intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Nguyên Hãn, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Nguyên Hãn, Long Điền’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Nguyên Hãn, Long Điền

  1. UBND HUYỆN LONG ĐIỀN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CKII NĂM HỌC 2023 – TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN 2024 Môn: Tin học – Lớp 8 Thời gian: 45 Phút 1.Ma trận Nội Mức độ nhận thức Chươn dung/đ Nhận Thông Vận TT ơn vị dụng Vận dụng cao g/ biết hiểu thấp kiến (1) chủ đề (2) thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (3) Từ Chủ đề thuật 5: Giải toán 4 đến 2.0 đ quyết chương vấn đề trình Biểu với sự diễn dữ 2 1 1 1.0 đ 2.0đ liệu trợ Cấu giúp trúc 3 1 điều 1.5 đ 0.5đ của khiển máy 1 3 1 Gỡ lỗi tính 0.5đ 1.5 đ 1đ Tổng số câu 8 6 1 1 Tổng số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ Tỉ lệ chung % 40% 30% 20% 10%
  2. 2. Bảng đặc tả Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ dung/Đơn Vận dụng Vận dụng Chủ đề đánh giá Nhận biết Thông hiểu vị kiến thức thấp cao Nhận biết: Chủ đề 5: Biết được Giải quyết chương trình là dãy vấn đề với các lệnh sự trợ giúp điều khiển máy tính của máy thực hiện Từ thuật một thuật tính toán đến toán. Biết chương được dạng 4 trình kịch bản đơn giản dưới dạng thuật toán và tạo được một chương trình đơn giản (Câu 1,2,3,4). Biểu diễn dữ Thông 2 1 liệu hiểu: Nêu được khái niệm hằng, biến, kiểu dữ liệu (Câu 5,6). Vận dụng: Sử dụng được các khái niệm này ở các chương trình đơn
  3. giản trong môi trường lập trình trực quan (Câu15). Thông hiểu: Hiểu được cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp ( Câu 7,8,9). Nhận biết: Cấu trúc Thể hiện điều khiển được cấu 3 1 trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp ở chương trình trong môi trường lập trình trực quan (Câu 10). Nhận biết: Hiểu được kiểm thử và phân loại lỗi ( Câu 11). Thông hiểu: Hiểu được các lỗi khi chạy kiểm thử Gỡ lỗi 1 3 1 ( Câu 12,13,14). Vận dụng: Chạy thử, tìm lỗi và sửa được lỗi cho chương trình ( Câu 16). Tổng 8 TN 6 TN 1 TL 1 TL 40% 30% 20% 10%
  4. UBND HUYỆN LONG ĐIỀN ĐỀ KIỂM TRA CKII NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN Môn: Tin học – Lớp 8 Thời gian: 45 Phút I. TRẮC NGHIỆM: (7đ) (Mỗi câu đúng được 0.5đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : Câu 1: Chương trình máy tính là gì? A. Các lệnh trong chương trình được thực hiện tuần tự từ trên xuống dưới. B. Các lệnh viết bằng ngôn ngữ lập trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các bước của thuật toán. C. Là bước thực hiện công việc đó. D. Các bước của thuật toán được thực hiện tuần tự từ trên xuống dưới. Câu 2: Điều kiện của các bước thực hiện trong thuật toán là gì? A. Các lệnh trong chương trình được thực hiện tuần tự từ trên xuống dưới. B. Các lệnh viết bằng ngôn ngữ lập trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các bước của thuật toán. C. Là bước thực hiện công việc đó. D. Các bước của thuật toán được thực hiện tuần tự từ trên xuống dưới. Câu 3: Thuật toán là gì? A. Các mô hình và xu hướng được sử dụng để giải quyết vấn đề. B. Một ngôn ngữ lập trình. C. Một dãy các chỉ dẫn từng bước để giải quyết vấn đề. D. Một thiết bị phần cứng lưu trữ dữ liệu. Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Mô tả công việc dưới dạng thuật toán là việc liệt kê các bước thực hiện công việc đó. Các bước của thuật toán được thực hiện tuần tự từ trên xuống dưới. B. Chương trình là dãy các lệnh điều khiển máy tính thực hiện một thuật toán. C. Tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình, biến nhớ có thể nhận cùng lúc nhiều giá trị. D. Ngoài các biến có sẵn, người dùng phải tạo biến trước khi sử dụng. Câu 5: Biến là gì? A. Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình B. Là đại lượng có giá trị luôn thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình C. Là đại lượng dùng để tính toán D. Là đại lượng dùng để khai báo tên chương trình Câu 6: Cấu trúc rẽ nhánh có mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Có mấy loại cấu trúc điều khiển? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Dạng của cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình Scratch là? A. Lặp với số lần định trước. B. Lặp vô hạn. C. Lặp có điều kiện kết thúc. D. Cấu trúc tuần tự Câu 9: Biểu thức số logic là gì?
  5. A. Là biểu thức có sử dụng các phép toán số học như cộng, trừ, nhân, chia, chia lấy phần dư, làm tròn. B. Là biểu thức có sử dụng các phép toán so sánh như lớn hơn, nhỏ hơn, bằng và phép toán logic như và, hoặc, phủ định. C. Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình. D. Là đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Câu 10: Mục đích của việc chạy thử chương trình là gì? A. Gợi ý nội dung cho bài trình chiếu. B. Nhằm phát hiện những tình huống bất thường (được gọi là lỗi) khi thực hiện chương trình. C. Cung cấp công cụ đề chèn thêm văn bản, điều chỉnh độ sáng, tối, tương phản, làm mờ, sắc nét,… D. Sự kết hợp của biến, hằng, dấu ngoặc, phép toán và các hàm để trả lại giá trị thuộc một kiểu dữ liệu nhất định. Câu 11: Dạng của cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình Scratch là? A. Lặp với số lần định trước. B. Lặp vô hạn. C. Lặp có điều kiện kết thúc. D. Lặp tuần tự Câu 12: Vì sao sau 7 lần đoán vẫn có thể xảy ra hai khả năng đoán đúng hoặc đoán sai? A. Vì lỗi chưa được chữa hết B. Vì số lần đoán không cho biết kết quả đoán đúng hay đoán sai C. Vì lỗi chưa được sửa D. Vì phần mềm có thể bị sai Câu 13: Chọn phát biểu đúng nhất về hoạt động gỡ lỗi. A. Gỡ lỗi là phát hiện và loại bỏ lỗi. Trong lập trình, không nhất thiết phải gỡ lỗi. B. Gỡ lỗi là chạy thử chương trình để phát hiện lỗi. Trong lập trình, không nhất thiết phải gỡ lỗi. C. Gỡ lỗi là chạy thử chương trình để phát hiện lỗi. Gỡ lỗi là một phần quan trọng của lập trình. D. Gỡ lỗi là phát hiện và loại bỏ lỗi. Gỡ lỗi là một phần quan trọng của lập trình. Câu 14: Lỗi cú pháp xảy ra khi? A. Lệnh viết sai so với quy tắc của ngôn ngữ lập trình làm cho chương trình không hoạt động B. Các câu lệnh trong chương trình tuy viết đúng cú pháp nhưng thực hiện không đúng kịch bản C. Các câu lệnh trong chương trình tuy viết sai cú pháp nhưng thực hiện đúng kịch bản D. Lệnh sai thứ tự II. TỰ LUẬN (3đ) Câu 1 (2 điểm): Cho sơ đồ thuật toán minh hoạ ở Hình 13.1 a. Thuật toán giải quyết nhiệm vụ gì ? b. Xác định đầu vào, đầu ra của thuật toán. c. Xác định hằng, biến, biểu thứ trong thuật toán và kiểu dữ liệu của chúng Câu 2 (1 điểm)Bạn An viết chương trình như Hình 15.1 để điều khiển nhân vật đi theo các cạnh một hình vuông nhưng chương trình không hoạt động. Em hãy gỡ lỗ giúp bạn An. ………………….. Hết …………………. Ban Lãnh Đạo duyệt đề Tổ trưởng duyệt đề Giáo viên ra đề P. Hiệu trưởng
  6. Nguyễn Minh Trí Trình Thị Ngọc Phúc Cao Thị Hà UBND HUYỆN LONG ĐIỀN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CKII NĂM TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN HỌC 2023-2024 Môn: Tin học – Lớp 8 Thời gian: 45 Phút I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A D C C B B C C B B A B D A II. TỰ LUẬN Câu hỏi Hướng dẫn Điểm a. Thuật toán tính diện tích tam giác. 1 điểm Câu 15 b. Đầu vào: Cạnh đáy, Chiều cao. Đầu ra: Diện tích tam giác 0.5 điểm (2.0 điểm) C. Hằng số: ½ 0.5 điểm Biểu thức số: Cạnh đáy, Chiều cao. Biểu thức kiểu số: ½ x Cạnh đáy x Chiều cao Câu 16 Vì chương trình chạy nhanh, vị trí cuối cùng của nhân vật giống 0.5 điểm (1.0 điểm) vị trí ban đầu nên người dùng không nhận ra chương trình đã chạy xong. Bổ sung khối lệnh “ đợi…” để quan sát được di chuyển của 0.5 điểm nhân vật. Có thể sử dụng khối lệnh lặp (4 lần) để chương trình ngắn gọn hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2