intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:21

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Môn: SINH 9 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã học từ bài 47 đến bài 61 SGK sinh 9 2. Năng lực - Năng lực tổng hợp kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực vận dụng thực tế. 3. Phẩm chất: - Trung thực, nghiêm túc khi làm bài. - Có thái độ tích cực, tìm tòi, yêu thích môn học. II. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – MÔN SINH HỌC, LỚP 9 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 khi kết thúc nội dung: Bài 47: Quần thể sinh vật - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm (tỉ lệ 100% trắc nghiệm,). - Cấu trúc: 100 trắc nghiệm Nội dung MỨC ĐỘ Tổng số Thông Vận dụng Điểm Nhận biết Vận dụng câu hiểu cao số TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hệ sinh thái 5 4 1 1 11 2 Con người, dân số 7 5 5 2 19 3,5 và môi trường Bảo vệ môi trường 4 3 2 1 10 3 Số câu 0 16 0 12 0 8 0 4 10,00 10, Điểm số 0 4,0 0 3,0 0 2,0 0 1,0 10 0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
  2. 2. Bản đặc tả Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) 1. Hệ sinh thái (6 tiết) ∙ Quần thể sinh – nhận biết được quần thể 2 C8,C11, vật sinh vật là gì và lấy được ∙ Quần thể người VD Nhận biết . Quần xã sinh – nhận biết đuợc quần thể 3 C14,C15,C21 vật người và hệ sinh thái là gì ∙ Hệ sinh thái và lấy được VD . Thực hành - Hiểu được lưới thức ăn 1 C28 và chuỗi thức ăn Thông Hiểu đuộc quần thể người 2 C29,C31 hiểu khác với các quần thể sinh vật khác 1 C33 – Vận dụng nhận biết thực 1 C34 tế Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết 1 C37 Vận dụng vào giải thích một số hiện cao tượng 2. Con người, dân số và môi trường(5 tiết) ∙ tác động của – Biết được môi trường là 7 C1,2,3,4,5,9,12 con người đối gì với môi trường - Các nhân tố sinh ∙ Ô nhiễm môi thái ảnh hưởng đến trường Nhận biết sinh vật . Thực hành - Biết các mối quan hệ giữa sinh vật cùng loài và khác loài Thông – Hiểu được sự ảnh của 5 C13,16,20,22,23 hiểu các nhân tố sinh thái lên sinh vật -Lấy được VD về sự ảnh hưởng đó Vận dụng - Giải thích một số hiện 7 C24,25,26,32,38,39,40 và vận tượng thực tế dụng cao 3. Bảo vệ môi trường(4 tiết) ∙ Sử dụng hợp lý Nhận biết – nhận biết được các dạng 4 C6,7,10,17 tài nguyên thiên tài nguyên thiên nhiên, luật nhiên môi trường
  3. Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) ∙ Khôi phục môi - nhận biết việc bảo trường và giữ vệ thiên gìn thiên nhiên nhieenhoang dã rất hoang dã quan trọng .Bảo vệ đa dạng Thông Hiểu được các biện pháp 3 C18,19,27 hệ sinh thái hiểu bảo vệ thiên nhiên hoang . Luật môi dã trường Vận dụng - Giải thích một số hiện 3 C30,35,36 và vận tượng thực tế dụng cao
  4. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Mã đề 001 Môn: SINH 9 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Nhận định nào sau đây sai về tài nguyên nước? A. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước. B. Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước. C. Tài nguyên nước thuộc dạng tài nguyên tái sinh nên sẽ không bị cạn kiệt. D. Tài nguyên nước nếu không được sử dụng hợp lí sẽ bị ô nhiễm và cạn kiệt. Câu 2. Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là A. tài nguyên tái sinh. B. tài nguyên không tái sinh. C. tài nguyên sinh vật. D. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Câu 3. Biện pháp nào sau đây không làm hạn chế ô nhiễm nguồn nước? A. Tạo bể lắng và lọc nước thải. B. Ban hành luật bảo vệ nguồn nước. C. Xây dựng các nhà máy lọc nước thải. D. Sử dụng nước lãng phí. Câu 4. Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác là A. Ô nhiễm đất B. Ô nhiễm môi trường C. Ô nhiễm nguồn nước D. Ô nhiễm không khí Câu 5. Để góp phần bảo vệ thiên nhiên con người cần A. chặt phá rừng bừa bãi. B. xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia. C. xả rác bừa bãi. D. săn bắn động vật hoang dã. Câu 6. Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường cần có trách nhiệm A. nộp phạt cho tổ chức quản lí môi trường địa phương. B. di dời cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân cư. C. thay đổi công nghệ sản xuất không gây ô nhiễm môi trường. D. bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường. Câu 7. Đâu không phải là hành vi chấp hành luật Bảo vệ môi trường? A. Săn bắn động vật hoang dã. B. Cấm chặt phá rừng bừa bãi. C. Sử dụng đất hợp lý, cải tạo đất. D. Cấm đổ rác bừa bãi. Câu 8. Hệ sinh thái nào dưới đây không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Rừng ngập mặn B. Vùng thảo nguyên và hoang mạc C. Rừng mưa nhiệt đới D. Rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới Câu 9. Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi không mong muốn các tính chất nào của môi trường? A. Vật lí, sinh học, toán học. B. Vật lí, hóa học, sinh học. C. Vật lí, hóa học, toán học. D. Vật lí, địa lí. Câu 10. Ý nghĩa nào không phải ý nghĩa của việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gì? A. Săn bắt các loài sinh vật để phục vụ đời sống. B. Tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên. C. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. D. Duy trì cân bằng sinh thái Câu 11. Cho các hoạt động sau: (1) Cây rụng lá vào mùa đông. (2) Chim di cư về phía Nam vào mùa đông. (3) Cú mèo hoạt động ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm. (4) Hoa Quỳnh nở vào buổi tối. Trong các hoạt động trên, những hoạt động có chu kỳ mùa là A. 3, 4 B. 1, 2 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3, 4
  5. Câu 12. Năng lượng thủy triều thuộc dạng tài nguyên nào? A. Tài nguyên tái sinh. B. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. C. Tài nguyên không tái sinh. D. Tài nguyên sinh vật. Câu 13. Những nguồn năng lượng như: năng lượng gió, năng lượng mặt trời… thuộc dạng tài nguyên thiên nhiên nào? A. Tài nguyên không tái sinh. B. Tài nguyên tái sinh. C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. Tài nguyên sinh vật. Câu 14. Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật. B. gồm các sinh vật trong cùng một loài. C. tập hợp nhiều cá thể sinh vật. D. gồm các sinh vật khác loài. Câu 15. Những nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi? A. Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. B. Nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, con người. C. Nhân tố sinh thái vô sinh. D. Nhân tố sinh thái hữu sinh. Câu 16. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm khí thải là A. do hoạt động của các nghành công nghiệp B. do hoạt động hô hấp ở động vật C. do hoạt động hô hấp ở thực vật D. do hoạt động hô hấp của con người Câu 17. Đốt rừng, chặt phá rừng bừa bãi sẽ dẫn đến hậu quả gì? A. Hạn chế hiện tượng hạn hán, xói mòn, sạt lở đất B. Khí hậu thuận lợi C. cân bằng hệ sinh thái rừng D. Mất nhiều nguồn tài nguyên sinh vật quý giá. Câu 18. Chấp hành luật Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? A. Người cao tuổi. B. Tất cả mọi người. C. Giáo viên. D. Học sinh. Câu 19. Biện pháp chủ yếu và cần thiết đối với vùng đất trống, đồi trọc thì là gì? A. Xây nhà ở. B. Cày xới trồng lương thực. C. Trồng cây cây rừng. D. Chăn thả gia súc Câu 20. Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là A. tài nguyên tái sinh B. tài nguyên không tái sinh. C. tài nguyên sinh vật. D. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Câu 21. Mất cân bằng sinh thái là gì? A. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái. B. Là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái. C. Là sự mất nơi ở của các loài sinh vật. D. Là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái, làm gia tăng, giảm, thậm chí tuyệt chủng các thành phần trong hệ sinh thái. Câu 22. Cho các nhận định sau (1) Biển là hệ sinh thái lớn nhất trên Trái Đất. (2) Tài nguyên sinh vật biển là phong phú, vô tận. (3) Rừng ngập mặn là hệ sinh thái nước mặn. (4) Môi trường biển đang ngày càng bị ô nhiễm. Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 23. Thuốc trừ sâu và các chất độc hóa học thải ra môi trường có thể làm ảnh hưởng đến các sinh vật trong hệ sinh thái, trong đó nhóm nào có nguy cơ cao nhất? A. Sinh vật tiêu thụ bậc I B. Sinh vật phân giải. C. Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. D. Sinh vật sản xuất. Câu 24. Sinh vật tiêu thụ bao gồm: A. Vi khuẩn và cây xanh B. Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ C. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt D. Động vật ăn thịt và cây xanh Câu 25. Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là A. do thảm thực vật có xu hướng tăng hô hấp, giảm quang hợp. B. do bùng nổ dân số nên tăng lượng CO2 qua hô hấp. C. do động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp. D. do chặt phá rừng, đốt rừng làm giảm diện tích rừng. Câu 26. Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất?
  6. A. Khí đốt B. Gió C. Than đá D. Dầu mỏ Câu 27. Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật đẳng nhiệt là: A. châu chấu, dơi, chim én. B. cá sấu, ếch, ngựa. C. chó, mèo, cá chép. D. cá heo, trâu, cừu. Câu 28. Loài đặc trưng là A. loài có số lượng nhiều trong quần xã. B. loài có số lượng ít nhất trong quần xã. C. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. D. loài có vai trò quan trọng trong quần xã. Câu 29. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp? A. Để duy trì sự đa dạng cho hệ sinh thái nông nghiệp cần bảo vệ và cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất cao. B. Hệ sinh thái nông nghiệp ít đa dạng. C. Chè là loại cây trồng chủ yếu ở vùng Trung du phía Bắc. D. Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp. Câu 30. Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm: A. dễ nuôi cấy, có khả năng sinh sản nhanh. B. cơ thể chỉ có một tế bào. C. có khả năng đề kháng mạnh. D. có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau. Câu 31. Đâu không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Hệ sinh thái rừng ngập mặn. B. Hệ sinh thái rừng lá kim. C. Hệ sinh thái rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới. D. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. Câu 32. Sử dụng nguồn năng lượng nào không gây hại cho môi trường? A. Năng lượng hóa học. B. Năng lượng hạt nhân nguyên tử. C. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió. D. Năng lượng khí đốt, dầu mỏ than đá. Câu 33. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: A. các thành phần vô sinh, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. B. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải. C. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. D. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. Câu 34. Nhận định nào sai trong các nhận định sau? A. Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất. B. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác. C. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ và trồng rừng. D. Tài nguyên rừng là tài nguyên không tái sinh. Câu 35. Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp nào? A. Trồng các cây họ Đậu. B. Trồng các cây một năm. C. Sử dụng phân đạm hóa học. D. Trồng các cây lâu năm. Câu 36. Phát biểu nào sau đây sai? A. Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và nhiều sinh vật. B. Luật Bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. C. Luật Bảo vệ môi trường chỉ được ban hành để cho những cá nhân, tổ chức sản xuất công nghiệp chấp hành. D. Tất cả mọi người đều có trách nhiệm thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường. Câu 37. Nhận định nào sau đây sai? A. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước giống nhau về các đặc tính vật lí, hóa học.
  7. B. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước giống nhau về các đặc tính vật lí và giống nhau về các đặc tính hóa học. C. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác nhau về các đặc tính vật lí, hóa học và sinh học. D. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác nhau về các đặc tính vật lí, hóa học và giống nhau về các đặc tính sinh học. Câu 38. “Gặp khí hậu thuận lợi, cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo.Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm” Đây là ví dụ minh họa về A. cân bằng quần thể. B. giới hạn sinh thái. C. diễn thế sinh thái. D. cân bằng sinh học Câu 39. Phát biểu nào sau đây không đúng về ô nhiễm tiếng ồn? A. Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu từ tiếng ồn ngoài trời như phương tiện giao thông, vận tải, xe có động cơ, máy bay, tàu hỏa. B. Ô nhiễm tiếng ồn không thuộc ô nhiễm môi trường. C. Ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn trong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho người hoặc động vật. D. Ô nhiễm tiếng ồn có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Câu 40. Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào? A. Môi trường đất, môi trường không khí. B. Môi trường nước, môi trường không khí C. Môi trường nước. D. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí.
  8. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Mã đề 002 Môn: SINH 9 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Mất cân bằng sinh thái là gì? A. Là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái, làm gia tăng, giảm, thậm chí tuyệt chủng các thành phần trong hệ sinh thái. B. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái. C. Là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái. D. Là sự mất nơi ở của các loài sinh vật. Câu 2. Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi không mong muốn các tính chất nào của môi trường? A. Vật lí, sinh học, toán học. B. Vật lí, địa lí. C. Vật lí, hóa học, sinh học. D. Vật lí, hóa học, toán học. Câu 3. Nhận định nào sai trong các nhận định sau? A. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ và trồng rừng. B. Tài nguyên rừng là tài nguyên không tái sinh. C. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác. D. Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất. Câu 4. Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật đẳng nhiệt là: A. chó, mèo, cá chép. B. cá sấu, ếch, ngựa. C. châu chấu, dơi, chim én. D. cá heo, trâu, cừu. Câu 5. Ý nghĩa nào không phải ý nghĩa của việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gì? A. Duy trì cân bằng sinh thái B. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. C. Tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên. D. Săn bắt các loài sinh vật để phục vụ đời sống. Câu 6. Biện pháp nào sau đây không làm hạn chế ô nhiễm nguồn nước? A. Ban hành luật bảo vệ nguồn nước. B. Sử dụng nước lãng phí. C. Xây dựng các nhà máy lọc nước thải. D. Tạo bể lắng và lọc nước thải. Câu 7. Sinh vật tiêu thụ bao gồm: A. Động vật ăn thịt và cây xanh B. Vi khuẩn và cây xanh C. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt D. Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ Câu 8. Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm: A. có khả năng đề kháng mạnh. B. dễ nuôi cấy, có khả năng sinh sản nhanh. C. cơ thể chỉ có một tế bào. D. có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau. Câu 9. Những nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi? A. Nhân tố sinh thái hữu sinh. B. Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. C. Nhân tố sinh thái vô sinh. D. Nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, con người. Câu 10. Đâu không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Hệ sinh thái rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới. B. Hệ sinh thái rừng lá kim. C. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. D. Hệ sinh thái rừng ngập mặn. Câu 11. Cho các hoạt động sau: (1) Cây rụng lá vào mùa đông.
  9. (2) Chim di cư về phía Nam vào mùa đông. (3) Cú mèo hoạt động ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm. (4) Hoa Quỳnh nở vào buổi tối. Trong các hoạt động trên, những hoạt động có chu kỳ mùa là A. 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 1, 2 D. 1, 2, 3, 4 Câu 12. Nhận định nào sau đây sai về tài nguyên nước? A. Tài nguyên nước thuộc dạng tài nguyên tái sinh nên sẽ không bị cạn kiệt. B. Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước. C. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước. D. Tài nguyên nước nếu không được sử dụng hợp lí sẽ bị ô nhiễm và cạn kiệt. Câu 13. Biện pháp chủ yếu và cần thiết đối với vùng đất trống, đồi trọc thì là gì? A. Cày xới trồng lương thực. B. Xây nhà ở. C. Trồng cây cây rừng. D. Chăn thả gia súc Câu 14. Sử dụng nguồn năng lượng nào không gây hại cho môi trường? A. Năng lượng hóa học. B. Năng lượng khí đốt, dầu mỏ than đá. C. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió. D. Năng lượng hạt nhân nguyên tử. Câu 15. Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp nào? A. Trồng các cây họ Đậu. B. Trồng các cây một năm. C. Trồng các cây lâu năm. D. Sử dụng phân đạm hóa học. Câu 16. Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất? A. Khí đốt B. Gió C. Than đá D. Dầu mỏ Câu 17. Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A. gồm các sinh vật trong cùng một loài. B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật. C. tập hợp nhiều cá thể sinh vật. D. gồm các sinh vật khác loài. Câu 18. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm khí thải là A. do hoạt động hô hấp ở động vật B. do hoạt động hô hấp của con người C. do hoạt động hô hấp ở thực vật D. do hoạt động của các nghành công nghiệp Câu 19. Để góp phần bảo vệ thiên nhiên con người cần A. xả rác bừa bãi. B. xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia. C. chặt phá rừng bừa bãi. D. săn bắn động vật hoang dã. Câu 20. Chấp hành luật Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? A. Giáo viên. B. Tất cả mọi người. C. Học sinh. D. Người cao tuổi. Câu 21. Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là A. do bùng nổ dân số nên tăng lượng CO2 qua hô hấp. B. do động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp. C. do thảm thực vật có xu hướng tăng hô hấp, giảm quang hợp. D. do chặt phá rừng, đốt rừng làm giảm diện tích rừng. Câu 22. Những nguồn năng lượng như: năng lượng gió, năng lượng mặt trời… thuộc dạng tài nguyên thiên nhiên nào? A. Tài nguyên tái sinh. B. Tài nguyên sinh vật. C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. Tài nguyên không tái sinh. Câu 23. Loài đặc trưng là A. loài có số lượng nhiều trong quần xã. B. loài có số lượng ít nhất trong quần xã. C. loài có vai trò quan trọng trong quần xã. D. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. Câu 24. Năng lượng thủy triều thuộc dạng tài nguyên nào? A. Tài nguyên tái sinh. B. Tài nguyên không tái sinh. C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. Tài nguyên sinh vật. Câu 25. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp? A. Chè là loại cây trồng chủ yếu ở vùng Trung du phía Bắc. B. Hệ sinh thái nông nghiệp ít đa dạng.
  10. C. Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp. D. Để duy trì sự đa dạng cho hệ sinh thái nông nghiệp cần bảo vệ và cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất cao. Câu 26. Thuốc trừ sâu và các chất độc hóa học thải ra môi trường có thể làm ảnh hưởng đến các sinh vật trong hệ sinh thái, trong đó nhóm nào có nguy cơ cao nhất? A. Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật phân giải. C. Sinh vật tiêu thụ bậc I D. Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Câu 27. Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào? A. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí. B. Môi trường nước. C. Môi trường đất, môi trường không khí. D. Môi trường nước, môi trường không khí Câu 28. Hệ sinh thái nào dưới đây không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Rừng ngập mặn B. Rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới C. Rừng mưa nhiệt đới D. Vùng thảo nguyên và hoang mạc Câu 29. Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường cần có trách nhiệm A. di dời cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân cư. B. thay đổi công nghệ sản xuất không gây ô nhiễm môi trường. C. nộp phạt cho tổ chức quản lí môi trường địa phương. D. bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường. Câu 30. Nhận định nào sau đây sai? A. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác nhau về các đặc tính vật lí, hóa học và sinh học. B. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác nhau về các đặc tính vật lí, hóa học và giống nhau về các đặc tính sinh học. C. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước giống nhau về các đặc tính vật lí, hóa học. D. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước giống nhau về các đặc tính vật lí và giống nhau về các đặc tính hóa học. Câu 31. Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác là A. Ô nhiễm nguồn nước B. Ô nhiễm môi trường C. Ô nhiễm đất D. Ô nhiễm không khí Câu 32. Cho các nhận định sau (1) Biển là hệ sinh thái lớn nhất trên Trái Đất. (2) Tài nguyên sinh vật biển là phong phú, vô tận. (3) Rừng ngập mặn là hệ sinh thái nước mặn. (4) Môi trường biển đang ngày càng bị ô nhiễm. Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 33. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: A. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải. B. các thành phần vô sinh, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. C. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. D. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. Câu 34. “Gặp khí hậu thuận lợi, cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo.Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm” Đây là ví dụ minh họa về A. cân bằng sinh học B. cân bằng quần thể. C. diễn thế sinh thái. D. giới hạn sinh thái. Câu 35. Phát biểu nào sau đây sai? A. Luật Bảo vệ môi trường chỉ được ban hành để cho những cá nhân, tổ chức sản xuất công nghiệp chấp hành. B. Tất cả mọi người đều có trách nhiệm thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường.
  11. C. Luật Bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. D. Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và nhiều sinh vật. Câu 36. Đốt rừng, chặt phá rừng bừa bãi sẽ dẫn đến hậu quả gì? A. Khí hậu thuận lợi B. Hạn chế hiện tượng hạn hán, xói mòn, sạt lở đất C. cân bằng hệ sinh thái rừng D. Mất nhiều nguồn tài nguyên sinh vật quý giá. Câu 37. Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là A. tài nguyên sinh vật. B. tài nguyên tái sinh. C. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. tài nguyên không tái sinh. Câu 38. Đâu không phải là hành vi chấp hành luật Bảo vệ môi trường? A. Sử dụng đất hợp lý, cải tạo đất. B. Cấm chặt phá rừng bừa bãi. C. Săn bắn động vật hoang dã. D. Cấm đổ rác bừa bãi. Câu 39. Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là A. tài nguyên không tái sinh. B. tài nguyên sinh vật. C. tài nguyên tái sinh D. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Câu 40. Phát biểu nào sau đây không đúng về ô nhiễm tiếng ồn? A. Ô nhiễm tiếng ồn không thuộc ô nhiễm môi trường. B. Ô nhiễm tiếng ồn có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. C. Ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn trong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho người hoặc động vật. D. Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu từ tiếng ồn ngoài trời như phương tiện giao thông, vận tải, xe có động cơ, máy bay, tàu hỏa.
  12. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Mã đề 003 Môn: SINH 9 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là A. do bùng nổ dân số nên tăng lượng CO2 qua hô hấp. B. do chặt phá rừng, đốt rừng làm giảm diện tích rừng. C. do động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp. D. do thảm thực vật có xu hướng tăng hô hấp, giảm quang hợp. Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai? A. Luật Bảo vệ môi trường chỉ được ban hành để cho những cá nhân, tổ chức sản xuất công nghiệp chấp hành. B. Tất cả mọi người đều có trách nhiệm thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường. C. Luật Bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. D. Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và nhiều sinh vật. Câu 3. Biện pháp nào sau đây không làm hạn chế ô nhiễm nguồn nước? A. Sử dụng nước lãng phí. B. Ban hành luật bảo vệ nguồn nước. C. Tạo bể lắng và lọc nước thải. D. Xây dựng các nhà máy lọc nước thải. Câu 4. “Gặp khí hậu thuận lợi, cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo.Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm” Đây là ví dụ minh họa về A. cân bằng quần thể. B. giới hạn sinh thái. C. diễn thế sinh thái. D. cân bằng sinh học Câu 5. Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật đẳng nhiệt là: A. cá sấu, ếch, ngựa. B. chó, mèo, cá chép. C. châu chấu, dơi, chim én. D. cá heo, trâu, cừu. Câu 6. Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp nào? A. Trồng các cây một năm. B. Trồng các cây họ Đậu. C. Sử dụng phân đạm hóa học. D. Trồng các cây lâu năm. Câu 7. Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác là A. Ô nhiễm đất B. Ô nhiễm nguồn nước C. Ô nhiễm môi trường D. Ô nhiễm không khí Câu 8. Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là A. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. B. tài nguyên sinh vật. C. tài nguyên không tái sinh. D. tài nguyên tái sinh Câu 9. Đốt rừng, chặt phá rừng bừa bãi sẽ dẫn đến hậu quả gì? A. cân bằng hệ sinh thái rừng B. Khí hậu thuận lợi C. Hạn chế hiện tượng hạn hán, xói mòn, sạt lở đất D. Mất nhiều nguồn tài nguyên sinh vật quý giá. Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp? A. Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp. B. Chè là loại cây trồng chủ yếu ở vùng Trung du phía Bắc. C. Hệ sinh thái nông nghiệp ít đa dạng. D. Để duy trì sự đa dạng cho hệ sinh thái nông nghiệp cần bảo vệ và cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất cao. Câu 11. Loài đặc trưng là A. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. B. loài có số lượng ít nhất trong quần xã. C. loài có số lượng nhiều trong quần xã.
  13. D. loài có vai trò quan trọng trong quần xã. Câu 12. Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất? A. Gió B. Than đá C. Dầu mỏ D. Khí đốt Câu 13. Nhận định nào sai trong các nhận định sau? A. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ và trồng rừng. B. Tài nguyên rừng là tài nguyên không tái sinh. C. Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất. D. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác. Câu 14. Những nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi? A. Nhân tố sinh thái vô sinh. B. Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. C. Nhân tố sinh thái hữu sinh. D. Nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, con người. Câu 15. Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm: A. có khả năng đề kháng mạnh. B. có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau. C. dễ nuôi cấy, có khả năng sinh sản nhanh. D. cơ thể chỉ có một tế bào. Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng về ô nhiễm tiếng ồn? A. Ô nhiễm tiếng ồn không thuộc ô nhiễm môi trường. B. Ô nhiễm tiếng ồn có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. C. Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu từ tiếng ồn ngoài trời như phương tiện giao thông, vận tải, xe có động cơ, máy bay, tàu hỏa. D. Ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn trong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho người hoặc động vật. Câu 17. Chấp hành luật Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? A. Giáo viên. B. Người cao tuổi. C. Tất cả mọi người. D. Học sinh. Câu 18. Biện pháp chủ yếu và cần thiết đối với vùng đất trống, đồi trọc thì là gì? A. Cày xới trồng lương thực. B. Chăn thả gia súc C. Xây nhà ở. D. Trồng cây cây rừng. Câu 19. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm khí thải là A. do hoạt động hô hấp ở động vật B. do hoạt động hô hấp của con người C. do hoạt động của các nghành công nghiệp D. do hoạt động hô hấp ở thực vật Câu 20. Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi không mong muốn các tính chất nào của môi trường? A. Vật lí, hóa học, toán học. B. Vật lí, địa lí. C. Vật lí, hóa học, sinh học. D. Vật lí, sinh học, toán học. Câu 21. Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường cần có trách nhiệm A. thay đổi công nghệ sản xuất không gây ô nhiễm môi trường. B. di dời cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân cư. C. nộp phạt cho tổ chức quản lí môi trường địa phương. D. bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường. Câu 22. Để góp phần bảo vệ thiên nhiên con người cần A. chặt phá rừng bừa bãi. B. xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia. C. xả rác bừa bãi. D. săn bắn động vật hoang dã. Câu 23. Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là A. tài nguyên sinh vật. B. tài nguyên không tái sinh. C. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. tài nguyên tái sinh. Câu 24. Mất cân bằng sinh thái là gì? A. Là sự mất nơi ở của các loài sinh vật. B. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái.
  14. C. Là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái, làm gia tăng, giảm, thậm chí tuyệt chủng các thành phần trong hệ sinh thái. D. Là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái. Câu 25. Đâu không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Hệ sinh thái rừng ngập mặn. B. Hệ sinh thái rừng lá kim. C. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. D. Hệ sinh thái rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới. Câu 26. Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào? A. Môi trường nước, môi trường không khí B. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí. C. Môi trường đất, môi trường không khí. D. Môi trường nước. Câu 27. Thuốc trừ sâu và các chất độc hóa học thải ra môi trường có thể làm ảnh hưởng đến các sinh vật trong hệ sinh thái, trong đó nhóm nào có nguy cơ cao nhất? A. Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật tiêu thụ bậc I C. Sinh vật phân giải. D. Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Câu 28. Năng lượng thủy triều thuộc dạng tài nguyên nào? A. Tài nguyên tái sinh. B. Tài nguyên sinh vật. C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. Tài nguyên không tái sinh. Câu 29. Nhận định nào sau đây sai? A. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước giống nhau về các đặc tính vật lí và giống nhau về các đặc tính hóa học. B. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác nhau về các đặc tính vật lí, hóa học và sinh học. C. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác nhau về các đặc tính vật lí, hóa học và giống nhau về các đặc tính sinh học. D. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước giống nhau về các đặc tính vật lí, hóa học. Câu 30. Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A. gồm các sinh vật trong cùng một loài. B. gồm các sinh vật khác loài. C. tập hợp nhiều quần thể sinh vật. D. tập hợp nhiều cá thể sinh vật. Câu 31. Cho các hoạt động sau: (1) Cây rụng lá vào mùa đông. (2) Chim di cư về phía Nam vào mùa đông. (3) Cú mèo hoạt động ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm. (4) Hoa Quỳnh nở vào buổi tối. Trong các hoạt động trên, những hoạt động có chu kỳ mùa là A. 1, 2, 3, 4 B. 3, 4 C. 1, 2 D. 1, 2, 4 Câu 32. Nhận định nào sau đây sai về tài nguyên nước? A. Tài nguyên nước thuộc dạng tài nguyên tái sinh nên sẽ không bị cạn kiệt. B. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước. C. Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước. D. Tài nguyên nước nếu không được sử dụng hợp lí sẽ bị ô nhiễm và cạn kiệt. Câu 33. Đâu không phải là hành vi chấp hành luật Bảo vệ môi trường? A. Cấm đổ rác bừa bãi. B. Săn bắn động vật hoang dã. C. Cấm chặt phá rừng bừa bãi. D. Sử dụng đất hợp lý, cải tạo đất. Câu 34. Hệ sinh thái nào dưới đây không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Rừng ngập mặn B. Rừng mưa nhiệt đới C. Vùng thảo nguyên và hoang mạc D. Rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới Câu 35. Những nguồn năng lượng như: năng lượng gió, năng lượng mặt trời… thuộc dạng tài nguyên thiên nhiên nào? A. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. B. Tài nguyên sinh vật. C. Tài nguyên không tái sinh. D. Tài nguyên tái sinh. Câu 36. Ý nghĩa nào không phải ý nghĩa của việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gì?
  15. A. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. B. Duy trì cân bằng sinh thái C. Tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên. D. Săn bắt các loài sinh vật để phục vụ đời sống. Câu 37. Cho các nhận định sau (1) Biển là hệ sinh thái lớn nhất trên Trái Đất. (2) Tài nguyên sinh vật biển là phong phú, vô tận. (3) Rừng ngập mặn là hệ sinh thái nước mặn. (4) Môi trường biển đang ngày càng bị ô nhiễm. Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 38. Sinh vật tiêu thụ bao gồm: A. Động vật ăn thịt và cây xanh B. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt C. Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ D. Vi khuẩn và cây xanh Câu 39. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: A. các thành phần vô sinh, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. B. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. C. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải. D. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. Câu 40. Sử dụng nguồn năng lượng nào không gây hại cho môi trường? A. Năng lượng khí đốt, dầu mỏ than đá. B. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió. C. Năng lượng hóa học. D. Năng lượng hạt nhân nguyên tử.
  16. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Mã đề 004 Môn: SINH 9 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Đốt rừng, chặt phá rừng bừa bãi sẽ dẫn đến hậu quả gì? A. Hạn chế hiện tượng hạn hán, xói mòn, sạt lở đất B. Mất nhiều nguồn tài nguyên sinh vật quý giá. C. Khí hậu thuận lợi D. cân bằng hệ sinh thái rừng Câu 2. Mất cân bằng sinh thái là gì? A. Là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái. B. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái. C. Là sự mất nơi ở của các loài sinh vật. D. Là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái, làm gia tăng, giảm, thậm chí tuyệt chủng các thành phần trong hệ sinh thái. Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp? A. Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp. B. Chè là loại cây trồng chủ yếu ở vùng Trung du phía Bắc. C. Để duy trì sự đa dạng cho hệ sinh thái nông nghiệp cần bảo vệ và cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất cao. D. Hệ sinh thái nông nghiệp ít đa dạng. Câu 4. Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là A. tài nguyên sinh vật. B. tài nguyên tái sinh. C. tài nguyên không tái sinh. D. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Câu 5. Chấp hành luật Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? A. Người cao tuổi. B. Học sinh. C. Giáo viên. D. Tất cả mọi người. Câu 6. Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp nào? A. Sử dụng phân đạm hóa học. B. Trồng các cây lâu năm. C. Trồng các cây họ Đậu. D. Trồng các cây một năm. Câu 7. Để góp phần bảo vệ thiên nhiên con người cần A. chặt phá rừng bừa bãi. B. xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia. C. xả rác bừa bãi. D. săn bắn động vật hoang dã. Câu 8. Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào? A. Môi trường nước. B. Môi trường nước, môi trường không khí C. Môi trường đất, môi trường không khí. D. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí. Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm khí thải là A. do hoạt động của các nghành công nghiệp B. do hoạt động hô hấp ở thực vật C. do hoạt động hô hấp của con người D. do hoạt động hô hấp ở động vật Câu 10. Đâu không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Hệ sinh thái rừng ngập mặn. B. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. C. Hệ sinh thái rừng lá kim. D. Hệ sinh thái rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới. Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai? A. Luật Bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.
  17. B. Luật Bảo vệ môi trường chỉ được ban hành để cho những cá nhân, tổ chức sản xuất công nghiệp chấp hành. C. Tất cả mọi người đều có trách nhiệm thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường. D. Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và nhiều sinh vật. Câu 12. Những nguồn năng lượng như: năng lượng gió, năng lượng mặt trời… thuộc dạng tài nguyên thiên nhiên nào? A. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. B. Tài nguyên tái sinh. C. Tài nguyên không tái sinh. D. Tài nguyên sinh vật. Câu 13. Cho các hoạt động sau: (1) Cây rụng lá vào mùa đông. (2) Chim di cư về phía Nam vào mùa đông. (3) Cú mèo hoạt động ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm. (4) Hoa Quỳnh nở vào buổi tối. Trong các hoạt động trên, những hoạt động có chu kỳ mùa là A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2 D. 3, 4 Câu 14. Nhận định nào sai trong các nhận định sau? A. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ và trồng rừng. B. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác. C. Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất. D. Tài nguyên rừng là tài nguyên không tái sinh. Câu 15. Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm: A. dễ nuôi cấy, có khả năng sinh sản nhanh. B. có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau. C. cơ thể chỉ có một tế bào. D. có khả năng đề kháng mạnh. Câu 16. Những nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi? A. Nhân tố sinh thái hữu sinh. B. Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. C. Nhân tố sinh thái vô sinh. D. Nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, con người. Câu 17. Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác là A. Ô nhiễm không khí B. Ô nhiễm môi trường C. Ô nhiễm nguồn nước D. Ô nhiễm đất Câu 18. Sinh vật tiêu thụ bao gồm: A. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt B. Vi khuẩn và cây xanh C. Động vật ăn thịt và cây xanh D. Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ Câu 19. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: A. các thành phần vô sinh, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. B. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải. C. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. D. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. Câu 20. Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là A. tài nguyên tái sinh B. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. C. tài nguyên không tái sinh. D. tài nguyên sinh vật. Câu 21. “Gặp khí hậu thuận lợi, cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo.Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm” Đây là ví dụ minh họa về A. diễn thế sinh thái. B. cân bằng quần thể. C. giới hạn sinh thái. D. cân bằng sinh học Câu 22. Đâu không phải là hành vi chấp hành luật Bảo vệ môi trường? A. Cấm đổ rác bừa bãi. B. Cấm chặt phá rừng bừa bãi. C. Săn bắn động vật hoang dã. D. Sử dụng đất hợp lý, cải tạo đất. Câu 23. Hệ sinh thái nào dưới đây không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Rừng mưa nhiệt đới B. Rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới
  18. C. Rừng ngập mặn D. Vùng thảo nguyên và hoang mạc Câu 24. Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là A. do động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp. B. do thảm thực vật có xu hướng tăng hô hấp, giảm quang hợp. C. do bùng nổ dân số nên tăng lượng CO2 qua hô hấp. D. do chặt phá rừng, đốt rừng làm giảm diện tích rừng. Câu 25. Biện pháp nào sau đây không làm hạn chế ô nhiễm nguồn nước? A. Ban hành luật bảo vệ nguồn nước. B. Xây dựng các nhà máy lọc nước thải. C. Tạo bể lắng và lọc nước thải. D. Sử dụng nước lãng phí. Câu 26. Cho các nhận định sau (1) Biển là hệ sinh thái lớn nhất trên Trái Đất. (2) Tài nguyên sinh vật biển là phong phú, vô tận. (3) Rừng ngập mặn là hệ sinh thái nước mặn. (4) Môi trường biển đang ngày càng bị ô nhiễm. Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 27. Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường cần có trách nhiệm A. bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường. B. di dời cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân cư. C. nộp phạt cho tổ chức quản lí môi trường địa phương. D. thay đổi công nghệ sản xuất không gây ô nhiễm môi trường. Câu 28. Sử dụng nguồn năng lượng nào không gây hại cho môi trường? A. Năng lượng hóa học. B. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió. C. Năng lượng khí đốt, dầu mỏ than đá. D. Năng lượng hạt nhân nguyên tử. Câu 29. Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A. gồm các sinh vật khác loài. B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật. C. tập hợp nhiều cá thể sinh vật. D. gồm các sinh vật trong cùng một loài. Câu 30. Năng lượng thủy triều thuộc dạng tài nguyên nào? A. Tài nguyên không tái sinh. B. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. C. Tài nguyên tái sinh. D. Tài nguyên sinh vật. Câu 31. Thuốc trừ sâu và các chất độc hóa học thải ra môi trường có thể làm ảnh hưởng đến các sinh vật trong hệ sinh thái, trong đó nhóm nào có nguy cơ cao nhất? A. Sinh vật tiêu thụ bậc I B. Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. C. Sinh vật phân giải. D. Sinh vật sản xuất. Câu 32. Biện pháp chủ yếu và cần thiết đối với vùng đất trống, đồi trọc thì là gì? A. Cày xới trồng lương thực. B. Chăn thả gia súc C. Trồng cây cây rừng. D. Xây nhà ở. Câu 33. Nhận định nào sau đây sai? A. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước giống nhau về các đặc tính vật lí và giống nhau về các đặc tính hóa học. B. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác nhau về các đặc tính vật lí, hóa học và giống nhau về các đặc tính sinh học. C. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác nhau về các đặc tính vật lí, hóa học và sinh học. D. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước giống nhau về các đặc tính vật lí, hóa học. Câu 34. Loài đặc trưng là A. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. B. loài có số lượng nhiều trong quần xã. C. loài có vai trò quan trọng trong quần xã. D. loài có số lượng ít nhất trong quần xã. Câu 35. Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật đẳng nhiệt là: A. chó, mèo, cá chép. B. châu chấu, dơi, chim én. C. cá sấu, ếch, ngựa. D. cá heo, trâu, cừu. Câu 36. Phát biểu nào sau đây không đúng về ô nhiễm tiếng ồn? A. Ô nhiễm tiếng ồn có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người.
  19. B. Ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn trong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho người hoặc động vật. C. Ô nhiễm tiếng ồn không thuộc ô nhiễm môi trường. D. Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu từ tiếng ồn ngoài trời như phương tiện giao thông, vận tải, xe có động cơ, máy bay, tàu hỏa. Câu 37. Nhận định nào sau đây sai về tài nguyên nước? A. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước. B. Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước. C. Tài nguyên nước thuộc dạng tài nguyên tái sinh nên sẽ không bị cạn kiệt. D. Tài nguyên nước nếu không được sử dụng hợp lí sẽ bị ô nhiễm và cạn kiệt. Câu 38. Ý nghĩa nào không phải ý nghĩa của việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gì? A. Săn bắt các loài sinh vật để phục vụ đời sống. B. Tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên. C. Duy trì cân bằng sinh thái D. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Câu 39. Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất? A. Dầu mỏ B. Gió C. Khí đốt D. Than đá Câu 40. Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi không mong muốn các tính chất nào của môi trường? A. Vật lí, hóa học, sinh học. B. Vật lí, địa lí. C. Vật lí, hóa học, toán học. D. Vật lí, sinh học, toán học.
  20. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CUỐI KÌ II Môn: SINH 9 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút TRẮC NGHIỆM: (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) TỔNG HỢP ĐÁP ÁN CÁC ĐỀ Đáp án đề 1: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 9 17 25 33 2 10 18 26 34 3 11 19 27 35 4 12 20 28 36 5 13 21 29 37 6 14 22 30 38 7 15 23 31 39 8 16 24 32 40 Đáp án đề 2: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 9 17 25 33 2 10 18 26 34 3 11 19 27 35 4 12 20 28 36 5 13 21 29 37 6 14 22 30 38 7 15 23 31 39 8 16 24 32 40 Đáp án đề 3: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 9 17 25 33 2 10 18 26 34
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2