intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Gang Thép

Chia sẻ: Baongu999 Baongu999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

64
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Gang Thép để đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Gang Thép

  1. SỞ GD­ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KỲ 2 ­ NĂM HỌC 2019­2020  TRƯỜNG THPT GANG THÉP Môn thi: VẬT LÝ lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút;  (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi  358 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:.....................................................................  ............................. A. PHẦN CHUNG: (cho các lớp từ A1 đến A10)  Câu 1: Một lượng khí ở áp suất p1 = 750mmHg, nhiệt độ t1 = 270C có thể tích V1 = 76cm3. Khi lượng  khí đó có nhiệt độ t2 =  30C và áp suất p2 = 760 mmHg thì thể tích V2 của nó là A. V2 = 76,5 cm3. B. V2  = 69 cm  3 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ C. V2 = 38,3 cm3. D. V2 = 83,3 cm3. Câu 2: Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc  v1  va chạm vào quả cầu B khối lượng m2  đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc  v2 . Ta có:     A.  m1 v1 m 2 v 2 B.  m1 v1 m2 v 2    1  C.  m1 v1 (m1 m 2 )v 2 m1 v1 (m1 m 2 )v 2 D.  2 Câu 3: Một khối khí  ở  7oC đựng trong một bình kín có áp suất 1 atm. Đun nóng đẳng tích bình đến   nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm: A. 87oC B. 420oC C. 40,5oC D. 147     o C  Câu 4:  Một vật nhỏ  khối lượng m = 100g   gắn vào đầu môt lò xo đàn hồi có độ  cứng k = 200   N/m(khối lượng không đáng kể), đầu kia của lò xo được gắn cố  định. Hệ  được đặt trên một mặt   phẳng ngang không ma sát. Kéo vật giãn ra 5cm so với vị trí ban đầu rồi  thả nhẹ nhàng. Cơ năng của  hệ vật tại vị trí đó là: A. 200.10­2 J. B. 25.10­2 J. C. 50.10­2 J. D. 100.10­2 J. Câu 5: Đơn vị của động lượng là: A. Nm/s. B. N.m. C. kg.m/s D. N/s. Câu 6: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế  năng 2,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở  độ cao: A. 1,0 m. B. 9,8 m. C. 0,204 m. D. 0,102 m. Câu 7: Khi vận tốc của một vật tăng gấp bốn, thì A. động lượng của vật tăng gấp bốn. B. động năng của vật tăng gấp mười sau. C. động năng của vật tăng gấp bốn. D. thế năng của vật tăng gấp hai. Câu 8: Động năng của một vật tăng khi A. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. B. vận tốc của vật v = const. C. vận tốc của vật giảm. D. các lực tác dụng lên vật không sinh công Câu 9: Biểu thức đúng diễn tả phương trình trạng thái của khí lí tưởng là: A.  p.V = hằng số B.  p = hằng số C.  p.T  =hằng số D.  T..V  hằng số T   V .T TV p Câu 10: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 20m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác   đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = v2 = 5m/s B. v1 = 20m/s ; v2 = 10m/s                                               Trang 1/4 ­ Mã đề thi 358
  2. C. v1 = v2 = 20m/s D. v1 = v2 = 10m/s Câu 11: Có một lượng khí trong bình. Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế  nào nếu thể  tích của bình   tăng gấp 3 lần, còn nhiệt độ thì giảm đi một nửa? A. Áp suất tăng gấp bốn lần B. Áp suất giảm đi sáu lần C. Áp suất tăng gấp đôi D. Áp suất không đổi Câu 12: Một vật được ném lên độ cao 1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của   vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng: A. 7 J B. 5 J. C. 4J. D. 6 J.   Câu 13: Một vật chuyển động với vận tốc  v  dưới tác dụng của lực  F  không đổi. Công suất của lực   F  là: A. P=Fvt. B. P=Fv. C. P=Ft. D. P=Fv2. Câu 14: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể  tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp=50 kPa.  Áp suất ban đầu của khí đó là : A. 60 kPa B. 80 kPa C. 40 kPa D. 100 kPa Câu 15:  Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể  tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu  lần : A. 4 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 2,5 lần Câu 16: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó : A. Chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại B. Tất cả các chất khí hóa rắn C. Nước đông đặc thành đá D. Tất cả các chất khí hóa lỏng Câu 17:  Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 12lít. Khi áp suất khí không đổi và nhiệt độ  là 5460C thì thể tích lượng khí đó là : A. 18 lít. B. 36 lít. C. 24lít. D. 28 lít. Câu 18: Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động thẳng đều. C. chuyển động cong đều. D. chuyển động tròn đều. Câu 19: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích B. Áp suất C. Khối lượng D. Nhiệt độ Câu 20: Câu 1: Chọn câu Sai: A. Wt = mgz. B. Wt = mg(z2 – z1). C. Wt = mgh. D. A12 = mg(z1 – z2). B. PHẦN DÀNH CHO BAN CƠ BẢN (chỉ dành cho các lớp từ A3 đến A10)  Câu 21: Lực căng mặt ngoài  tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có   phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề  mặt chất lỏng và có độ lớn được xác định theo hệ thức:  l Af .l . B.  f . C.  f . D.  f 2 .l l Câu 22: Gọi lo là chiều dài của thanh rắn ở O oC, l là chiều dài ở toC,  là hệ số nở dài. Biểu thức nào  sau đây đúng ? .l o A.  l B. l=lo .t C. l = lo( 1+ .t) D. l=lo+  .t 1 .t Câu 23: Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức: m A.  Q . B.  Q . C.  Q .m . D.  Q L.m m Câu 24: Công thức tính công của một lực là: A. A = mgh. B. A = ½.mv2. C. A = F.s. D. A = F.s.cos . Câu 25: Chọn đáp đúng.                                               Trang 2/4 ­ Mã đề thi 358
  3. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của các chất gọi là A. sự nóng chảy. B. sự hoá hơi. C. sự kết tinh. D. sự ngưng tụ. Câu 26: Chọn đáp đúng. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là A. sự kết tinh. B. sự bay hơi. C. sự ngưng tụ. D. sự nóng chảy. Câu 27: Một thước thép  ở  300C có độ dài 1m, hệ  số nở dài của thép là   = 11.10­6 K­1.  Khi nhiệt độ  tăng đến 500C, thước thép này dài thêm là: A. 3,2 mm. B. 0,22 mm. C. 2,4 mm. D. 4,2mm. Câu 28: Một gàu nước khối lượng 12 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng  thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo  là: A. 50W. B. 500 W. C. 6W. D. 5W. Câu 29: Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng 100g ở nhiệt độ  200C, để nó hoá  lỏng ở nhiệt độ 6580C là bao nhiêu? Biết nhôm có nhiệt dung riêng là 896J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là   3,9.105J/K . A. 96,16J. B. 97,16J. C. 95,16J. D. 98,16J. Câu 30: Hai thanh kim loại, một bằng Fe, một bằng Zn có chiều dài bằng nhau ở 0 oC, còn ở 100oC thì  chiều dài chênh lệch nhau 1 mm. Biết hệ số nở dài của Fe là 1,14.10 ­5 K­1 , của Al là 3,4.10­5 K­1. Chiều  dài của 2 thanh ở 0oC là : A. 2,21 m B. 4,442 m C. 0,442 m D. 1,12 m B, PHẦN DÀNH CHO BAN KHTN (chỉ dành cho các lớp A1 đến A2) Câu 31. Một con lắc đơn có chiều dài 1m, treo vật nặng có khối lợng m, đặt tại nơi có gia tốc trọng  trợng là 10m/s2. Kéo con lắc sao cho dây treo lệch khỏi phơng thẳng đứng một góc là 600, rồi buông  tay nhẹ nhàng để con lắc dao động. Hãy xác định vận tốc của vật khi dây treo làm với phơng thẳng  đứng một góc 450. A. 2,04m/s B. 4,02m/s C. 3,04m/s D. 20,4m/s Câu 32. Một vật có khối lượng 2 kg thả rơi tự do từ độ cao 20m xuống mặt đất. Độ biến thiên động  lượng của vật trước khi chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A.  p 40kgm / s B.  p 20kgm / s C.  p 20kgm / s D.  p 40kgm / s Câu 33. Chọn câu  Sai .  Biểu thức định luật bảo toàn cơ năng là: mv2 kx 2 mv2 A.  mgz const B.  const 2 2 2 C. A = W2 – W1  =  ∆      W   D. Wt + Wđ = const Câu 34. Nếu khối lợng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ: A. Không đổi  B. Tăng 2 lần  C. Giảm 4 lần  D. Giảm 2 lần Câu 35. Khi  đun nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 0C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp   suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là giá trị nào sau đây ? A. 780C. B. 370C. C. 730C.  D.  87     0 C  Câu 36. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất P. Hỏi phải tăng nhiệt nhiệt độ  lên tới bao nhiêu để áp suất tăng lên gấp đôi? A. 600C . B. 6060K  C.  333     0 C   D. 150C Câu 37. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Boyle ­ Mariotte ?                                               Trang 3/4 ­ Mã đề thi 358
  4. A. p1.V1=p2.V2   B.  V        p  C. V 1/p D. p 1/V Câu 38. Một thước thép ở 100C  có độ dài là 1000 mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10 ­6 K­1. Khi nhiệt  độ tăng đến 400C , thước thép này dài thêm ban nhiêu? A. 0,36 mm.                  B. 36 mm.                         C. 42 mm.                 D. 15mm. Câu 39. Một thanh thép dài 5,0 m có tiết diện 1,5 cm2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi  của thép là     E = 2.1011 Pa. Lực kéo tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh  dài thêm 2,5 mm? A. F = 6,0.1010 N  B. F = 1,5.10  4  N.  C. F = 15.10  N. 7 D. F = 3,0.105 N. Câu 40. Một vật sinh công dương khi: A.Vật chuyển động nhanh dần đều B.Vật chuyển động chậm dần đều C.Vật chuyển động tròn đều D.Vật chuyển động thẳng đều ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                               Trang 4/4 ­ Mã đề thi 358
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2