intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN TOÁN - LỚP 10 (Đề có 4 trang) Thời gian làm bài : 90 phút Họ tên : ....................................................... Số báo danh : .................. Mã đề 003 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Mô tả không gian mẫu của phép thử gieo một đồng tiền 2 lần. A. Ω = { S , N } . B. Ω = { NN , NS , SN , SS } . C. Ω = { NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS } . D. Ω = { NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , NSS , SNN } . Câu 2: Lớp 10A có 34 học sinh. Cô giáo cần chọn ra 3 bạn học sinh để bầu vào Ban cán sự lớp, trong đó một bạn làm lớp trưởng, một bạn làm lớp phó học tập và một bạn làm lớp phó văn thể mỹ. Hỏi cô giáo có bao nhiêu cách chọn? A. 5984 . B. 7770 . C. 35904 . D. 46620 . Câu 3: Hội đồng quản trị của một công ty gồm 11 người, gồm 6 nam và 5 nữ. Số cách thành lập Ban thường trực gồm 3 người, trong đó có ít nhất 2 nam là A. 55 . B. 161 . C. 95 . D. 75 . Câu 4: Tính số các chỉnh hợp chập 3 của 9 . A. 504 . B. 27 . C. 729 . D. 84 . Câu 5: Số cách sắp xếp 4 học sinh ngồi vào một bàn dài có 4 ghế là A. 4!. B. 5 . C. 5! . D. 1 . Câu 6: Trong mặt phẳng cho 7 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ 7 điểm trên? A. 7!. B. 210 . C. 3! . D. 35 . Câu 7: Một hộp chứa 12 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 7 quả màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Tính xác suất để 2 quả cầu được chọn ra cùng màu. 1 7 35 31 A. . B. . C. . D. . 6 12 11 66 Câu 8: Từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 6 , 8 , 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 3 6 4 2 Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn ( C ) : x + y − 10 x + 24 = 0 . Bán kính của 2 2 đường tròn ( C ) bằng A. 29 . B. 49 . C. 1 . D. 7 . Câu 10: Một tổ có 10 nam và 5 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ. A. 2 . B. 3 . C. 2 . D. 2 . 21 7 15 105 Câu 11: Tập nghiệm S của bất phương trình x + x − 6 > 0 là 2 Trang 1/4 - Mã đề 003
  2. A. S = ( −3;2) . B. S = [ −3; 2] . C. S = ( − ; −3] [ 2; + ) . D. S = ( − ; −3) ( 2:+ ) . x Câu 12: Tập xác định của hàm số y = x − 2 + là x −3 A. D = ᄀ \ { 3} . B. D = [ 3; + ) \ {2} . C. D = ( 2; + ) \ { 3} . D. D = [ 2; + ) \ { 3} . Câu 13: Một tổ có 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh đi trực ban, trong đó có đúng 2 học sinh nữ? A. C9 + C6 . C. C6 + C9 . 2 3 2 3 2 3 2 3 B. C6 .C9 . D. C9 .C6 . Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy , khoảng cách từ điểm A ( 2; −1) đến đường thẳng 3x − 4 y − 15 = 0 bằng A. −5 . B. 5 . C. 1 . D. −1 . Câu 15: Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất một lần. Xác suất xuất hiện mặt bốn chấm là 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 6 4 2 3 Câu 16: Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh từ một nhóm gồm 15 học sinh? 3 3 A. 315 . B. A15 . C. C15 . D. 153 . Câu 17: Cho tập hợp S = { 1;2;3; 4;5;6} . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau lấy từ tập hợp S ? A. 120 . B. 15 . C. 360 . D. 20 . Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Đặt ∆ = b 2 − 4ac , tìm 2 dấu của a và ∆ . y x O A. a > 0 , ∆ < 0 . B. a < 0 , ∆ > 0 . C. a > 0 , ∆ = 0 . D. a > 0 , ∆ > 0 . Câu 19: Cho hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c có đồ thị là một parabol ( P ) như hình sau Điểm nào sau đây thuộc đồ thị ( P ) ? A. P = ( −1;0 ) . B. N ( −3;1) . C. Q ( 0; −3) . D. M ( 0; −1) . Câu 20: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm đồng biến trên ᄀ ? Trang 2/4 - Mã đề 003
  3. A. y = 1 − 2 x . B. y = −2 ( 2 x − 3) . C. y = 3x + 2 . D. y = x 2 + 2 x − 1 . Câu 21: Trục đối xứng của parabol y = − x 2 + 5 x + 3 là đường thẳng có phương trình 5 5 5 5 A. x = − . B. x = . C. x = . D. x = − . 2 2 4 4 Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy , véctơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng x = −1 + 2t d: ? y = 3 − 5t ur uu r uu r ur u A. u1 = ( 5; 2 ) . B. u4 = ( −3;1) . C. u2 = ( 2; −5 ) . D. u3 = ( −1;3) . Câu 23: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện một phép thử được gọi là A. Xác suất. B. Biến cố. C. Không gian mẫu của phép thử. D. Phép thử. Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng ∆ : 3 x − 2 y − 7 = 0 cắt đường thẳng nào sau đây? A. d 3 : −3 x + 2 y − 7 = 0 . B. d 4 : 6 x − 4 y − 14 = 0 . C. d1 : 3 x + 2 y = 0 . D. d 2 : 3x − 2 y = 0 . Câu 25: Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T . Công thức tính xác suất của biến cố A là n ( A) n ( A) n ( Ω) n ( Ω) A. P ( A ) = 1 − . B. P ( A ) = . C. P ( A ) = . D. P ( A ) = 1 − . n ( Ω) n ( Ω) n ( A) n ( A) Câu 26: Một thí nghiệm hay một hành động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó được gọi là A. Không gian mẫu. B. Phép thử. C. Xác suất. D. Biến cố. Câu 27: Biết E là biến cố của phép thử T , trong đó n(Ω) = 8, n( E ) = 3 . Tính xác suất của biến cố E . 3 8 A. P ( E ) = . B. P ( E ) = . C. P ( E ) = 24 . D. P ( E ) = 11 . 8 3 Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol? A. y = x 2 − 1 . B. y 2 = x . C. y = 4 x 2 . D. y 2 = 4 x 2 . Câu 29: Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường hypebol? x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 A. y 2 = 4 x . B. − =1. C. − = −1 . D. + = 1. 20 9 4 9 16 4 Câu 30: Trong mặt phẳng Oxy , vectơ nào trong các vectơ sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng 4 x − y − 3 = 0 ? ur u ur uu r uu r A. n3 = ( 1; 4 ) . B. n1 = ( 4; −1) . C. n4 = ( 4;1) . D. n2 = ( 1; −4 ) . Câu 31: Không gian mẫu của phép thử gieo một con súc sắc đồng chất, cân đối một lần là A. Ω = {1;3;5} . B. Ω = {2;4;6} . C. Ω = {1;2;3;4;5;6} . D. Ω = {1;2;3;4;5} . Câu 32: Gieo một đồng tiền cân đối, đồng chất liên tiếp 3 lần thì n(Ω) bằng bao nhiêu? A. 6 . B. 16 . C. 4 . D. 8 . Câu 33: Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng Trang 3/4 - Mã đề 003
  4. 2x − y + 1 = 0 ? A. −2 x + y + 1 = 0 . B. 4 x − 2 y + 2 = 0 . C. x + 2 y + 1 = 0. D. − x + 2 y − 1 = 0 . Câu 34: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối, đồng chất một lần. Gọi A là biến cố “Số chấm xuất hiện trên con súc sắc bé hơn 3”. Biến cố đối của biến cố A là A. Số chấm xuất hiện trên con súc sắc không phải là 3. B. Số chấm xuất hiện trên con súc sắc lớn hơn hoặc bằng 4. C. Số chấm xuất hiện trên con súc sắc không bé hơn 3. D. Số chấm xuất hiện trên con súc sắc lớn hơn 3. Câu 35: Một lớp học sinh được chia thành 4 tổ để trồng cây. Trong một ngày, mỗi tổ trồng được số cây được thống kê lại ở bảng sau: Tổ 1 2 3 4 Số cây đã trồng 31 27 29 25 Số cây mà tổ 2 đã trồng được là A. 27 cây. B. 31 cây. C. 29 cây. D. 25 cây. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 36: (1,0 điểm) Từ các số 0;1;3; 4;5;9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 mà mỗi số có ba chữ số khác nhau? Câu 37: (1,0 điểm) a) Khai triển nhị thức ( x + 2)5 . b) Có bao nhiêu cách sắp xếp sáu người, trong đó có Nam và Bình, vào sáu ghế kê thành hàng ngang sao cho Nam và Bình luôn ngồi kề nhau? Câu 38: (1,0 điểm) Hình vẽ dưới đây mô phỏng một trạm thu phát sóng điện thoại đặt ở vị trí điểm I có tọa độ ( −2;1) trong mặt phẳng tọa độ (đơn vị trên hai trục là kilômét). Biết rằng trạm thu phát sóng đó được thiết kế với phạm vi phủ sóng có bán kính là 5 km . a) Viết phương trình đường tròn giới hạn phạm vi phủ sóng. b) Gọi M là vị trí gần nhất để một người ở vị trí tọa độ ( 6;7 ) di chuyển tới phạm vi phủ sóng. Tìm tọa độ điểm M . y 1 I x -2 0 1 ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 003
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2