intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Duy Xuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Duy Xuyên” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Duy Xuyên

  1. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Môn: Toán – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MA TRẬN Mức độ đánh Tổng Nội dung/ giá % Đơn vị điểm TT Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân số. 3 Tính (C1,2,3) chất cơ 0,75 27,5% 7,5% bản của phân số. Phân số So sánh 1 Phân số phân số Các 2 1 phép (Bài (Bài 2b) tính với 1a,2a) 0,5 phân số 1,5 5% 15% Số thập 2 1 1 25% phân và (C4,5) (Bài 1b) (Bài 5) các phép 0,5 1,0 1,0 tính với 5% 10% 10% Số thập 2 số thập phân phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm Đoạn 1 1 17,5% thẳng. Độ (C6) (Bài dài đoạn 0,25 3) thẳng 2,5% 1,0 Các hình 10% 3 hình học Góc. 2 cơ bản Các góc (C7,8) đặc biệt. 0,5 Số đo 5% góc Thu 1 27,5% thập, (C9) phân 0,25 Thu loại, thập 2,5% biểu và tổ diễn dữ 4 chức liệu dữ liệu theo các tiêu chí cho
  2. trước Mô tả 2 1 1 và biểu (C10, (Bài (Bài diễn dữ 11) 4a) 4b) liệu trên 0,5 0,5 1,5 các 5% 5% 15% bảng, biểu đồ Làm 1 2,5% quen (C12) với một 0,25 Một số số mô 2,5% 5 yếu tố hình xác suất xác suất đơn giản. Tổng 12 1 0 4 0 2 1 20 100 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% % 100 Tỉ lệ chung 70% 30% % II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Phân số. Nhận biết: 3TN Tính chất – Nhận biết được phân số (câu cơ bản của với tử số hoặc mẫu số là 1,2,3) phân số. So số nguyên âm. sánh phân – Nhận biết được khái số niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số. Phân số – Nhận biết được hỗn số 1 dương. Phân số Các phép Thông hiểu 2TL 1TL tính với – Thực hiện được các (Bài (Bài 2b) phân số phép tính cộng, trừ, nhân, 1a,2a) chia với phân số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân
  3. số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). Vận dụng: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...). Số thập Nhận biết: 2TN 1TL 1TL phân và các – Nhận biết được số đối (Câu 4,5) (Bài 1b) (Bài 5) phép tính của một số thập phân. với số thập – Biết làm tròn số thập phân. Tỉ số phân. và tỉ số Thông hiểu: phần trăm – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, Số thập 2 nhân, chia với số thập phân phân. Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc)gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm. Đoạn Nhận biết: 1TN thẳng. Độ – Nhận biết được khái (Câu 6) dài đoạn niệm đoạn thẳng, trung 1TL thẳng điểm của đoạn thẳng, độ (Bài 3) dài đoạn thẳng. Các Góc. Các Nhận biết: 2TN hình góc đặc – Nhận biết được khái (Câu 7,8) 3 hình biệt. Số đo niệm góc, điểm trong học cơ góc của góc (không đề cập bản đến góc lõm). – Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt). Thu Thu thập, Nhận biết: 1TN thập và phân loại, – Nhận biết được tính (Câu 9) 4 tổ chức biểu diễn hợp lí của dữ liệu theo dữ liệu dữ liệu các tiêu chí đơn giản.
  4. theo các tiêu chí cho trước Mô tả và Nhận biết: 2TN 1TL 1TL biểu diễn – Đọc được các dữ liệu ở (Câu 10, (Bài 4a) (Bài 4b) dữ liệu trên dạng: bảng thống kê; 11) các bảng, biểu đồ tranh; biểu đồ biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Thông hiểu: – Mô tả được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Vận dụng: – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Làm quen Nhận biết: 1TN với một số –Làm quen với mô hình (câu 12) mô hình xác suất trong một số trò xác suất chơi, thí nghiệm đơn Một số đơn giản. giản (ví dụ: ở trò chơi 5 yếu tố tung đồng xu thì mô xác suất hình xác suất gồm hai khả năng ứng với mặt xuất hiện của đồng xu, ...). III. ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài. 2 Câu 1. Tử số của phân số là −9 A. –2. B. 9. C. 2. D. –9. −3 Câu 2. Trong các phân số sau phân số nào bằng phân số : 4 −9 −6 9 -6 A. B. C. D. . 16 8 12 -15 2 Câu 3. Viết hỗn số 4 về dạng phân số là 3 9 12 14 10 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3
  5. Câu 4. Số đối của số thập phân 3,5 là: 7 −7 A. 3,5 B. C. D. -3,5 2 −2 Câu 5. Làm tròn số 28,079 đến hàng phần trăm ta được kết quả là A. 28,07. B. 28,08. C. 28,09. D. 28,1. Câu 6. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. I A B Nếu AB = 8 cm thì độ dài đoạn thẳng IB bằng A. 4 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 16 cm. t x Câu 7. Viết tên góc ở hình vẽ bên bằng kí hiệu. ̂ A. 𝑦𝑡𝐴. B. ̂ . 𝑦𝑡 ̂ C. 𝑦𝐴𝑡 . ̂ D. 𝐴𝑦𝑡 . A y Câu 8. Góc có số đo bằng 1800 là A. góc nhọn. B. góc vuông. C. góc bẹt. D. góc tù. Câu 9. Khi giáo viên yêu cầu chỉ ra các đơn vị đo độ dài. Bạn An đưa ra các đơn vị sau: cm, m, kg, dm, km. Dữ liệu nào không hợp lý? A. cm. B. kg. C. dm. D. km. Câu 10. Trong cuộc khảo sát về họ của 32 học sinh lớp 6A, giáo viên lập được bảng thống kê như sau: Họ Đỗ Nguyễn Trần Lê Ngô Võ Số học sinh 3 12 4 4 3 6 Hỏi ở lớp 6A, họ nào có nhiều số học sinh nhất? A. Ngô. B. Nguyễn. C. Võ. D. Trần. Câu 11. Cho biểu đồ bên. Số học sinh yêu thích cam là: A. 50 học sinh. B. 55 học sinh. C. 40 học sinh. D. 45 học sinh. Câu 12. Gieo xúc xắc một lần. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc? A. 6. B. 5. C. 2. D. 7 . II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) −6 2 a) Tính: + 10 10 b) Tính giá trị của biểu thức: A = 25,8 + 0,3 ∙ (– 2,4 – 7,6) Bài 2. (1,5 điểm) 9 27 9 −5 a) Tính một cách hợp lí: B = ∙ + ∙ 25 11 25 11 b) Đoạn đường Hà Nội - Hải Phòng dài 120 km. Một xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã 3 đi được quãng đường. Hỏi xe lửa còn cách Hải Phòng bao nhiêu ki – lô – mét? 5 Bài 3. (1,0 điểm) Cho đoạn thẳng MN = 8 cm, điểm I nằm giữa M và N sao cho MI = 4 cm. a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng IN? b) Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao?
  6. Bài 4. (2,0 điểm) Để chuẩn bị cho việc xây dựng tủ sách lớp học, lớp trưởng làm một phiếu hỏi về văn học dân gian yêu thích của các bạn trong lớp 6B và thu được kết quả như bảng sau: Thể loại Số bạn yêu thích Truyền thuyết Truyện cười Cổ tích (Mỗi gạch ứng với một bạn) a) Lập bảng thống kê số học sinh yêu thích các thể loại văn học dân gian. b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu trên. Bài 5. (1,0 điểm) Lượng nước trong hạt tươi là 16% . Người ta lấy 200 kg hạt tươi đem phơi khô thì lượng hạt đó giảm đi 20 kg. Tính tỉ số phần trăm lượng nước còn lại trong hạt phơi khô? (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất). IV. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C D B A C C B B D A Phần II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Yêu cầu cần đạt Điểm Bài 1 a) −6 + = 2 −4 = −2 0,5đ (1,5 điểm) 10 10 10 5 b) A = 25,8 + 0,3 ∙ (– 2,4 – 7,6) = 25,8 + 0,3 ∙ ( - 10 ) 0,5đ = 25,8 + (- 3) = 22,8 0,5đ Bài 2 9 27 9 −5 a) B = ∙ + ∙ (1,5 điểm) 25 11 25 11 9 27 −5 = ∙( + ) 0,5đ 25 11 11 9 18 = .2 = 0,5đ 25 25 3 0,25đ b) Quãng đường xe lửa đã đi được là: ∙ 120 = 72 (𝑘𝑚) 5 0,25đ Xe lửa còn cách Hải Phòng là: 120 – 72 = 48 (km) Bài 3 a) Vẽ hình đúng độ dài đề cho (1,0 điểm) 0,25 đ Vì điểm I nằm giữa 2 điểm M và N nên MI + IN = MN 0,25đ Hay 4 + IN = 8 => IN = 8 – 4 = 4 (cm) b) I là trung điểm của đoạn thẳng MN. 0,25đ
  7. Vì: 0,25đ + I nằm giữa 2 điểm M và N + MI = IN = 4cm Bài 4 a) HS lập được bảng thống kê (2,0 điểm) Thể loại Truyền thuyết Truyện cười Cổ tích 0,5đ Số học sinh 5 20 15 b) Vẽ biểu đồ cột - Vẽ được trục ngang biểu diễn các thể loại. 0,25đ - Vẽ được trục đứng biểu diễn số học sinh yêu thích. 0,25đ - Với mỗi thể loại trên trục ngang, vẽ được hình chữ nhật có chiều cao bằng số lượng học sinh yêu thích (chiều rộng các hình chữ nhật bằng nhau). 1,0đ Bài 5 Lượng nước trong hạt tươi ban đầu là: 200 . 16% = 32 (kg) 0,25đ (1,0 điểm) Khi phơi thì khối lượng hạt không đổi, chỉ khối lượng nước giảm. Vì khối lượng nước giảm 30 kg nên lượng nước còn lại trong hạt phơi khô là : 32 – 20 = 12 (kg) 0,25đ Tổng khối lượng hạt phơi khô là : 200 – 20 = 180 (kg) 0,25đ Tỉ số phần trăm của lượng nước còn lại trong hạt phơi khô là: 0,25đ 12 : 180 . 100% =6,6666666… ≈ 6,7%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2