intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: VẬT LÝ 8 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổ Thời gian:45 phút (không kể thời gian Vận dụng giao đề) ng Vận dụng cao THỨC ĐỀ CHÍNH 1. TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TN TL Chuyể Q KQ n động - Biết được công - Biết Vận dụng công cơ thức tính vận tốc công thức v = S/t để trung bình. thức tính một đại - Nhận biết chuyển xác lượng khi biết động cơ học. định - Biết dụng cụ đo vận đại lượng kia. tốc độ. tốc. Số câu 3 1 1 5 Số 1,0 1,0 1,0 3,0 điểm 10% 10% 10% 30 Tỉ lệ % 2. Lực - Hiểu lực là một đại lượng Giải thích hiện cơ vectơ. tượng thường - Cho được ví dụ về lực ma sát. gặp liên quan - Hiểu được cách làm giảm lực đến quán tính. ma sát. Số câu 3 1 4 Số 1,0 1,0 2,0 điểm 10% 10% 20 Tỉ lệ % 3. Áp - Biết đơn vị đo áp Nêu - Hiểu được các đặc điểm của Vận dụng suất – suất là gì? được bình thông nhau. được công Lực - Biết được áp lực điều - Hiểu sự tồn tại của áp suất khí thức đẩy là gì? kiện quyển. FA = d.V để Ác-si- - Biết được công nổi - Hiểu về nguyên tắc hoạt động giải bài tập. mét – thức tính áp suất của của máy nén thủy lực. Sự nổi chất lỏng. vật. - Hiểu được cách làm tăng áp - Biết được áp suất suất. phụ thuộc vào độ - Hiểu được áp suất chất lỏng sâu cột chất lỏng tác dụng lên vật. - Hiểu được lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào yếu tố nào. Số câu 3 1 6 1 11 Số 1,0 1,0 2,0 1,0 5,0 điểm 10% 10% 20% 10% 50 Tỉ lệ % Tổng Số câu 8 9 2 1 20 Số 4,0 3,0 2,0 1,0 10 điểm 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ %
  2. A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. C. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. D. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. Câu 2. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm chuyển động của một vật gọi là A. tốc kế. B. vôn kế. C. ampe kế. D. nhiệt kế. Câu 3. Một người đi được quãng đường s 1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s 2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường, công thức nào đúng? v1 v2 s1 s2 s1 s2 t1 t2 A. vtb . B. vtb t1 t2 . C. vtb t1 t2 . D. vtb s1 s2 . 2 Câu 4. Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố A. phương, chiều. B. điểm đặt, phương, chiều. C. điểm đặt, phương, độ lớn. D. điểm đặt, phương, chiều, độ lớn. Câu 5. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là A. ma sát trượt. B. ma sát nghỉ. C. ma sát lăn. D. lực quán tính. Câu 6. Cách nào sau đây làm giảm lực ma sát nhiều nhất? A. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc. D. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc. Câu 7. Hình vẽ bên là một bình chứa chất lỏng, áp suất tại điểm M A. M lớn nhất, Q nhỏ nhất. N B. Q lớn nhất, M nhỏ nhất. C. N lớn nhất, P nhỏ nhất. P Q D. P lớn nhất, Q nhỏ nhất. Câu 8. Áp lực là A. lực ép có phương trùng với mặt bị ép. B. lực ép có phương song song với mặt bị ép. C. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì. Câu 9. Công thức tính áp suất chất lỏng nào dưới đây đúng? d d A. p = d .V . B. p = . C. p = d .h . D. p = . h V Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
  3. D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao. Câu 11. Càng lên cao, áp suất khí quyển A. càng tăng. B. càng giảm. C. không thay đổi. D. có thể tăng và cũng có thể giảm. Câu 12. Nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực là A. truyền nguyên vẹn lực tới mọi nơi trong chất lỏng. B. truyền một nửa độ lớn áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. C. truyền một phần độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. D. truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. Câu 13. Muốn tăng áp suất thì A. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. B. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. D. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. Câu 14. Đơn vị đo áp suất là gì? A. N/m2. B. N/m3. C. kg/m2. D. kg/m3. Câu 15. Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ A. trái sang phải. B. trên xuống dưới. C. dưới lên trên. D. phải sang trái. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (1,0 điểm). Viết công thức tính vận tốc của một chuyển động. Giải thích các đại lượng có tên trong công thức? Câu 17. (1,0 điểm). Nêu các điều kiện khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA)? Câu 18. (1,0 điểm). Xe đạp đi lâu ngày bị mòn xích và đĩa. Trong trường hợp này lực ma sát có lợi hay có hại. Hãy nêu biện pháp để làm giảm lực ma sát trong trường hợp này? Câu 19. (1,0 điểm). Một ô tô khởi hành từ Bắc Trà My lúc 8 giờ, đến Đà Nẵng lúc 11 giờ. Cho biết quãng đường từ Bắc Trà My đến Đà Nẵng dài 120km. Tính vận tốc của ô tô? Câu 20. (1,0 điểm). Thể tích của một miếng sắt là 50dm3. Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Nếu nhúng miếng sắt ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet như thế nào? ---Hết--- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ 1. NĂM HỌC 2022-2023 MÔN VẬT LÝ 8
  4. A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Mỗi câu đúng 0,33 điểm; 2 câu đúng 0,67 điểm; 3 câu đúng 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.A D A B D C B B C C B B D C A C B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Điểm Câu 16 s 0,25 v= (1 điểm) Công thức vận tốc : t Trong đó: s là quãng đường đi được 0,25 t là thời gian đi hết quãng đường đó 0,25 v là vận tốc 0,25 Câu 17 Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng 1,0 (1 điểm) lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: Nêu 1 điều + Vật chìm xuống khi FA < P. kiện được + Vật nổi lên khi FA > P. 0,33 điểm + Vật lơ lửng khi P = FA. Câu 18 (1 điểm) Lực ma sát có hại. 0,5 Cách làm giảm ma sát là thường xuyên bôi trơn bằng dầu mỡ. 0,5 Câu 19 Tóm tắt: (1 điểm) tđầu = 8h ; tsau = 11h S = 120km v = ? km/h Thời gian ô tô đi hết quãng đường Bắc Trà My – Đà Nẵng: t = tsau – t đầu = 11 – 8 = 3 (h) 0,25 Vận tốc của ô tô đi từ Bắc Trà My đến Đà Nẵng là v = S/t 0,25 = 120/3 = 40 (km/h) 0,5 Câu 20 Đổi đúng 50 dm = 0,05m3 3 0,25 (1 điểm) Lực đẩy Acsimet: FA = d.V 0,25 = 10000.0,05 = 500(N) 0,25 Nếu nhúng miếng sắt ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy 0,25 Acsimet không thay đổi Tổng 5,0 Người duyệt đề Người ra đề Dương Thị Hạnh Nguyễn Hoàng Vũ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1