intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Sơn Định - Đề số 2

Chia sẻ: Phươngg Phươngg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

57
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 2 môn Vật lí 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Sơn Định - Đề số 2 là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuẩn bị tham gia bài kiểm tra học kì 2 sắp tới. Luyện tập với đề thường xuyên giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học và đạt điểm cao trong kì thi này, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Sơn Định - Đề số 2

Phòng GD Sơn Hòa<br /> Trường THCS Sơn Định<br /> KIỂM TRA HKII<br /> MÔN: LÝ 6<br /> THỜI GIAN: 45 PHÚT<br /> NH: 2017 – 2018<br /> TCT: 35<br /> I. MỤC TIÊU<br /> 1.Kiến thức.<br /> - Củng cố lại kiến thức cho học sinh Từ tiết 19 đến tiết 34 theo PPCT (Sau bài 30:<br /> TỔNG KẾT CHƢƠNG II: NHIỆT HỌC)<br /> - Hệ thống hóa kiến thức cho học sinh nắm đƣợc kiến thức của chƣơng.<br /> - Kiểm tra việc nắm kiến thức cũng nhƣ vận dụng kiến thức ứng dụng vào trong thực<br /> tế đời sống của HS. Từ đó phân loại đối tƣợng HS để có phƣơng pháp giảng dạy đúng đắn<br /> hơn cho từng đối tƣợng học sinh.<br /> 2. Kĩ năng.<br /> - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong làm bài kiểm tra.<br /> 3.Thái độ.<br /> - Nghiêm túc,cẩn thẩn trong làm bài.<br /> II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA<br /> - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)<br /> - Học sinh kiểm tra trên lớp.<br /> III. MA TRẬN ĐỀ THI<br /> 1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:<br /> Tỉ lệ thực dạy<br /> <br /> Trọng số<br /> <br /> LT<br /> <br /> VD<br /> <br /> LT<br /> <br /> VD<br /> <br /> (Cấp<br /> độ 1, 2)<br /> <br /> (Cấp<br /> độ 3,<br /> 4)<br /> <br /> (Cấp<br /> độ 1, 2)<br /> <br /> (Cấp độ<br /> 3, 4)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0.7<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> 5.38<br /> <br /> 10<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2.1<br /> <br /> 0.9<br /> <br /> 16.15<br /> <br /> 6.92<br /> <br /> 3. Ứng dụng sự nở vì<br /> nhiệt – Nhiệt kế.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1.4<br /> <br /> 0.6<br /> <br /> 10.77<br /> <br /> 4.62<br /> <br /> 4. Sự chuyển thể<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4.2<br /> <br /> 1.8<br /> <br /> 32.31<br /> <br /> 13.85<br /> <br /> 13<br /> <br /> 12<br /> <br /> 8.4<br /> <br /> 4.6<br /> <br /> 64.61<br /> <br /> 35.39<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Tổng số<br /> tiết<br /> <br /> Lí<br /> thuyết<br /> <br /> 1. Máy cơ đơn giản<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2. Sự nở vì nhiệt của các<br /> chất<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ:<br /> <br /> Cấp độ<br /> <br /> LT<br /> (Cấp độ<br /> 1, 2)<br /> <br /> VD<br /> (Cấp độ<br /> 3, 4)<br /> <br /> Nội dung (chủ đề) Trọng số<br /> <br /> Số lượng câu (chuẩn cần<br /> kiểm tra)<br /> T.số<br /> <br /> TN<br /> <br /> Điểm số<br /> <br /> TL<br /> <br /> 1. Máy cơ đơn<br /> giản<br /> <br /> 5.38<br /> <br /> 0,5~1<br /> <br /> 1(0,25đ)<br /> <br /> 2. Sự nở vì nhiệt<br /> của các chất<br /> <br /> 16.15<br /> <br /> 1,6~3<br /> <br /> 2(0,5đ)<br /> <br /> 1(2đ)<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> 3. Ứng dụng sự<br /> nở vì nhiệt –<br /> Nhiệt kế.<br /> <br /> 10.77<br /> <br /> 1,13~3<br /> <br /> 2(0,5đ)<br /> <br /> 1(1đ)<br /> <br /> 1,5đ<br /> <br /> 4. Sự chuyển thể<br /> <br /> 32.31<br /> <br /> 3,23<br /> <br /> 2(0,5đ)<br /> <br /> 1(2đ)<br /> <br /> 2,5đ<br /> <br /> 1. Máy cơ đơn<br /> giản<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1,0~2<br /> <br /> 1(0,25đ)<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 2. Sự nở vì nhiệt<br /> của các chất<br /> <br /> 6.92<br /> <br /> 62,9~3<br /> <br /> 1(0,5đ)<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 3. Ứng dụng sự<br /> nở vì nhiệt –<br /> Nhiệt kế.<br /> <br /> 4.62<br /> <br /> 0,86~1<br /> <br /> 1(0,25đ)<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 4. Sự chuyển thể<br /> <br /> 13.85<br /> <br /> 1,9~3<br /> <br /> 2(0,5đ)<br /> <br /> 1(2đ)<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> 100<br /> <br /> 16<br /> <br /> 12(3đ)<br /> <br /> 4(7đ)<br /> <br /> 10đ<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Trường THCS Sơn Định<br /> Tổ KHTN<br /> Họ và tên:....................................<br /> Lớp:.............................................<br /> Điểm<br /> <br /> KIỂM TRA HKII (ĐỀ 2)<br /> MÔN: LÝ 6<br /> THỜI GIAN: 45 PHÚT<br /> NĂM HỌC: 2017 – 2018<br /> Lời phê của giáo viên<br /> <br /> A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: (3,00 điểm)<br /> Câu 1 Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sự sôi?<br /> A. Sự sôi xảy ra ở cùng một chiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng;<br /> B. Khi đang sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi;<br /> C. Khi sôi có sự chuyển thể từ lỏng sang hơi trên mặt thoáng;<br /> D. Khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.<br /> Câu 2. Tìm câu sai trong các câu sau:<br /> A. Mọi chất khí khác nhau sẽ nỡ vì nhiệt khác nhau<br /> B. Mọi chất khí khác nhau sẽ nỡ vì nhiệt giống nhau<br /> C. Khi nung nóng một chất khí thì khối lƣợng riêng của chất khí đó giảm<br /> D. Khi nung nóng một chất khí thì trọng lƣợng riêng của chất khí đó giảm<br /> Câu 3. Khi lau bảng bằng khăn ƣớt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :<br /> A. Sơn trên bảng hút nƣớc<br /> C. Nƣớc trên bảng bay hơi vào không khí<br /> B. Nƣớc trên bảng chảy xuống đất<br /> D. Gỗ làm bảng hút nƣớc<br /> Câu 4. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào<br /> là đúng?<br /> A. Rắn, lỏng, khí.<br /> B. Rắn, khí, lỏng.<br /> C. Khí, lỏng, rắn.<br /> D. Khí, rắn, lỏng.<br /> Câu 5. Hiện tƣợng ngƣng tụ là hiện tƣợng:<br /> A. Chất lỏng biến thành chất rắn.<br /> B. Chất lỏng biến thành chất khí.<br /> C. Chất rắn biến thành chất khí.<br /> D. Chất khí biến thành chất lỏng.<br /> Câu 6. Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là:<br /> A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh.<br /> B. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn<br /> C. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh.<br /> D. Khối lƣợng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm.<br /> Câu 7. Một lọ thủy tinh đƣợc đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách<br /> nào trong các cách sau đây?<br /> A. Hơ nóng cổ lọ.<br /> C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.<br /> B. Hơ nóng nút.<br /> D. Hơ nóng đáy lọ.<br /> Câu 8. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nƣớc nóng thì phồng lên vì:<br /> A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.<br /> B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra.<br /> C. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.<br /> <br /> D. Nƣớc nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.<br /> Câu 9. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nƣớc dƣới đây,<br /> câu nào đúng ?<br /> A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc<br /> B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc<br /> C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc<br /> D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc<br /> Câu 10 Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đƣờng tàu hỏa lại có để một khe hở?<br /> A. Vì không thể hàn hai thanh ray đƣợc.<br /> B. Vì để lắp các thanh ray đƣợc dễ dàng hơn.<br /> C. Để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dễ dàng dài ra mà không bị ngăn cản.<br /> D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.<br /> Câu 11. Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể<br /> A. Thay đổi hƣớng của lực dùng để kéo cờ lên cao.<br /> B. Giảm cƣờng độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.<br /> C. Giữ nguyên hƣớng của lực dùng để kéo cờ lên cao.<br /> D. Tăng cƣờng độ lớn của lực dùng để kéo cờ lên cao.<br /> Câu 12.. Trong các hiện tƣợng dƣới đây, hiện tƣợng nào không liên quan đến sự nóng<br /> chảy?<br /> A. Bỏ một cục nƣớc đá vào một cốc nƣớc.<br /> B. Đốt một ngọn đèn dầu.<br /> C. Đốt một ngọn nến.<br /> D. Đúc một cái chuông đồng.<br /> B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau: (7,00 điểm)<br /> Câu 13. Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? Cho ví dụ. (2,00 điểm)<br /> Câu 14. Tại sao khi đun nƣớc, ta không nên đổ nƣớc thật đầy ấm? (1,00 điểm)<br /> Câu 15. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tƣợng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các<br /> nhiệt kế thƣờng gặp trong đời sống? (2,00đ)<br /> - Đổi đơn vị nhiệt độ sau:<br /> 0<br /> + 500C =<br /> F<br /> 0<br /> 0<br /> + 128 F =<br /> C<br /> Câu 16. Bỏ vài cục nƣớc đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nƣớc<br /> đá, ngƣời ta lập đƣợc bảng sau: (2,00đ)<br /> Thời gian ( phút )<br /> 0<br /> 2<br /> 4<br /> 6<br /> 8<br /> 10 12 14<br /> o<br /> Nhiệt độ ( C )<br /> -4<br /> -2<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 2<br /> 4<br /> 6<br /> a) Vẽ đƣờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.<br /> b) Phân tích đƣờng biểu diễn<br /> (Có hiện tƣợng gì xảy ra, lúc đó chất tồn tại ở những thể nào?)<br /> ----------HẾT---------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.<br /> <br /> III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKII:<br /> Đề 1:<br /> Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng đƣợc 0,25 điểm )<br /> Câu hỏi<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> Đề 1:<br /> Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng đƣợc 0,25 điểm )<br /> Câu hỏi<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> Phần 2. Tự luận (7 điểm)<br /> Câu<br /> Câu 13<br /> <br /> Đáp án<br /> - Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.<br /> - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc<br /> - Cho đƣợc ví dụ:<br /> <br /> Câu 14<br /> <br /> Vì khi bị đun nóng nƣớc, nƣớc trong ấm nở ra và tràn ra<br /> ngoài. Có thể gây nguy hiểm cháy nổ hoặc làm phỏng.<br /> <br /> Câu 15<br /> <br /> Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tƣợng dãn nỡ vì nhiệt của<br /> các chất<br /> Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể<br /> Nhiệt kế rƣợu: đo nhiệt độ không khí<br /> Nhiệt kế thủy ngân:đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm<br /> - 500C=(50x1,8) + 32 = 1220F<br /> - 1280F=(128-32)/1,8= 530C<br /> <br /> Câu 16<br /> <br /> - Đồ thị vẽ đúng và đẹp.<br /> - Từ phút thứ 0 đến phút thứ 2 nhiệt độ tăng: Thể rắn, đƣờng<br /> biểu diễn nằm nghiêng<br /> - Từ phút thứ 4 đến phút thứ 8 nhiệt độ không thay đổi: Thể<br /> rắn và lỏng, đƣờng biểu diễn nằm ngang<br /> - Từ phút thứ 10 đến phút thứ 14 nhiệt độ tăng: Thể lỏng,<br /> đƣờng biểu diễn nằm nghiêng<br /> <br /> Điểm<br /> 0,75 điểm<br /> 0,75 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 1 điểm<br /> 0,75 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 1,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2