intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

  1. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE MÔN TOÁN 9 Năm học 2022-2023 I. MA TRẬN MỨC ĐỘ Vận Vận dụng Tổng Tổng số Chủ đề Nhận biết Thông hiểu dụng cao số câu điểm TN TL TN TL TL TL 1 2 3 4 5 6 8 9 10 Hệ hai phương trình bậc nhất hai 2 1/2 1 3,5 2 ẩn 0,5 0,5 1 Hàm số y = ax2(a≠0) 5 4 1/2 1 Phương trình bậc hai một ẩn 10,5 3,75 1,25 1 0,5 1 8 3 1 Góc và đường tròn 12 3,75 2 0,75 1 1 1 Hình trụ, hình nón 2 0,5 0,25 0,25 Số câu 16 8 1 2 1 28 Điểm số 4 2 1 2 1 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 10 đ II. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN 1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Nhận biết Biết được số nghiệm của hệ phương trình 2 C1; Biết được nghiệm tổng quát C3 Thông hiểu -Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1/2 C25/a
  2. Vận dụng Áp dụng các bước để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 1 C 26 2. Hàm số y = ax2(a≠0) Phương trình bậc hai một ẩn C2; 5; 11; 16; -Nhận biết hệ số a để kết luận hàm đồng hay nghịch biến 20 Nhận biết 5 Hiểu được giá trị hàm số khi biết biến x C9; 21; 23; 24 Thông hiểu 1/2 4 C 25/b Nghiệm của hàm số Vận dụng Xác định được tọa độ của hàm số bậc hai và bậc nhất 1 C 28 Góc và đường tròn Nhận biết - Các loại góc ở tâm, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở trong và ở ngoài đường tròn Thông hiểu - Hiểu được các định lí để tính được số đo của một số góc, số đo cung bị chắn Vận dụng Áp dụng các kiến thức để chứng minh tứ giác nội tiếp 1 C27 đường tròn Hình trụ, Nhận biết Chiều cao, bán kính và diện tích xung quang của hình 1 C12 hình nón trụ Thông hiểu Hiểu được diện tích xung quanh của hình nón 1 C17 Vận dụng
  3. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE MÔN TOÁN 9 Năm học 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ 001 I. TRẮC NGHIỆM: (6đ) * Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào giấy thi. (Ví dụ Câu 1: D; Câu 2: B) 2 x  y  1 Câu 1. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  3x  y  9 A.( 3; 2 ) B. ( 0; 0,5 ) C. ( 0,5; 0 ) D. (2;3) Câu 2. Phương trình x - 3y = 0 có nghiệm tổng quát là: A. (x  R; y = 3x) B. (x  R; y = 3) C. (x = 3y; y  R) D. (x = 0;y  R)  x  2y  1 Câu 3. Hệ phương trình :  có bao nhiêu nghiệm? 2x  4y  5 A. Vô nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Hai nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 4. Góc nội tiếp chắn cung 120 có số đo của góc chắn cung đó là : 0 A. 1200 B. 900 C. 300 D. 600 Câu 5: Với x > 0 , hàm số y = (m2 +2 ).x2 đồng biến khi : A.m  0 B. mọi m  C. m > 0 D. m < 0 ˆ Câu 6: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết góc BOD  124 thì số đo góc BAD 0 là: A. 56º B. 118º C. 124º D. 62º Câu 7: Chu vi của một đường tròn là 10π (cm) thì diện tích của hình tròn đó là: A. 10 cm² B. 100 cm² C. 25² cm² D. 25 cm² 7 R 2 Câu 8: Một hình quạt tròn AOB của (O; R) có diện tích là . Khi đó, số đo cung 24 AB là: A. 1050 B. 900 C. 1200 D. 1500 Câu 9: Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là: A.(-1; -1) B. (1; -1) C. (1; 1) D. (-1 ; 1) Câu 10: Cho  ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 11: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ = b2 - 4ac Phương trình đã cho có nghiệm khi? A. ∆ > 0 B. ∆ = 0 C. ∆ ≥ 0 D. ∆ < 0 Câu 12: Hình trụ có chiều cao h = 8(cm) và bán kính mặt đáy là 3(cm) thì diện tích xung quanh là: A. 16 cm² B. 24 cm² C. 32 cm² D. 48 cm² Câu 13: Cung cả đường tròn có số đo bằng: 0 0 0 0 A. Lớn hơn 360 . B. 360 . C. 180 . D. nhỏ hơn 180 . Câu 14: Điều kiện để một tứ giác nội tiếp một đường tròn là: A. Tổng hai góc đối bằng 1800. B. Tổng hai góc đối nhỏ hơn 1800. C. Tổng hai góc đối lớn hơn 1800. D. Hai góc đối bằng nhau.
  4. Câu 15: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng: A. 6 2 cm B. 6 cm C. 3 2 cm D. 2 6 cm Câu 16: Phương trình x -2x – m = 0 có nghiệm khi: 2 A. m  1 B. m  -1 C. m  1 D. m  - 1 Câu 17: Một hình nón có bán kính đáy là 5cm, chiều cao bằng 12cm. Khi đó diện tích xung quanh bằng : A. 60 cm2 B. 65 cm2 C. 17 cm2 D. 300 cm2 Câu 18: Diện tích hình tròn (O, 3cm) là A. 3  (cm2) B. 3  2 (cm2) C. 9  (cm2) D. 9  2 (cm2) Câu 19: Độ dài cung AB của đường tròn (O;5cm) là 20cm, Diện tích hình quạt tròn OAB là A. 500cm2 B. 100cm2 C. 50cm2 D. 20cm2 Câu 20: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng : A. a = 2 B a = -2 C. a = 4 D a = -4 Câu 21: Hiệu hai nghiệm của phương trình x + 2x - 5 = 0 bằng : 2 A. - 6 B. 0 C. 2 6 hoặc 2 6 D. - 2 Câu 22: Chu vi đường tròn bán kính R = 9cm là: A. 18π B. 9π C.12π D. 27π Câu 23: Biệt thức ' của phương trình 4x - 2mx - 1 = 0 là: 2 A. m2 + 16 B. - m2 + 4 C. m2 +4 D. m2 - 16 Câu 24: Phương trình bậc hai x2 - 2( m-1)x - 4m = 0 có 2 nghiệm phân biệt khi: A. Với mọi m. B. m ≠ 1 C. m > - 1 D. m ≠ -1 II. TỰ LUẬN: (4 đ) Câu 25: (1đ) a/ Giải phương trình 7x2 - 9x + 2 = 0. 2 x  y  1 b/ Giải hệ phương trình:  x  y  7 Câu 26: (1đ) Tổng của hai số bằng 59. Hai lần của số này bé hơn ba lần của số kia là 7. Tìm hai số đó. Câu 27: (1đ) Cho tam giác cân ABC có đáy BC và góc Â=20°. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C lấy điểm D sao cho DA = DB và DBA  400 . Gọi E là giao điểm của AB và CD. Chứng minh tứ giác ACBD nội tiếp đường tròn. Câu 28: (1đ) Cho phương trình x² - 6x+ m = 0. Tính m biết rằng phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn điều kiện x1  x2  4 ----------------- Hết ------------------
  5. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE MÔN TOÁN 9 Năm học 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ 002 I. TRẮC NGHIỆM: (6 đ) * Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào giấy thi. (Ví dụ Câu 1: D; Câu 2: B) Câu 1. Cho  ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 2. Hệ phương trình :  x  2y  1 có bao nhiêu nghiệm?  2x  4y  5 A. Vô nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Hai nghiệm D. Vô số nghiệm 2 x  y  1 Câu 3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  3x  y  9 A.( 3; 2 ) B. ( 0; 0,5 ) C. ( 0,5; 0 ) D. (2;3) Câu 4: Với x > 0 , hàm số y = (m +2 ).x đồng biến khi : 2 2 A. m  0 B. mọi m  C. m > 0 D. m < 0 Câu 5: Phương trình x - 3y = 0 có nghiệm tổng quát là: A. (x  R; y = 3x) B. (x  R; y = 3) C. (x = 3y; y  R) D. (x = 0;y  R) Câu 6: Chu vi của một đường tròn là 10π (cm) thì diện tích của hình tròn đó là: A. 10 cm² B. 100 cm² C. 25² cm² D. 25 cm² Câu 7: Điều kiện để một tứ giác nội tiếp một đường tròn là: A. Tổng hai góc đối bằng 1800. B. Tổng hai góc đối nhỏ hơn 1800. C. Tổng hai góc đối lớn hơn 1800. D. Hai góc đối bằng nhau. Câu 8: Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là: A.(-1; -1) B. (1; -1) C. (1; 1) D. (-1 ; 1) Câu 9: Góc nội tiếp chắn cung 120 có số đo của góc chắn cung đó là : 0 A. 1200 B. 900 C. 300 D. 600 Câu 10: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ = b2 - 4ac Phương trình đã cho có nghiệm khi? A. ∆ > 0 B.∆ = 0 C.∆ ≥ 0 D. ∆ < 0 Câu 11: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết BOD ˆ  124 thì số đo góc BAD là: 0 A. 56º B. 118º C. 124º D. 62º Câu 12: Hình trụ có chiều cao h = 8(cm) và bán kính mặt đáy là 3(cm) thì diện tích xung quanh là: A. 16 cm² B. 24 cm² C. 32 cm² D. 48 cm² 7 R 2 Câu 13: Một hình quạt tròn AOB của (O; R) có diện tích là . Khi đó, số đo cung AB 24 là: A. 1050 B. 900 C. 1200 D. 1500 Câu 14: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:
  6. A. 6 2 cm B. 6 cm C. 3 2 cm D. 2 6 cm Câu 15: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi: A. m  1 B. m  -1 C. m  1 D. m  - 1 Câu 16: Một hình nón có bán kính đáy là 5cm, chiều cao bằng 12cm. Khi đó diện tích xung quanh bằng : A.60 cm2 B. 65 cm2 C. 17 cm2 D. 300 cm2 Câu 17: Diện tích hình tròn (O, 3cm) là A. 3  (cm2) B. 3  2 (cm2) C. 9  (cm2) D. 9  2 (cm2) Câu 18: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng : A. a =2 B a = -2 C. a = 4 D a =-4 Câu 19: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai? A. x 2  2 x  5  0 B. 2 x 3  5 x  2  0 1 C. 2 x  3  0 D. x 2  40 x Câu 20: Độ dài cung AB của đường tròn (O;5cm) là 20cm, Diện tích hình quạt tròn OAB là A. 500cm2 B. 100cm2 C. 50cm2 D. 20cm2 Câu 21: Chu vi đường tròn bán kính R = 9cm là: A. 18π B. 9π C.12π D. 27π Câu 22: Biệt thức ' của phương trình 4x - 2mx - 1 = 0 là: 2 A.m2 + 16 B. - m2 + 4 C. m2 +4 D. m2 - 16 Câu 23: Phương trình bậc hai x2 - 2( m-1)x - 4m = 0 có 2 nghiệm phân biệt khi: A.Với mọi m. B. m ≠ 1 C. m > - 1 D. m ≠ -1 Câu 24: Hiệu hai nghiệm của phương trình x + 2x - 5 = 0 bằng : 2 A.- 6 B. 0 C. 2 6 hoặc 2 6 D. - 2 II. TỰ LUẬN: (4 đ) Câu 25: (1đ) a/ Giải phương trình 7x2 - 9x + 2 = 0. 2 x  y  1 b/ Giải hệ phương trình:  x  y  7 Câu 26: (1đ) Tổng của hai số bằng 59. Hai lần của số này bé hơn ba lần của số kia là 7. Tìm hai số đó. Câu 27: (1đ) Cho tam giác cân ABC có đáy BC và góc Â=20°. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C lấy điểm D sao cho DA = DB và DBA  400 . Gọi E là giao điểm của AB và CD. Chứng minh tứ giác ACBD nội tiếp đường tròn. Câu 28: (1đ) Cho phương trình x² - 6x+ m = 0. Tính m biết rằng phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn điều kiện x1  x2  4 ----------------- Hết ------------------
  7. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE MÔN TOÁN 9 Năm học 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ 003 I. TRẮC NGHIỆM: (6 đ) * Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào giấy thi. (Ví dụ Câu 1: D; Câu 2: B) 2 x  y  1 Câu 1. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  3x  y  9 A.( 3; 2 ) B. ( 0; 0,5 ) C. ( 0,5; 0 ) D. (2;3) ˆ Câu 2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết BOD  124 thì số đo góc BAD là: 0 A. 56º B. 118º C. 124º D. 62º Câu 3. Góc nội tiếp chắn cung 1200 có số đo của góc chắn cung đó là : A. 1200 B. 900 C. 300 D. 600 Câu 4: Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là: A.(-1; -1) B. (1; -1) C. (1; 1) D. (-1 ; 1) Câu 5: Phương trình x - 3y = 0 có nghiệm tổng quát là: A. (x  R; y = 3x) B. (x  R; y = 3) C. (x = 3y; y  R) D. (x = 0;y  R) Câu 6: Chu vi của một đường tròn là 10π (cm) thì diện tích của hình tròn đó là: A. 10 cm² B. 100 cm² C. 25² cm² D. 25 cm² 7 R 2 Câu 7: Một hình quạt tròn AOB của (O; R) có diện tích là . Khi đó, số đo cung AB là: 24 0 0 0 A. 105 B. 90 C. 120 D. 1500 Câu 8: Hình trụ có chiều cao h = 8(cm) và bán kính mặt đáy là 3(cm) thì diện tích xung quanh là: A. 16 cm² B. 24 cm² C. 32 cm² D. 48 cm² Câu 9: Cho  ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 10: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ = b2 - 4ac Phương trình đã cho có nghiệm khi? A. ∆ > 0 B.∆ = 0 C.∆ ≥ 0 D. ∆ < 0  x  2y  1 Câu 11: Hệ phương trình :  có bao nhiêu nghiệm? 2x  4y  5 A. Vô nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Hai nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 12: Với x > 0 , hàm số y = (m +2 ).x đồng biến khi : 2 2 A.m  0 B. mọi m  C. m > 0 D. m < 0 Câu 13: Điều kiện để một tứ giác nội tiếp một đường tròn là: A. Tổng hai góc đối bằng 1800. B. Tổng hai góc đối nhỏ hơn 1800. C. Tổng hai góc đối lớn hơn 1800. D. Hai góc đối bằng nhau. Câu 14: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:
  8. A. 6 2 cm B. 6 cm C. 3 2 cm D. 2 6 cm Câu 15: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi: A. m  1 B. m  -1 C. m  1 D. m  - 1 Câu 16: Một hình nón có bán kính đáy là 5cm, chiều cao bằng 12cm. Khi đó diện tích xung quanh bằng : A.60 cm2 B. 65 cm2 C. 17 cm2 D. 300 cm2 Câu 17: Diện tích hình tròn (O, 3cm) là A. 3  (cm2) B. 3  2 (cm2) C. 9  (cm2) D. 9  2 (cm2) Câu 18: Độ dài cung AB của đường tròn (O;5cm) là 20cm, Diện tích hình quạt tròn OAB là A. 500cm2 B. 100cm2 C. 50cm2 D. 20cm2 Câu 19: Phương trình bậc hai x2 - 2( m-1)x - 4m = 0 có 2 nghiệm phân biệt khi: A.Với mọi m. B. m ≠ 1 C. m > - 1 D. m ≠ -1 Câu 20: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax khi a bằng : 2 A. a =2 B a = -2 C. a = 4 D a =-4 Câu 21: Hiệu hai nghiệm của phương trình x + 2x - 5 = 0 bằng : 2 A.- 6 B. 0 C. 2 6 hoặc 2 6 D. - 2 Câu 22: Chu vi đường tròn bán kính R = 9cm là: A. 18π B. 9π C.12π D. 27π Câu 23: Biệt thức ' của phương trình 4x - 2mx - 1 = 0 là: 2 A.m2 + 16 B. - m2 + 4 C. m2 +4 D. m2 - 16 Câu 24: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai? A. x 2  2 x  5  0 B. 2 x 3  5 x  2  0 1 C. 2 x  3  0 D. x 2  40 x II. TỰ LUẬN: (4 đ) Câu 25: (1đ) a/ Giải phương trình 7x2 - 9x + 2 = 0. 2 x  y  1 b/ Giải hệ phương trình:  x  y  7 Câu 26: (1đ) Tổng của hai số bằng 59. Hai lần của số này bé hơn ba lần của số kia là 7. Tìm hai số đó. Câu 27: (1đ) Cho tam giác cân ABC có đáy BC và góc Â=20°. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C lấy điểm D sao cho DA = DB và DBA  400 . Gọi E là giao điểm của AB và CD. Chứng minh tứ giác ACBD nội tiếp đường tròn. Câu 28: (1đ) Cho phương trình x² - 6x+ m = 0. Tính m biết rằng phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn điều kiện x1  x2  4 ----------------- Hết ------------------
  9. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE MÔN TOÁN 9 Năm học 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ 004 I. TRẮC NGHIỆM: (6 đ) * Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào giấy thi. (Ví dụ Câu 1: D; Câu 2: B) Câu 1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết BODˆ  1240 thì số đo góc BAD là: A. 56º B. 118º C. 124º D. 62º Câu 2. Góc nội tiếp chắn cung 120 có số đo của góc chắn cung đó là : 0 A. 1200 B. 900 C. 300 D. 600 Câu 3. Hệ phương trình :  x  2y  1 có bao nhiêu nghiệm?  2x  4y  5 A. Vô nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Hai nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 4. Phương trình x - 3y = 0 có nghiệm tổng quát là: A. (x  R; y = 3x) B. (x  R; y = 3) C. (x = 3y; y  R) D. (x = 0;y  R) Câu 5: Với x > 0 , hàm số y = (m +2 ).x đồng biến khi : 2 2 A.m  0 B. mọi m  C. m > 0 D. m < 0 2 x  y  1 Câu 6: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  3x  y  9 A.( 3; 2 ) B. ( 0; 0,5 ) C. ( 0,5; 0 ) D. (2;3) Câu 7: Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x (P). Toạ độ giao điểm của (d) và 2 (P) là: A.(-1; -1) B. (1; -1) C. (1; 1) D. (-1 ; 1) 7 R 2 Câu 8: Một hình quạt tròn AOB của (O; R) có diện tích là . Khi đó, số đo cung AB là: 24 A. 1050 B. 900 C. 1200 D. 1500 Câu 9: Chu vi của một đường tròn là 10π (cm) thì diện tích của hình tròn đó là: A. 10 cm² B. 100 cm² C. 25² cm² D. 25 cm² Câu 10: Cho  ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 11: Hình trụ có chiều cao h = 8(cm) và bán kính mặt đáy là 3(cm) thì diện tích xung quanh là: A. 16 cm² B. 24 cm² C. 32 cm² D. 48 cm² Câu 12: Cho phương trình ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ = b - 4ac Phương trình 2 2 đã cho có nghiệm khi? A. ∆ > 0 B.∆ = 0 C.∆ ≥ 0 D. ∆ < 0 Câu 13: Điều kiện để một tứ giác nội tiếp một đường tròn là: A. Tổng hai góc đối bằng 1800. B. Tổng hai góc đối nhỏ hơn 1800. C. Tổng hai góc đối lớn hơn 1800. D. Hai góc đối bằng nhau. Câu 14: Diện tích hình tròn (O, 3cm) là A. 3  (cm2) B. 3  2 (cm2) C. 9  (cm2) D. 9  2 (cm2) Câu 15: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi: A. m  1 B. m  -1 C. m  1 D. m  - 1
  10. Câu 16: Một hình nón có bán kính đáy là 5cm, chiều cao bằng 12cm. Khi đó diện tích xung quanh bằng : A.60 cm2 B. 65 cm2 C. 17 cm2 D. 300 cm2 Câu 17: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng: A. 6 2 cm B. 6 cm C. 3 2 cm D. 2 6 cm Câu 18: Độ dài cung AB của đường tròn (O;5cm) là 20cm, Diện tích hình quạt tròn OAB là A. 500cm2 B. 100cm2 C. 50cm2 D. 20cm2 Câu 19: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai? A. x 2  2 x  5  0 B. 2 x 3  5 x  2  0 1 C. 2 x  3  0 D. x 2  40 x Câu 20: Phương trình bậc hai x2 - 2( m-1)x - 4m = 0 có 2 nghiệm phân biệt khi: A.Với mọi m. B. m ≠ 1 C. m > - 1 D. m ≠ -1 Câu 21: Hiệu hai nghiệm của phương trình x + 2x - 5 = 0 bằng : 2 A.- 6 B. 0 C. 2 6 hoặc 2 6 D. - 2 Câu 22: Chu vi đường tròn bán kính R = 9cm là: A. 18π B. 9π C.12π D. 27π Câu 23: Biệt thức ' của phương trình 4x - 2mx - 1 = 0 là: 2 A.m2 + 16 B. - m2 + 4 C. m2 +4 D. m2 - 16 Câu 24: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax khi a bằng : 2 A. a =2 B a = -2 C. a = 4 D a =-4 II. TỰ LUẬN: (4 đ) Câu 25: (1đ) a/ Giải phương trình 7x2 - 9x + 2 = 0. 2 x  y  1 b/ Giải hệ phương trình:  x  y  7 Câu 26: (1đ) Tổng của hai số bằng 59. Hai lần của số này bé hơn ba lần của số kia là 7. Tìm hai số đó. Câu 27: (1đ) Cho tam giác cân ABC có đáy BC và góc Â=20°. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C lấy điểm D sao cho DA = DB và DBA  400 . Gọi E là giao điểm của AB và CD. Chứng minh tứ giác ACBD nội tiếp đường tròn. Câu 28: (1đ) Cho phương trình x² - 6x+ m = 0. Tính m biết rằng phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn điều kiện x1  x2  4 ----------------- Hết ------------------
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: TOÁN 9 I/ TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) (Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm) Đề 1B 2C 3B 4D 5B 6B 7D 8A 9C 10D 11C 12D 001 13B 14A 15C 16B 17B 18C 19C 20A 21C 22A 23C 24D Đề 1D 2B 3D 4B 5C 6D 7A 8C 9D 10C 11B 12D 002 13A 14C 15B 16B 17C 18A 19A 20C 21A 22C 23D 24C Đề 1D 2B 3D 4C 5C 6D 7A 8D 9D 10C 11B 12B 003 13A 14C 15B 16B 17C 18C 19D 20A 21C 22A 23C 24A Đề 1B 2D 3B 4C 5B 6D 7C 8A 9D 10D 11D 12C 004 13A 14C 15B 16B 17C 18C 19A 20D 21C 22A 23C 24A II/ TỰ LUẬN: (4 điểm) câu Nội dung Điểm   b  4ac  2 0,5 a/Ta có: . (9)2  4.7.2  25 25 > 0 hay Δ > 0 vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt. b   9  25 b   9  25 2 x1    1 ; x2    2a 2.7 2a 2.7 7 25 2 Phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 =1; x2  7 2 x  y  1  x  8  x  8  x  8 0,5     b/  x  y  7  x  y  7  8  y  7  y  15 Vậy hệ phương trình có một nghiệm (x;y) = (-8;15) Gọi x, y là hai số cần tìm. 1 Vì tổng của hai số bằng 59 nên ta có phương trình: x + y = 59 Vì hai lần của số này bé hơn ba lần của số kia là 7 nên ta có 26 phương trình: 3y – 2x = 7.  x  y  59 2 x  2 y  118 Ta có hệ phương trình:   3 y  2 x  7 2 x  3 y  7 Giải ra ta được hai số cần tìm là: 34 và 25 A 0,25 D 20° 27 E 40° B C Theo gt tam giác ADB cân tại D. Suy ra DAB  400 0,25
  12. 1800  200 Mà tam giác ABC cân tại A nên : ABC  =80° 2 0,25 Tứ giác ACBD có tổng hai góc đối DBC  DAC  400  800  200  400 =180° 0,25 Do đó tứ giác ACBD nội tiếp Do x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình. 1 Nên theo định lí Vi –ét  b  x1  x2  a  6 Ta có:   x .x  c  m 28  1 2 a Mà : x1  x2  4  x1  x2  6 Nên ta có hệ phương trình  suy ra: x1 = 5; x2 = 1  x1  x2  4 Do đó: m = 5.1=5 - Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. DUYỆT CỦA CM NHÀ TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GV RA ĐỀ Lê Thị Thùy Vi Phan Thanh Hoàn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0