intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc

  1. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Trường THCS Trần Hưng Đạo (Năm học 2022-2023) Giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Hiền MÔN VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút A. MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Công suất - Nêu đơn vị đo công -Hiểu được tác dụng cảu máy cơ - Vận dụng được công Vận dụng các suất. đơn giản thức: phương trình vật - Nêu được ví dụ minh họa định lí – toán, suy luật về công. luận để xác định - Nêu được ý nghĩa số ghi công được quãng suất trên các máy móc, dụng cụ đường vật dịch hay thiết bị. chuyển, hiệu suất sử dụng máy cơ đơn giản Số câu hỏi 1(C2) 3(C1,3,9) C17 5 Số điểm 0,33đ 1đ 1đ 2,33đ 2. Cấu tạo phân - Nêu được các chất đều - Nêu được một số hiện tượng xảy tử của các chất cấu tạo từ các phân tử, ra do giữa các phân tử, nguyên tử nguyên tử. Nêu được giữa có khoảng cách và ở nhiệt độ các phân tử, nguyên tử có càng cao thì các phân tử chuyển khoảng cách. động càng nhanh. - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. Số câu hỏi 1(C4) 2(C5,15) 3 Số điểm 0,33đ 0,67đ 1đ
  2. 3. Nhiệt năng Phát biểu được định -Hiểu được các hình thức truyền Vận dụng kiến thức về dẫn 2 tiết nghĩa nhiệt năng. Nêu nhiệt và nêu ví dụ về sự dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt được nhiệt độ của vật nhiệt, sự đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện càng cao thì nhiệt năng tượng đơn giản. của nó càng lớn. Số câu hỏi 1(C6) 3(C7,8,14) C18b 5 Số điểm 0,33đ 1đ 0,5đ 1,83đ - Phát biểu được định - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền - Vận dụng công thức Q = Vận dụng các nghĩa nhiệt lượng và nêu từ vật có nhiệt độ cao sang vật có m.c. t phương trình vật được đơn vị đo nhiệt nhiệt độ thấp hơn theo nguyên lý - Vận dụng phương trình lí – toán, suy lượng là gì. truyền nhiệt. cân bằng nhiệt để giải luận để xác định - Biết được nhiệt lượng bài toán cân bằng nhiệt được đại lượng trao đổi phụ thuộc vào (có sự trao đổi nhiệt tối đa cần tìm trong bài 4. Nhiệt lượng khối lượng, độ tăng giảm của ba vật). toán cân bằng nhiệt độ và chất cấu tạo nhiệt nên vật - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC. 3(C10,11,1 Số câu hỏi 2(C16,18a) 1(C13) C19a C19b,c 9 2) Số điểm 1đ 2,0đ 0,33đ 0,5đ 1đ 4,84đ TS câu 8 9 3 2 22 TS điểm 4,0đ 3,0 đ 2đ 1đ 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% B.BẢNG ĐẶC TẢ
  3. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TN TNKQ TL TL KQ 1. Công - Nêu đơn vị -Hiểu được - Vận dụng Vận dụng các phương trình vật lí – toán, suy luận để xác định được suất đo công tác dụng được công quãng đường vật dịch chuyển, hiệu suất sử dụng máy cơ đơn giản suất. cảu máy cơ thức: đơn giản - Nêu được ví dụ minh họa định luật về công. - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. Câu hỏi 1(C2) 2(C1,C3,C9) 1(C17) 2. Cấu tạo - Nêu được - Nêu được phân tử của các chất đều một số hiện các chất cấu tạo từ tượng xảy các phân tử, ra do giữa nguyên tử. các phân tử, Nêu được nguyên tử giữa các có khoảng phân tử, cách và ở
  4. nguyên tử nhiệt độ có khoảng càng cao thì cách. các phân tử chuyển động càng nhanh. - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. Số câu hỏi 1(C4) 2(C5,C15) 3. Nhiệt Phát biểu Hiểu được Vận dụng năng được định các hình kiến thức về 2 tiết nghĩa nhiệt thức truyền dẫn nhiệt, năng. Nêu nhiệt và nêu đối lưu, bức được nhiệt ví dụ về sự xạ nhiệt để độ của vật dẫn nhiệt, giải thích càng cao thì sự đối lưu, một số hiện nhiệt năng bức xạ nhiệt tượng đơn của nó càng giản. lớn. Câu hỏi 1(C6) 3(C7,C8,C14) C18b 4. Nhiệt - Phát biểu - Chỉ ra - Vận dụng Vận dụng các phương trình vật lí – toán, suy luận để xác định được đại lượng được định được nhiệt công thức Q lượng cần tìm trong bài toán cân bằng nhiệt nghĩa nhiệt chỉ tự truyền = m.c. t lượng và từ vật có - Vận dụng nêu được nhiệt độ cao
  5. đơn vị đo sang vật có phương nhiệt lượng nhiệt độ trình cân là gì. thấp hơn bằng nhiệt - Biết được theo nguyên để giải nhiệt lượng lý truyền bài toán cân trao đổi phụ nhiệt. bằng nhiệt thuộc vào (có sự trao khối lượng, đổi nhiệt tối độ tăng đa của ba giảm nhiệt vật). độ và chất cấu tạo nên vật - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC. 3(C10,C11, 1(C16,C18 Câu hỏi 1(C13) C19a C19b,c C12) a)
  6. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II-NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN VẬT LÍ - KHỐI LỚP 8 Thời gian làm bài : 45Phút; (Đề có 19 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ...................................................Lớp:……SBD……….. Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1/ Nhờ các máy cơ đơn giản như đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng mà : A. ta được lợi về công B. giảm được công cần dùng C. ta có thể phân phối lực một cách hợp lí D. tiết kiệm thời gian Câu 2/ Đơn vị đo công suất là: A. Oát (W) B. Jun (J) C. kilôgam (kg) D. kilôJun (kJ) Câu 3/ Sử dụng các máy đơn giản sau, loại máy nào không cho lợi về lực? A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng. Câu 4/ Các chất được cấu tạo từ A. tế bào B. hợp chất C. các mô D. các nguyên tử, phân tử 3 3 Câu 5/Khi đổ 50cm rượu vào 50cm nước ta thu được hổn hợp rượu và nước có thể tích: A.Bằng 100cm3 B.lớn hơn 100cm3 C.Nhỏ hơn 100cm3 D.có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3 Câu 6/ Nhiệt năng của một vật là: A. tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. năng lượng dưới dạng nhiệt của vật. C. năng lượng của vật thu được khi bị nung nóng. D. năng lượng thu được khi đốt cháy vật đó. Câu 7/ Đối lưu là hình thức truyền nhiệt A. của chất khí và chân không. B. của chất lỏng và chất rắn. C. của chất rắn và chất khí. D. của chất lỏng và chất khí. Câu 8/ Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là: A. sự dẫn nhiệt. B. sự đối lưu. C. bức xạ nhiệt. D. sự phát quang. Câu 9/ Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 10 giây. Công suất của cần trục sản ra là A. 300J B.300W C. 600J D. 600W Câu 10/ Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào yếu tố nào? A. khối lượng của vật B. độ tăng nhiệt độ của vật C. trọng lượng riêng của vật D. nhiệt dung riêng của chất làm vật Câu 11/ Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật tỏa ra: A. Q = m(t – t0) B. Q = mc(t0 – t) C. Q = mct0 D. Q = mc(t – t0) Câu 12/Đại lượng đặc trưng cho chất làm vật cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC. A. Nhiệt lượng B. Khối lượng riêng C. Nhiệt độ D. Nhiệt dung riêng Câu 13/ Thả một miếng đồng vào một cốc nước nóng. Gọi nhiệt lượng thu vào (hay tỏa ra), nhiệt độ khi có cân bằng của đồng, của cốc nước lần lượt là Q1 và Q2, t1 và t2 thì: A. Q1 = Q2 và t1 = t2. B. Q1 > Q2 và t1 < t2. C. Q1 < Q2 và t1 = t2. D. Q1 = Q2 và t1 > t2. Câu 14/ Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm nhanh sôi hơn? A. Ấm nhôm kín hơn ấm đất. B. Nước thấm vào ấm đất làm hạ nhiệt độ. C. Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất. D. Ấm đất gồ ghề hơn nên tiếp xúc với lửa ít hơn.
  7. Câu 15/ Đối với không khí trong một lớp học thì khi nhiệt độ tăng: A. khối lượng không khí trong phòng tăng B. thể tích không khí trong phòng tăng C. kích thước các phân tử không khí tăng D. vận tốc các phân tử không khí tăng II. TỰ LUẬN :(5 điểm). Câu 16: (1đ) a.Nhiệt lượng là gì? Đơn vị tính nhiệt lượng là gì? b.Trình bày công thức tính nhiệt lượng vật thu vào . Câu 17: (1đ) Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 8,1km/h .Lực kéo của ngựa là 200N.Hãy tính công suất của con ngựa? Câu 18: (1,5đ) a.Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt b. Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Vì sao? Câu 19: (1,5đ) Thả một viên bi bằng nhôm có khối lượng 100g vào bình lớn chứa 150g nước ở nhiệt độ 20,60C làm cho nước nóng lên tới 250C. a.Tính nhiệt lượng mà nước thu vào? b.Tính nhiệt độ ban đầu của viên bi nhôm? c. Tiếp tục bỏ thêm viên bi thứ 2 giống hệt viên bi đầu tiên vào bình chứa. Tính nhiệt độ khi xảy ra cân bằng nhiệt? (coi chỉ có hòn bi và nước trao đổi nhiệt với nhau) (Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K.) BÀI LÀM: I.TRẮC NGHIỆM : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 4 15 ĐA II. TỰ LUẬN : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
  8. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II-NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN VẬT LÍ - KHỐI LỚP 8 Thời gian làm bài : 45Phút; (Đề có 19 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................Lớp:…….SBD……. Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1/ Đơn vị đo công suất là: A. Jun (J) B. Oát (W) C. kilôgam (kg) D. kilôJun (kJ) Câu 2/ Các chất được cấu tạo từ A. tế bào B. hợp chất C.các nguyên tử, phân tử D .các mô Câu 3/ Đối với không khí trong một lớp học thì khi nhiệt độ tăng: A. khối lượng không khí trong phòng tăng B. thể tích không khí trong phòng tăng C. kích thước các phân tử không khí tăng D. vận tốc các phân tử không khí tăng Câu 4/ Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là: A. sự dẫn nhiệt. B. sự đối lưu. C. sự phát quang. D. bức xạ nhiệt. Câu 5/ Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào yếu tố nào? A. khối lượng của vật B. độ tăng nhiệt độ của vật C. trọng lượng riêng của vật D. nhiệt dung riêng của chất làm vật Câu 6/Đại lượng đặc trưng cho chất làm vật cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC. A. Nhiệt lượng B. Khối lượng riêng C. Nhiệt dung riêng D. Nhiệt độ Câu 7/ Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm nhanh sôi hơn? A. Ấm nhôm kín hơn ấm đất. B. Nước thấm vào ấm đất làm hạ nhiệt độ. C. Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất. D. Ấm đất gồ ghề hơn nên tiếp xúc với lửa ít hơn. Câu 8/ Nhiệt năng của một vật là: A. tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. năng lượng dưới dạng nhiệt của vật. C. năng lượng của vật thu được khi bị nung nóng. D. năng lượng thu được khi đốt cháy vật đó. Câu 9/ Nhờ các máy cơ đơn giản như đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng mà : A. ta được lợi về công B. giảm được công cần dùng C.ta có thể phân phối lực một cách hợp lí D. tiết kiệm thời gian Câu 10/ Sử dụng các máy đơn giản sau, loại máy nào không cho lợi về lực? A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động. C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng. 3 3 Câu 11/Khi đổ 50cm rượu vào 50cm nước ta thu được hổn hợp rượu và nước có thể tích: A.Bằng 100cm3 B.lớn hơn 100cm3 C. Nhỏ hơn 100cm3 D.có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3 Câu 12/ Đối lưu là hình thức truyền nhiệt A. của chất khí và chân không. B. của chất lỏng và chất rắn. C. của chất rắn và chất khí. D. của chất lỏng và chất khí. Câu 13/ Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là A. 300J B.300W C. 600J D. 600W
  9. Câu 14/ Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật tỏa ra: A. Q = m(t – t0) B. Q = mc(t0 – t) C. Q = mct0 D. Q = mc(t – t0) Câu 15/ Thả một miếng đồng vào một cốc nước nóng. Gọi nhiệt lượng thu vào (hay tỏa ra), nhiệt độ khi có cân bằng của đồng, của cốc nước lần lượt là Q1 và Q2, t1 và t2 thì: A. Q1 = Q2 và t1 = t2. B. Q1 > Q2 và t1 < t2. C. Q1 < Q2 và t1 = t2. D. Q1 = Q2 và t1 > t2. II. TỰ LUẬN :(5 điểm). Câu 16: (1đ) a.Nhiệt lượng là gì? Đơn vị tính nhiệt lượng là gì? b.Trình bày công thức tính nhiệt lượng vật thu vào . Câu 17: (1đ) Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 8,1km/h .Lực kéo của ngựa là 200N.Hãy tính công suất của con ngựa? Câu 18: (1,5đ) a.Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt b.Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Vì sao? Câu 19: (1,5đ) Thả một viên bi bằng nhôm có khối lượng 100g vào bình lớn chứa 150g nước ở nhiệt độ 20,60C làm cho nước nóng lên tới 250C. a.Tính nhiệt lượng mà nước thu vào? b.Tính nhiệt độ ban đầu của viên bi nhôm? c. Tiếp tục bỏ thêm viên bi thứ 2 giống hệt viên bi đầu tiên vào bình chứa. Tính nhiệt độ khi xảy ra cân bằng nhiệt? (coi chỉ có hòn bi và nước trao đổi nhiệt với nhau) (Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K.) BÀI LÀM: I.TRẮC NGHIỆM : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 4 15 ĐA II. TỰ LUẬN : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
  10. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. C. ĐÁP ÁN VÀ BIỄU ĐIỂM ĐỀ 001 I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) mỗi câu đúng 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12 13 14 15 0 ĐA C A B D C A D C B C B D A C D II. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 16: (1đ) a.-Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt (0,25đ) -Đơn vị của nhiệt lượng là Jun(J)( 0,25đ) b-Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào : Q= m.c.(t2 –t1 ) (0,5đ) -Trong đó : c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K) m là khối lượng của vật (kg) t1 là nhiệt độ ban đầu của vật (0C),t2 nhiệt độ cuối (0C) Câu 17: (1đ) Công của lực kéo của con ngựa là: A= F.s=200.8100=1620000J Công suất của con ngựa P=A/t=1620000/3600=450W Câu 18: (1,5đ) a/ Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau. - Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào. (1đ) b/ Về mùa đông (mùa lạnh) chim thường hay đứng xù lông. Vì chim xù lông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông chim, điều này giúp chim được giữ ấm hơn.(0,5đ) Câu 19:(1,5đ) a) Tóm tắt: m1 = 100g = 0,1kg c1 = 880J/kg.K m2 = 150g = 0,15kg c2 = 4200J/kg.K Δt2 = 25 – 20,6 = 4,40C Q2 = ?
  11. Δt1 = ?  t1 = ? Giải: a. Nhiệt lượng thu vào của nước: Q2 = m2.c2. Δt2 = 0,15.4200.4,4 = 2772 (J) b. Nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu nhôm: Q1 = m1.c1. Δt1 0,5 đ Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2  m1.c1. Δt1 = m2.c2. Δt2  Δt1 = = = 31,50C  t1 = 25+ 31,5 = 56,50C 0,5 đ b) Gọi t là nhiệt độ khi xảy ra cân bằng nhiệt Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có Qtỏa = Qthu m1.c1. Δt1 = (m1.c1+ m2.c2) Δt2 Thay số: 0,1.880. (56,5 - t) = (0,1.880+ 0,15.4200) (t - 25) Giải ra được t = 31,90C 0,25 đ 0,25 đ ĐỀ 002 I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) mỗi câu đúng 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12 13 14 15 0 ĐA B C D D C C C A C A C D D B A II. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 16: (1đ) a.-Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt (0,25đ) -Đơn vị của nhiệt lượng là Jun(J)( 0,25đ) b-Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào : Q= m.c.(t2 –t1 ) (0,5đ) -Trong đó : c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K) m là khối lượng của vật (kg) t1 là nhiệt độ ban đầu của vật (0C),t2 nhiệt độ cuối (0C) Câu 17: (1đ) Công của lực kéo của con ngựa là: A= F.s=200.8100=1620000J Công suất của con ngựa P=A/t=1620000/3600=450W Câu 18: (1,5đ) a/ Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau. - Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào. (1đ)
  12. b/ Về mùa đông (mùa lạnh) chim thường hay đứng xù lông. Vì chim xù lông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông chim, điều này giúp chim được giữ ấm hơn.(0,5đ) Câu 20:(1,5đ) a) Tóm tắt: m1 = 100g = 0,1kg c1 = 880J/kg.K m2 = 150g = 0,15kg c2 = 4200J/kg.K Δt2 = 25 – 20,6 = 4,40C Q2 = ? Δt1 = ?  t1 = ? Giải: a. Nhiệt lượng thu vào của nước: Q2 = m2.c2. Δt2 = 0,15.4200.4,4 = 2772 (J) b. Nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu nhôm: Q1 = m1.c1. Δt1 0,5 đ Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2  m1.c1. Δt1 = m2.c2. Δt2  Δt1 = = = 31,50C  t1 = 25+ 31,5 = 56,50C 0,5 đ b) Gọi t là nhiệt độ khi xảy ra cân bằng nhiệt Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có Qtỏa = Qthu m1.c1. Δt1 = (m1.c1+ m2.c2) Δt2 Thay số: 0,1.880. (56,5 - t) = (0,1.880+ 0,15.4200) (t - 25) Giải ra được t = 31,90C 0,25 đ 0,25 đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2