intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Tân Yên

Chia sẻ: Kỳ Long | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

57
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi được biên soạn bởi Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Tân Yên nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Toán của các em học sinh khối 8. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để giúp học sinh nâng cao kiến thức và giúp giáo viên đánh giá, phân loại năng lực học sinh từ đó có những phương pháp giảng dạy phù hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Tân Yên

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II HUYỆN TÂN YÊN Năm học: 2019-2020 Môn thi: Vật lí 8 Đề thi có 2 trang Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Đơn vị nào không phải của công cơ học? A. J B. KJ C. N.m D. N Câu 2. Công thức nào sau đây là công thức tính công suất? A t A. P = A.t . B. P = . C. P = . D. P = 2A.t t A Câu 3. Trường hợp nào sau đây có công cơ học? A. Khi có lực tác dụng vào vật. B. Khi vật chuyển động. C. Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển động theo hướng của lực . D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên. Câu 4. Vật nào sau đây không có khả năng sinh công? A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh. B. Viên đạn đang bay. C. Búa máy đang rơi xuống. D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất. Câu 5. Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe đi đều với vận tốc 18 km/h. Lực kéo của đầu máy là 50000N. Công suất của đầu máy là A. 250000W. B. 25000W. C. 900000W. D. 90000W. Câu 6. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 7. Động năng thay đổi khi nào? A.Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật chuyển động đều. D. Vật chuyển động nhanh dần . Câu 8. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng. B. Vận tốc của vật. C. Khối lượng và chất làm vật. D. Khối lượng và vận tốc của vật. Câu 9. Trường hợp nào sau đây vật có cả động năng và thế năng so với mặt đất? A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay. B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe . C. Một máy bay đang bay trên cao. D. Một ô tô đang chuyển động trên đường. Câu 10. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử? A. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động không ngừng. B. Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D. Các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Câu 11. Nhiệt độ càng cao các phân tử nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động A. càng chậm. B. càng nhanh. C. lúc nhanh lúc chậm. D. càng đều. Câu 12. Khi đổ 50cm rượu vào 50cm nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể tích 3 3 A. bằng 100cm3 B. nhỏ hơn 100 cm3 C. lớn hơn 100 cm3 D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3
  2. Câu 13. Tại sao nước biển có vị mặn? A. Những phân tử nước biển có vị mặn. B. Các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau. C. Các nguyên tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. Câu 14. Cách nào làm giảm nhiệt năng của một đồng xu kim loại? A. Cọ xát đồng xu với một vật khác. B. Hơ nóng đồng xu. C. Cho đồng xu vào cốc nước nóng. D. Cho đồng xu vào cốc nước lạnh. Câu 15. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần chủ yếu bằng hình thức A. dẫn nhiệt. B. đối lưu. C. bức xạ nhiệt. D. dẫn nhiệt và đối lưu. Câu 16. Cánh máy bay thường được quét ánh bạc để A. giảm ma sát với không khí. B. giảm sự dẫn nhiệt. C. liên lạc thuận lợi hơn với các đài ra đa. D. ít hấp thụ bức xạ nhiệt của mặt trời. Câu 17. Vì sao bát đĩa thường được làm bằng sành sứ? A. Vì sành sứ dẫn nhiệt kém, làm thức ăn nóng lâu đồng thời làm tay ta khi chạm vào đó đỡ bị nóng. B. Vì sành sứ dễ trang trí, tạo hình và dễ rửa sau khi sử dụng. C. Bát đĩa làm bằng sành sứ giúp ta ăn ngon lành. D. Sành sứ dễ làm và có giá thành rẻ. Câu 18. Một vật có khối lượng m và nhiệt dung riêng là c được đun nóng từ nhiệt độ t1 đến nhiệt độ t2 . Biểu thức tính nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên là A. Q = c.m ( t 2 – t1 ) B. Q = m. ( t 2 – t1 ) C. Q = c.m.(t1 – t 2 ) D. Q = c. ( t 2 – t1 ) Câu 19. Nguyên lí truyền nhiệt nào không đúng? A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn. C. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. D. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. Câu 20. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên. A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau. B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì. C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm. D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,25 điểm). Viết biểu thức tính công cơ học? Giải thích rõ tên và đơn vị của các đại lượng? Câu 2 (1,75 điểm). Một đầu tầu hỏa kéo các toa xe đi được 2000 m với lực kéo là 30000N. a. Lực nào của đầu tàu đã thực hiện công cơ học? b.Tính công mà đầu tàu thực hiện được? Câu 3 (2 điểm). Thả một miếng đồng có khối lượng m ở nhiệt độ 1200C vào một nhiệt lượng kế chứa nước lạnh. Sau một thời gian nhiệt độ của miếng đồng và nước đều là 700 C thì người ta tính toán được nước phải cần nhiệt lương để nóng lên là 9500 J. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của vỏ nhiệt lượng kế. a. Chất nào là chất thu nhiệt? b. Chất nào là chất tỏa nhiệt? c.Tính khối lượng m của miếng đồng? (Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K ). Họ và tên: .................................................... Số báo danh: ........... Phòng thi: ..............
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KỲ II Năm học: 2019-2020 Môn: Vật lí 8 I. TRẮC NGHIỆM – 5 điểm (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D B C D A C D D C B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B D D C D A A B A II. TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 A = F.s trong đó 0,5 1,25 điểm A là công cơ học (J) Giải thích tên F là lực tác dụng (N) 0,5 đ s là quãng đường dịch chuyển( m) Đơn vị 0,25 đ Câu 2 Tóm tắt 0,25đ 1,75 điểm A, Lực thực hiện công là lực kéo của đầu tàu 0,5 đ B, Công của lực kéo của đầu tàu là A = F.s = 30000.2000 = 60 000 000 J 1đ Câu 3 A, Nước thu nhiệt 0,75 đ 2 điểm B, Đồng tỏa nhiệt 0,75 đ C,Khối lượng của miếng đồng là Q = m.c.(t2 –t1) = > m = Q = 9500 = 0,5kg 0,5đ c(t 2 -t1 ) 380.(120 − 70)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2