intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Dương, Đông Hưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Dương, Đông Hưng”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Dương, Đông Hưng

  1. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HƯNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS QUANG DƯƠNG MÔN: TIN HỌC 8 Mức độ nhận thức (4-11) chủ đề (2) Tổng TT Chương / Nội dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng % vị kiến thức cao (1) điểm (3) TNK TNK TNK TNK (12) TL TL TL TL Q Q Q Q 10 Chương I: Lập trình đơn 5 5 câu Câu lệnh lặp 1đ 1đ 2.5 đ 25% Lặp với số lần 1 1 3 câu giản 1 1 chưa biết 0.25 0.25 2.5 đ 2đ trước đ đ 25% Làm việc với 9 câu 6 2 1 dãy số 3đ 1.5 đ 0.5 đ 1đ 30% 2 Phần Làm quen với 8 câu mềm giải phẫu cơ 2đ học thể người 4 4 20% tập bằng phần 1đ 1đ mềm Anatomy Tổng số câu 16 12 1 1 30 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HƯNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS QUANG DƯƠNG MÔN: TIN HỌC 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Chương / VD cao TT /Đơn vị Mức độ đánh giá Thông Nhận dụng Chủ đề hiểu Vận biết kiến thức Nhận biết: - Nhận thấy nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. - Lấy được ví dụ về hoạt động lặp với số lần biết trước trong cuộc sống hàng ngày. - Nêu được cú pháp, ý nghĩa của lệnh lặp với số lần biết trước For - do - Mô tả được hoạt động của lệnh lặp For - do trong Pascal. Câu lệnh Thông hiểu: 5TN 5TN lặp - Đọc hiểu chương trình có sử dụng lệnh lặp For - do. - Viết đúng được lệnh For - do trong một số tình huống đơn giản. Vận dụng: Chương - Viết được chương trình đơn giản I: Lập có sử dụng lệnh lặp For - do trong 1 trình tình huống quen thuộc. đơn giản Vận dụng cao: - Viết được chương trình đơn giản có sử dụng lệnh lặp For - do trong tình huống mới. Nhận biết: - Nhận thấy nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. - Nêu được cú pháp của lệnh lặp với số lần chưa biết trước While - Lặp với do số lần - Mô tả được hoạt động của lệnh 1TN 1TN 1TL chưa biết lặp với số lần chưa biết trước trước While - do trong Pascal. Thông hiểu: - Đọc hiểu chương trình có sử dụng lệnh lặp While - do. - Viết đúng được lệnh While - do trong một số tình huống đơn giản.
  3. Vận dụng: - Viết được chương trình đơn giản có sử dụng lệnh lặp While - do. Nhận biết: - Nêu được khái niệm mảng một chiều. Thông hiểu: - Hiểu các câu lệnh khai báo và sử dụng biến mảng (nhập, truy cập, hiển thị phần tử của mảng) - Đọc hiểu được chương trình đơn giản có sử dụng biến mảng một Làm việc chiều. với dãy 4TN 4TN 1TL Vận dụng: số - Thực hiện được việc khai báo và sử dụng biến mảng một chiều. - Viết được chương trình đơn giản có sử dụng mảng một chiều trong tình huống quen thuộc. Vận dụng cao: - Viết được chương trình đơn giản có sử dụng biến mảng một chiều trong tình huống mới. Nhận biết: - Nêu được mục đích, ý nghĩa của phần mềm. Làm quen - Nêu được chức năng của từng với giải nút lệnh trên phần mềm. phẫu cơ - Nêu được các chức năng chính Phần thể người của phần mềm. 2 mềm học 4TN 4TN bằng Thông hiểu: tập phần - Hiểu cấu tạo, chức năng của các mềm bộ phận trong mỗi hệ, hoạt động Anatomy của các hệ thông qua phần mềm. Vận dụng: - Sử dụng được phần mềm để tìm hiểu giải phẫu cơ thể người. Tổng 16 12 1 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS QUANG DƯƠNG NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Tin học 8 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: Câu 1: Muốn xem chi tiết một bộ phận của cơ thể người cần làm những thao tác nào? A. Vào chức năng tương ứng, dùng chuột đánh dấu phóng to bộ phận đó. B. Nhập tên bộ phận tương ứng vào hộp thoại tìm kiếm của phần mềm. C. Vào chức năng tương ứng và nháy chuột lên bộ phận muốn xem chi tiết. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: : Muốn xem video ngắn mô phỏng hoạt động của một hệ giải phẫu người trong phần mềm Anatomy thì dùng nút lệnh nào ? A. B. C. D. Câu 3: Muốn tìm hiểu cấu tạo và chức năng của bộ phận đang chọn thì dùng nút lệnh: A. B. C. D. Câu 4: Hình bên là hình ảnh của hệ nào? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ tiêu hóa C. Hệ xương D. Hệ hô hấp Câu 5: Bộ phận nào của tim có chức năng bơm máu qua các van của mình? A. Tâm thất B. Tâm nhĩ C. Tâm thất và tâm nhĩ D. A và B đúng. Câu 6: Việc hấp thụ chất dinh dưỡng diễn ra ở đâu? A. Dạ dày, ruột non, ruột già C. Ruột non B. Ruột non, ruột già D. Ruột non, ruột già, ruột thừa Câu 7: Trong cơ thể người xương dài nhất là: A. Xương cẳng chân B. Xương chậu C. Xương sườn D. Xương đùi Câu 8: Hình ảnh của hệ bài tiết trong phần mềm Anatomy là hai quả thận được kết nối với hai mạch máu chính của cơ thể người. Mô tả nào dưới đây là hoạt động của hệ bài tiết? A. Máu từ động mạch chủ (màu đỏ) chảy vào thận và được lọc sạch, sau đó máu sẽ được đưa ra tĩnh mạch chủ (màu xanh) B. Máu từ tĩnh mạch chủ (màu xanh) chảy vào thận và được lọc sạch, sau đó máu sẽ được dẫn vào động mạch chủ (màu đỏ) C. Máu từ cả hai động mạch và tĩnh mạch chủ được đưa vào thận, được lọc sạch và đưa trở lại hai mạch máu này theo đường cũ. D. Máu từ cả hai động mạch và tĩnh mạch chủ được đưa vào thận, được lọc sạch và đưa trở lại hai mạch máu này theo đường khác: máu vào từ tĩnh mạch (màu xanh) thì khi ra sẽ đổ vào động mạch (màu đỏ) và ngược lại.
  5. Câu 9: Câu lệnh: For i:=6 to 20 do writeln(‘Y’); Số vòng lặp của câu lệnh này là bao nhiêu? A. 15 B. 22 C. 14 D. 20 Câu 10: Biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối có chung điểm gì rất quan trọng ? A. Đều là các số B. Có chung kiểu dữ liệu (kiểu nguyên) C. Biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu, giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối D. Biến đếm lớn hơn giá trị đầu, giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối Câu 11: Để tính tổng các số nguyên từ 1 đến n, ta sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây: A. for i:=1 to n do s:=s+1; B. for i =1 to n do s:=s+i; C. for i:=1 to n do s:=s+i; D. for i=1 to n do s:=s+1; Câu 12: Đâu là hoạt động lặp lại nhiều lần với số lần biết trước? A. Em học bài cho đến khi thuộc bài. B. Tính tổng 20 số tự nhiên đầu tiên. C. Nếu trời không mưa em sẽ đi đá bóng. D. Em bị ốm vào một dịp có dịch cúm. Câu 13: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=10; For i:=1 to 4 do S:=S+i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? A. 20 B. 14 C. 10 D. 0 Câu 14: Cho biết lệnh Writeln() trong đoạn chương trình dưới đây in ra giá trị của j và k là bao nhiêu ? j := 2; k := 3; for i := 1 to 5 do begin j := j + 1; k := k + j; end; writeln(j, k); A. j = 7; k = 28 B. j = 14; k = 28 C. j = 14; k = 14 D. j = 14; k = 7 Câu 15: Cho biết lệnh Writeln() trong đoạn chương trình dưới đây in ra giá trị của j và k là bao nhiêu ? j := 2; k := 3; for i := 1 to 5 do if i mod 2 = 0 then j := j + 1; k := k + j; writeln(j, k); A. j = 6; k = 10 B. j = 6; k = 7 C. j = 7; k = 4 D. j = 4; k = 7 Câu 16: : Đoạn chương trình sau giải bài toán nào? For i:=1 to 100 do If (i mod 3 = 0) and (i mod 5 = 0) then T := T + i; A. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến 100 B. Tính tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến 100 C. Tính tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến 100 D. Tính tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến 100
  6. Câu 17: Cú pháp lệnh lặp với số lần biết trước có dạng: A. For = to do ; B. For := to do ; C. For = to do D. For = to ; do ; Câu 18: Khi nào thì lệnh lặp For - do kết thúc? A. Khi biến đếm bằng giá trị cuối B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu C. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối D. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối Câu 19: Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: A. While ; do ; C. While do ; B. While then ; D. While ; then ; Câu 20: Chương trình sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp? S:=0; n:=0; While S > 5 do begin n:= n+1; S:= S+n end; A. 5 vòng lặp B. 10 vòng lặp C. Lặp vô hạn D. 0 vòng lặp Câu 21: Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một đặc điểm là: A. Có giá trị hoàn toàn giống nhau C. Các phần tử kiểu mảng đều có kiểu nguyên B. Cùng chung một kiểu dữ liệu D. Các phần tử của mảng đều có kiểu thực. Câu 22: Để truy cập đến một phần tử bất kì trong một mảng, ta có thể ghi như sau: A. Tên biến mảng[chỉ số phần tử] C. Tên biến mảng[giá trị phần tử] B. Tên biến mảng(chỉ số phần tử) D. Tên biến mảng(giá trị phần tử) Câu 23: Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử ta dùng lệnh nào sau đây? A. For i := 1 to 10 do Writeln(A[i]); C. For i := 1 to 10 do Readln(A[i]); B. Dùng 10 lệnh Readln(A); D. Dùng 10 lệnh Writeln(A); Câu 24: Hãy chọn cách khai báo đúng: A. Var X : Array[10.2 . . 15] of Integer; C. Var X : Array[1 . . . 15] of Real; B. Var X : Array[100 . . 15] of Byte; D. Var X : Array[2 . . 100] of Integer; Câu 25: A là một biến mảng có 10 phần tử kiểu nguyên, cần khai báo là: A. Var A : Array[1 . . 10] of Real; C. Var A : Array[1 . . 10] of Integer; B. Var A : Array[1 . . 10] of String; D. Var A : String[1 . . 10] of Real; Câu 26: Trước khi khai báo mảng A: Array[1 . . n] of Real; thì ta phải khai báo điều gì trước? A. Var n : integer; B. Var n : Real; C. Const n: Real; D. Const n = 100; Câu 27: Kích thước của mảng (số phần tử) được xác định bằng: A. Chỉ số đầu - chỉ số cuối + 1 C. Chỉ số đầu - chỉ số cuối B. Chỉ số cuối - chỉ số đầu + 1 D. Chỉ số cuối - chỉ số đầu Câu 28: Để in giá trị của 50 phần tử trong mảng A ta dùng lệnh nào sau đây? A. For i := 1 to 50 do Writeln(A[i]); C. For i := 1 to 50 do Readln(A[i]);
  7. C. Dùng 50 lệnh Readln(A); D. Cả A, B, C đều đúng II. Tự luận Câu 1: a) Viết chương trình bằng NNLT Pascal mô tả thuật toán sau: Bước 1: T  20; n  1 Bước 2: Nếu T < 5; chuyển bước 4 Bước 3: T  T - n ; n  n + 2; quay bước 2 Bước 4: Thông báo S và kết thúc thuật toán b) Thuật toán trên thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Cho biết giá trị của T và n sau khi kết thúc thuật toán? Câu 2: Bài toán Bảng điểm khảo sát: Nhà trường tổ chức khảo sát chất lượng học sinh lớp 8 hai môn Ngữ văn, Toán. Hãy viết chương trình nhập số tự nhiên N từ bàn phím là số lượng học sinh trong lớp em, sau đó nhập Họ và tên, điểm Toán, điểm Văn của các bạn trong lớp. Tính điểm trung bình cho từng bạn và in ra màn hình danh sách các bạn có điểm trung bình ≥ 9 điểm. Điền vào chỗ trống trong chương trình sau để hoàn thiện chương trình giải quyết bài toán bảng điểm khảo sát.
  8. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HƯNG ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS QUANG DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Tin học 8 I. Trắc nghiệm: 7 điểm (Mỗi câu đúng được 0.25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ/A C C D D A B D A A B C B A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ/A D B B C C D B A C D C D B A II. Tự luận (3 điểm) Câu Nội dung Điểm a) Chương trình: Program bai1; Uses CRT; Var T, n: Byte; Begin Câu 1 Clrscr; 1.5 (2điểm) T := 20; n := 1; While T >= 5 do Begin T := T - n; n := n + 2; end; Write(' T= ', T); Readln; End. b) Số vòng lặp = 4; T = 4; n = 9 0.5 Chương trình hoàn chỉnh: Câu 2 1 (1điểm)
  9. DUYỆT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TIN HỌC 8 NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG TỔ KHTN BAN GIÁM HIỆU HIỆU TRƯỞNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2