu 8. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai?
- A. Có đuôi. B. Không có xương ngón tay. C. Lông mao thưa, mềm mại. D. Chi trước biến đổi thành cánh da. Câu 9. Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất? A. Bọ cạp. B. Trai sông. C. Giun đất. D. Ốc sên. Câu 10. Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…). Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…). Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo…. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là: A. 4. B. 3 C. 2. D. 1. Câu 11. Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá? A. Cá sấu B. Cá cóc Tam Đảo. C. Cá voi D. Cá rô phi Câu 12. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ? A. Chuột đồng và chuột chũi. B. Chuột chù và chuột đồng. C. Sóc bụng xám và chuột nhảy. D. Chuột chũi và chuột chù. Câu 13. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? A. Giúp lẩn trốn kể thù. B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da. C. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non. D. Giúp chúng dễ săn mồi. Câu 14. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì? A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt. C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Tránh mất nước cho cơ thể. Câu 15. Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ? A. Chuột nhắt. B. Chuột đồng. C. Chuột chũi. D. Chuột chù. Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài? A. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt. B. Vảy sừng xếp lớp. C. Mắt có mi cử động, có nước mắt. D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu. Câu 17. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Chuột chù. B. Chuột đồng. C. Chuột chũi D. Mèo rừng. Câu 18. Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm? A. Cốc đế. B. Đà điểu. C. Vịt. D. Diều hâu. Câu 19. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư? A. Cá cóc Nhật Bản. B. Cá cóc Tam Đảo. C. Cá chuồn. D. Ễnh ương. Câu 20. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài. B. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao. C. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài. D. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài. II. Tự luận (5 điểm)
- Câu 1: (2 điểm) Trình bày ý nghĩa cây phát sinh giới động vật? Câu 2: (2 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với tập tính lẩn trốn kẻ thù? Câu 3: (1 điểm) + Tại sao dơi biết bay, không xếp dơi vào lớp chim mà lại xếp dơi vào lớp thú? + Việc đốt phá rừng và săn bắt bừa bãi dẫn đến những hậu quả gì đối với nguồn lợi thú? Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 7 Năm Học : 20212022 (Thời gian làm bài: 45 phút) Mã đề 003 I. Trắc nghiệm ( 5 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em lựa chọn: Câu 1. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ? A. Chuột đồng và chuột chũi. B. Sóc bụng xám và chuột nhảy. C. Chuột chũi và chuột chù. D. Chuột chù và chuột đồng. Câu 2. Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành? A. Răng cạnh hàm. B. Răng nanh. C. Răng cửa. D. Răng ăn thịt. Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Các ngón chân có vuốt cong. B. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn. C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Răng cửa dài, sắc. Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài. B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài. C. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài. D. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao. Câu 5. Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ? A. Chuột chũi. B. Chuột đồng. C. Chuột chù. D. Chuột nhắt. Câu 6. Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất? A. Giun đất. B. Bọ cạp. C. Trai sông. D. Ốc sên. Câu 7. Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
- A. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn. B. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. C. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt. D. Di chuyển rất chậm chạp. Câu 8. Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay? A. Hoàng yến. B. Công. C. Đà điểu. D. Cắt. Câu 9. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư? A. Cá cóc Tam Đảo. B. Ễnh ương. C. Cá cóc Nhật Bản. D. Cá chuồn. Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài? A. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt. B. Vảy sừng xếp lớp. C. Mắt có mi cử động, có nước mắt. D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu. Câu 11. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Chuột đồng. B. Mèo rừng. C. Chuột chũi D. Chuột chù. Câu 12. Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm? A. Đà điểu. B. Vịt. C. Cốc đế. D. Diều hâu. Câu 13. Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh? A. Thường hoạt động vào ban đêm. B. Chân cao, dài. C. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông. D. Móng rộng, đệm thịt dày. Câu 14. Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…). Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…). Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo…. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là: A. 1. B. 3 C. 4. D. 2. Câu 15. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai? A. Có đuôi. B. Chi trước biến đổi thành cánh da. C. Lông mao thưa, mềm mại. D. Không có xương ngón tay. Câu 16. Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá? A. Cá rô phi B. Cá voi C. Cá cóc Tam Đảo. D. Cá sấu Câu 17. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)…. A. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng B. (1): nước mặn; (2): đẻ con C. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng D. (1): nước lợ; (2): đẻ con Câu 18. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? A. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non. B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da. C. Giúp lẩn trốn kể thù. D. Giúp chúng dễ săn mồi.
- Câu 19. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì? A. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt. B. Tránh mất nước cho cơ thể. C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. Câu 20. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? A. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. B. Di chuyển bằng cách quăng thân. C. Có khả năng di chuyển rất xa. D. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày ý nghĩa cây phát sinh giới động vật? Câu 2: (2 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với tập tính lẩn trốn kẻ thù? Câu 3: (1 điểm) + Tại sao dơi biết bay, không xếp dơi vào lớp chim mà lại xếp dơi vào lớp thú? + Việc đốt phá rừng và săn bắt bừa bãi dẫn đến những hậu quả gì đối với nguồn lợi thú? Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 7 Năm Học : 20212022 (Thời gian làm bài: 45 phút) Mã đề 004 I. Trắc nghiệm ( 5 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em lựa chọn: Câu 1. Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá? A. Cá rô phi B. Cá sấu C. Cá cóc Tam Đảo. D. Cá voi Câu 2. Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành? A. Răng ăn thịt. B. Răng nanh. C. Răng cửa. D. Răng cạnh hàm. Câu 3. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai? A. Có đuôi. B. Lông mao thưa, mềm mại. C. Không có xương ngón tay. D. Chi trước biến đổi thành cánh da. Câu 4. Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ? A. Chuột đồng. B. Chuột chù. C. Chuột chũi. D. Chuột nhắt. Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? A. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè.
- B. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. C. Có khả năng di chuyển rất xa. D. Di chuyển bằng cách quăng thân. Câu 6. Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay? A. Cắt. B. Hoàng yến. C. Công. D. Đà điểu. Câu 7. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)…. A. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng B. (1): nước mặn; (2): đẻ con C. (1): nước lợ; (2): đẻ con D. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng Câu 8. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ? A. Sóc bụng xám và chuột nhảy. B. Chuột đồng và chuột chũi. C. Chuột chũi và chuột chù. D. Chuột chù và chuột đồng. Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Răng cửa dài, sắc. B. Các ngón chân có vuốt cong. C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn. Câu 10. Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh? A. Móng rộng, đệm thịt dày. B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông. C. Thường hoạt động vào ban đêm. D. Chân cao, dài. Câu 11. Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…). Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…). Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo…. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là: A. 2. B. 1. C. 3 D. 4. Câu 12. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì? A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Tránh mất nước cho cơ thể. C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt. Câu 13. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài. B. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao. C. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài. D. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài. Câu 14. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài? A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt. C. Vảy sừng xếp lớp. D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu. Câu 15. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? A. Giúp lẩn trốn kể thù. B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
- C. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non. D. Giúp chúng dễ săn mồi. Câu 16. Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất? A. Giun đất. B. Trai sông. C. Ốc sên. D. Bọ cạp. Câu 17. Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm? A. Diều hâu. B. Đà điểu. C. Cốc đế. D. Vịt. Câu 18. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Mèo rừng. B. Chuột đồng. C. Chuột chù. D. Chuột chũi Câu 19. Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng? A. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn. B. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt. C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. D. Di chuyển rất chậm chạp. Câu 20. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư? A. Cá cóc Nhật Bản. B. Cá cóc Tam Đảo. C. Cá chuồn. D. Ễnh ương. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày ý nghĩa cây phát sinh giới động vật? Câu 2: (2 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với tập tính lẩn trốn kẻ thù? Câu 3: (1 điểm) + Tại sao dơi biết bay, không xếp dơi vào lớp chim mà lại xếp dơi vào lớp thú? + Việc đốt phá rừng và săn bắt bừa bãi dẫn đến những hậu quả gì đối với nguồn lợi thú? Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 7 Năm Học : 20212022 (Thời gian làm bài: 45 phút) Mã đề 005 I. Trắc nghiệm ( 5 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em lựa chọn: Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng? A. Di chuyển rất chậm chạp. B. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. C. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
- D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt. Câu 2. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Chuột đồng. D. Mèo rừng. Câu 3. Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất? A. Ốc sên. B. Bọ cạp. C. Trai sông. D. Giun đất. Câu 4. Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá? A. Cá cóc Tam Đảo. B. Cá voi C. Cá sấu D. Cá rô phi Câu 5. Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…). Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…). Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo…. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là: A. 4. B. 2. C. 3 D. 1. Câu 6. Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm? A. Vịt. B. Đà điểu. C. Diều hâu. D. Cốc đế. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh? A. Chân cao, dài. B. Thường hoạt động vào ban đêm. C. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông. D. Móng rộng, đệm thịt dày. Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài? A. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu. B. Vảy sừng xếp lớp. C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt. D. Mắt có mi cử động, có nước mắt. Câu 9. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ? A. Sóc bụng xám và chuột nhảy. B. Chuột chù và chuột đồng. C. Chuột đồng và chuột chũi. D. Chuột chũi và chuột chù. Câu 10. Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay? A. Đà điểu. B. Cắt. C. Hoàng yến. D. Công. Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? A. Di chuyển bằng cách quăng thân. B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. C. Có khả năng di chuyển rất xa. D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. Câu 12. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì? A. Giúp lẩn tránh kẻ thù. B. Tránh mất nước cho cơ thể. C. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt. D. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. Câu 13. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)…. A. (1): nước mặn; (2): đẻ con B. (1): nước lợ; (2): đẻ con C. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng D. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng
- Câu 14. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Răng cửa dài, sắc. B. Các ngón chân có vuốt cong. C. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn. D. Răng nanh lớn, dài, nhọn. Câu 15. Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành? A. Răng cạnh hàm. B. Răng ăn thịt. C. Răng nanh. D. Răng cửa. Câu 16. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? A. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non. B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da. C. Giúp chúng dễ săn mồi. D. Giúp lẩn trốn kể thù. Câu 17. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư? A. Cá cóc Nhật Bản. B. Cá chuồn. C. Ễnh ương. D. Cá cóc Tam Đảo. Câu 18. Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ? A. Chuột nhắt. B. Chuột đồng. C. Chuột chù. D. Chuột chũi. Câu 19. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài. B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài. C. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao. D. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài. Câu 20. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai? A. Không có xương ngón tay. B. Có đuôi. C. Chi trước biến đổi thành cánh da. D. Lông mao thưa, mềm mại. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày ý nghĩa cây phát sinh giới động vật? Câu 2: (2 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với tập tính lẩn trốn kẻ thù? Câu 3: (1 điểm) + Tại sao dơi biết bay, không xếp dơi vào lớp chim mà lại xếp dơi vào lớp thú? + Việc đốt phá rừng và săn bắt bừa bãi dẫn đến những hậu quả gì đối với nguồn lợi thú? Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học?
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 7 Năm Học : 20212022 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp hs hệ thống lại các bài đã học. Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh đồng thời điều chỉnh phương pháp dạy hợp lí cụ thể như sau : Trình bày được đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống của lớp cá, lưỡng cư, chim, bò sát và thú Hiểu được ý nghĩa cây phát sinh giới động vật, sự đa dạng của sinh vật ở các môi trường Vận dụng các kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. 2. Phẩm chất: Yêu khoa học, ham học hỏi Trung thực, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. 3. Năng lực: Năng lực khoa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ, tự học II. MA TRẬN ĐỀ: Tổ ng NTVV 43 21
- HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm: 5 điễm: mỗi câu đúng: 0,25 điểm TỔNG HỢP ĐÁP ÁN CÁC ĐỀ Đáp án đề 001: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề 002: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề 003: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề 004: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 Đề 005 Trang 13 / []
- 4 8 12 16 20 Đáp án đề 005: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Bảng chấm điểm (Dựa vào số lượng câu sai): 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 9.5 9 8.5 8 7.5 7 6.5 6 5.5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 5 4.5 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: Mỗi ý đúng: 0,5 điểm Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật: Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật. Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm. Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật. Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài. Câu 2: Mỗi ý đúng đuộc 0,5 điểm Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao giúp giữ nhiệt và che chở cho cơ thể. Chi trước ngắn dùng để đào hang. Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh. Mũi thính, có ria là những lông xúc giác (xúc giác nhạy bén) phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường. Mắt thỏ không tinh lắm. Mi mắt cử động được, có lông mi giúp giữ nước làm màng Câu 3: (1 điểm) a. Trả lời đúng và đủ được 0,5 điểm Vì dơi có long mao bao phủ cơ thể và đẻ con nươi con bằng sữa mẹ b. Trả lời đúng và đủ được 0,5 điểm Hậu quả của việc đốt phá rằng và săn bắt bừa bãi đối với nguồn lợi thú: + Làm giảm môi trường sống và nguồn thức ăn của thú => Thú phát triển và sinh sản kém, thú non thiếu điều kiện chăm sóc của thú bố mẹ. Đề 005 Trang 14 / []
- + Nhiều loài thú quý hiếm ngày càng bị hiếm dần, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng. * Biện pháp bảo vệ + Quy định thời gian và khu vực săn bắt để bảo vệ thú trong thời gian sinh sản, nuôi con. + Cấm săn bắt những loài thú quý hiếm. + Cấm những phương pháp đánh bắt lạc hậu như đốt, phá rừng…. Người ra đề Tổ trưởng (nhóm trưởng) BGH duyệt đề duyệt đề Phạm Thị Bích Hồng Nguyễn T. Phương Thảo Nguyễn Thị Thanh Huyền Đề 005 Trang 15 / []
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1238 | 34
-
Bộ 16 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
61 p | 212 | 28
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 453 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 302 | 19
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
34 p | 239 | 14
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 281 | 9
-
8 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 có đáp án
42 p | 80 | 8
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án
45 p | 122 | 8
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
5 p | 70 | 7
-
7 đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án
41 p | 87 | 6
-
Bộ 20 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
71 p | 184 | 6
-
7 đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 có đáp án
48 p | 53 | 5
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 86 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 250 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 90 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
7 p | 50 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 213 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn