intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)

  1. SỞ GD - ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÍ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 301 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chọn phát biểu đúng? A. Lực hướng tâm là một loại lực cơ học tạo nên chuyển động tròn đều. B. Lực hướng tâm có phương trùng với vec tơ vận tốc của chuyển động tròn đều. C. Lực hướng tâm luôn luôn là một loại lực cơ học duy nhất tác dụng vào vật chuyển động tròn đều. D. Lực hướng tâm gây ra gia tốc trong chuyển động tròn đều. Câu 2. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f trong chuyển động tròn đều là 2 2 2 2 A.  = 2T ;  = 2f . B.  = 2T ;  = . C.  = ; = . D.  = ;  = 2f . f T f T Câu 3. Một vật chịu tác dụng của lần lượt ba lực khác nhau F1 > F2 > F3 , cùng đi được quãng đường trên phương AB như hình vẽ và sinh công tương ứng là A1, A2 và A3. Hệ thức nào đúng? A. A  A 2  A 3 B. A 2  A1  A 3 C. A1 = A 2 = A 3 D. A1  A 2  A 3 Câu 4. Bước nào sau đây không có trong bài thực hành xác định động lượng của vật trước và sau va chạm A. Lắp ống dẫn khí từ băng nén vào đệm không khí B. Điều chỉnh băng đệm không khí nghiêng một góc α C. Nối dây từ hai cổng quang điện vào đồng hồ đo thời gian hiện thị số D. Lắp hai cổng quang điện vào hai giá đỡ và đặt cách nhau một khoảng Câu 5. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 20m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = 0; v2 = 10m/s. B. v1 = v2 = 5m/s. C. v1 = v2 = 10m/s. D. v1 = v2 = 20m/s. Câu 6. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 50N/m để lò xo dãn ra được 10cm? Lấy g = 10m/s2 A. 500g B. 5kg C. 5g D. 0,2kg. Câu 7. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 45W tiêu thụ năng lượng 54000J. Thời gian thắp sáng bóng đèn là A. 1500s B. 600s C. 1200s D. 120s Câu 8. Chọn câu sai. Năng lượng A. Có thể truyền từ vật này sang vật khác. B. Không thể truyền từ vật này sang vật khác. C. Không tự sinh ra hoặc không tự mất đi. D. Có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Câu 9. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang,trong thời gian t đi được quãng đường S. Trong thời gian đó trong lực thực hiện công bằng: A. –mgS B. 0 C. mgS2 D. mgS Câu 10. Hiệu suất là tỉ số giữa A. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần B. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích. C. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí. D. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. Câu 11. Chọn câu phát biểu đúng nhất? A. Véc tơ động lượng của hệ được bảo toàn. B. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn. Mã đề 301 Trang 1/3
  2. C. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn. D. Động lượng của hệ kín được bảo toàn. Câu 12. Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công cản. B. Công phát động. C. Công suất. D. Công cơ học. Câu 13. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Động năng của vật có biểu thức 1 A. Wđ = 2mv 2 . B. Wđ = mv 2 . C. Wđ = mv 2 . D. Wđ=mv. 2 Câu 14. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là: A. 𝒫 = A/s B. 𝒫 = A/t C. 𝒫 = t/A D. 𝒫 = s/A Câu 15. Khi một vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo phương ngang thì A. Động năng giảm, cơ năng giảm B. Động năng giảm ,thế năng tăng C. Động năng giảm, cơ năng tăng D. Động năng tăng,thế năng giảm Câu 16. Một con lắc đơn, vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài l, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Kéo con lắc lệch góc α0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát, cơ năng của vật nặng khi con lắc đến vị trí có góc lệch α so với phương thẳng đứng là A. mgl(1 – cosα0). B. mg(3cosα – 2cosα0) C. 2gl(cosα – cosα0). D. 2gl(1 − cos  0 ) Câu 17. Cơ năng là một đại lượng A. Luôn luôn dương hoặc âm. B. Có thể âm, dương hoặc bằng không. C. Luôn luôn dương. D. Luôn luôn khác không. Câu 18. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có A. Hướng không đổi. B. Chiều không đổi. C. Phương không đổi. D. Độ lớn không đổi. Câu 19. Dụng cụ nào không có trong bài thực hành xác định động lượng của vật trước và sau va chạm: A. Thước kẹp B. Cổng quang điện C. Đồng hồ thời gian hiện thị số D. Băng đệm không khí Câu 20. Một động cơ điện hoạt động , năng lượng có ích gấp ba lần năng lượng hao phí .Hiệu suất của động cơ bằng : A. 0,9 B. 0,75 C. 0,6 D. 0,8 Câu 21. Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo A. Vừa biến dạng vừa thu gia tốc B. Chuyển động. C. Có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. D. Thu gia tốc Câu 22. Từ độ cao h=25m so với mặt đất ,một vật có khối lượng m=400gam, được ném ngang với vận tốc ban đầu v0= 20m/s Bỏ qua mọi lực cản,lấy g=10m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất ,cơ năng của vật sau khi ném 1s bằng: A. 200J B. 160J C. 100J D. 180J Câu 23. Véc tơ động lượng là véc tơ A. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. C. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. Câu 24. Lấy mặt đất làm mốc thế năng và g=10m/s2, thì một vật khối lượng m=400gam ở độ cao h=0,5km so với mặt đất sẽ có thế năng A. 2KJ B. 20KJ C. 100J D. 1KJ Câu 25. Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 50m/s. Khối lượng xe là 2. 103 kg. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là: A. 2. 104 N B. 10 N C. 4. 103 N D. 4. 102 N Câu 26. Một vật có khối lượng 3kg rơi tự do không vận tốc đầu trong khoảng thời gian 2,5s. Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó có độ lớn là A. p= 75 kg.m/s. B. 200kg.m/s. C. p = 50 kg.m/s. D. p = 100 kg.m/s. Câu 27. Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng Mã đề 301 Trang 2/3
  3. A. Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe. B. Trọng lượng của xe và người đi xe. C. Lực kéo của động cơ xe máy. D. Không. Câu 28. Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng? A. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. B. Muốn giảm áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Một vật nặng 300g chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo tròn với tốc độ 300 vòng/ phút, bán kính quỹ đạo 50cm. Tính độ lớn lực hướng tâm vật? (Cho π2=10) Câu 2: Một lò xo có khối lượng không đáng kể và chiều dài tự nhiên 20(cm). Đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo một vật nặng m=100(g) thì lò xo có chiều dài 25(cm). Lấy g=10m/s2 a. Tính độ cứng của lò xo ? b. Để lò xo dài 32Cm thì ta phải treo thêm một vật nặng bao nhiêu? Câu 3. Một bao cát có khối lượng M=2Kg được treo vào đầu một sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 1m. một viên đạn khối lượng m=100g đang bay ngang với vận tốc vo tới va chạm với bao cát và chui vào bao cát nằm yên trong đó. Sau đó bao cát và viên đạn lệch ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu và dây treo hợp với phương thẳng đứng 60o. Cho g=10m/s2 a. Xác định vận tốc vo? b. Xác định phần năng lượng tiêu hao trong quá trình va chạm? ------ HẾT ------ Mã đề 301 Trang 3/3
  4. SỞ GD - ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÍ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 302 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khi năng lượng toàn phần là W,năng lượng hao phí là Wh thì hiệu suất được xác định theo biểu thức 𝑊−𝑊 𝑊 𝑊 𝑊−𝑊 A. H= 𝑊 ℎ B. H= 𝑊ℎ C. H = 𝑊 D. H= 𝑊 ℎ ℎ ℎ Câu 2. Một con lắc đơn, vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài l, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Kéo con lắc lệch góc α0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát, cơ năng của vật nặng khi con lắc đến vị trí có góc lệch α so với phương thẳng đứng là A. mg(3cosα – 2cosα0) B. 2gl(1 − cos  0 ) C. 2gl(cosα – cosα0). D. mgl(1 – cosα0). Câu 3. Bước nào sau đây không có trong bài thực hành xác định động lượng của vật trước và sau va chạm A. Điều chỉnh băng đệm không khí nghiêng một góc α B. Lắp hai cổng quang điện vào hai giá đỡ và đặt cách nhau một khoảng C. Nối dây từ hai cổng quang điện vào đồng hồ đo thời gian hiện thị số D. Lắp ống dẫn khí từ băng nén vào đệm không khí Câu 4. Cơ năng của vật sẽ không được bảo toàn khi vật A. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. Chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. C. Không chịu tác dụng của lực ma sát, lực cản. D. Chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát. Câu 5. Một vật có khối lượng 2kg rơi tự do không vận tốc đầu trong khoảng thời gian 2,5s. Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó có độ lớn là A. p = 50 kg.m/s. B. p= 75 kg.m/s. C. 200kg.m/s. D. p = 100 kg.m/s. Câu 6. Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng? A. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. B. Muốn giảm áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. C. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. Câu 7. Một vật chịu tác dụng của lần lượt ba lực khác nhau F1 > F2 > F3 , cùng đi được quãng đường trên phương AB như hình vẽ và sinh công tương ứng là A1, A2 và A3. Hệ thức nào đúng? A. A1  A 2  A 3 B. A  A 2  A 3 C. A 2  A1  A 3 D. A1 = A 2 = A 3 Câu 8. Từ độ cao h=20m so với mặt đất ,một vật có khối lượng m=800gam, được ném ngang với vận tốc ban đầu v0= 15m/s Bỏ qua mọi lực cản,lấy g=10m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất ,cơ năng của vật sau khi ném 1s bằng: A. 210J B. 160J C. 200J D. 250J Câu 9. Một động cơ điện hoạt động có năng lượng hao phí bằng một phần tư năng lượng có ích.Hiệu suất của động cơ bằng : A. 0,6 B. 0,8 C. 0,4 D. 0,75 Câu 10. Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ góc và chu kì quay? Mã đề 302 Trang 1/3
  5. 2  2  2 A. v = ωR = 2πTR. B. v = R = R. C. v = = D. v = = R. T R TR R T Câu 11. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm A. Có hướng không đổi. B. Cùng phương, ngược chiều với vecto vận tốc. C. Vuông góc với vecto vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với vecto vận tốc. Câu 12. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là: A. 𝒫 = t/A B. 𝒫 = s/A C. 𝒫 = A/s D. 𝒫 = A/t Câu 13. Dụng cụ nào không có trong bài thực hành xác định động lượng của vật trước và sau va chạm: A. Thước kẹp B. Đồng hồ thời gian hiện thị số C. Băng đệm không khí D. Cổng quang điện Câu 14. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 50N/m để lò xo dãn ra được 5cm? Lấy g = 10m/s2 A. 250g B. 25kg C. 2,5kg. D. 25g Câu 15. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều trên mặt phẳng ngang,trong thời gian t đi được quãng đường S. Trong thời gian đó trong lực thực hiện công bằng: A. 0 B. mgS2 C. mgS D. –mgS Câu 16. Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi. A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luôn là lực kéo. C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. Ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng. Câu 17. Một xe ô tô có khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động với tốc độ 54km/h thì động năng của nó bằng A. 270KJ B. 135KJ C. 18KJ D. 540KJ Câu 18. Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ A. Bằng trọng lượng của vật. B. Lớn hơn trọng lượng của vật. C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Câu 19. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 5m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = v2 = 5m/s. B. v1 = v2 = 20m/s. C. v1 = v2 = 2,5m/s. D. v1 = 0; v2 = 10m/s. Câu 20. Công suất được xác định bằng A. Giá trị công thực hiện được B. Công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài. C. Tích của công và thời gian thực hiện công. D. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. Câu 21. Véc tơ động lượng là véc tơ A. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. Câu 22. Lấy mặt đất làm mốc thế năng thì một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất sẽ có thế năng ℎ2 A. mg 2 B. –mgh C. mgh D. mgh/2 Câu 23. Khi một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương ngang thì A. Động năng giảm ,thế năng tăng B. Động năng tăng, cơ năng giảm Mã đề 302 Trang 2/3
  6. C. Động năng tăng,thế năng giảm D. Động năng tăng, cơ năng tăng Câu 24. Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng? A. Cơ năng B. Hóa năng C. Nhiệt lượng D. Nhiệt năng Câu 25. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 30W tiêu thụ năng lượng 45000J. Thời gian thắp sáng bóng đèn là A. 1200s B. 1500s C. 600s D. 150s Câu 26. Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ dài 2 m/s. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là A. 0,13 N. B. 1,0 N. C. 0,2 N. D. 0,4 N. Câu 27. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp A. Hệ gồm vật chuyển động trên mặt phẳng ngang. B. Hệ chỉ có hai vật . C. Hệ từ ba vật trở lên . D. hệ cô lập. Câu 28. Khi vật chuyển động tròn đều thì A. Vectơ vận tốc luôn hướng vào tâm. B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. C. Vectơ gia tốc không đổi. D. Vectơ vận tốc không đổi. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Một vật nặng 500g chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 40Cm, biết rằng nó đi được 5 vòng trong một giây. Tính độ lớn lực hướng tâm vật? (Cho π2=10) Câu 2: Một lò xo có khối lượng không đáng kể và chiều dài tự nhiên 25(cm), độ cứng của lò xo là 100N/m. Đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo một vật nặng m thì lò xo có chiều dài 30(cm). Lấy g=10m/s2 a. Tính Khối lượng của vật ? b. Treo thêm vật nặng 50g thì lò xo dài bao nhiêu? Biết lò xo vẫn trong giới hạn đàn hồi. Câu 3. Một bao cát có khối lượng M=5Kg được treo vào đầu một sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 1m. một viên đạn khối lượng m=100g đang bay ngang với vận tốc vo tới va chạm với bao cát và chui vào bao cát nằm yên trong đó. Sau đó bao cát và viên đạn lệch ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu và dây treo hợp với phương thẳng đứng 60o. Cho g=10m/s2 a. Xác định vận tốc vo? b. Xác định phần năng lượng tiêu hao trong quá trình va chạm? ------ HẾT ------ Mã đề 302 Trang 3/3
  7. SỞ GD - ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÍ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 303 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chọn câu sai. Năng lượng A. Có thể truyền từ vật này sang vật khác. B. Có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. C. Không tự sinh ra hoặc không tự mất đi. D. Không thể truyền từ vật này sang vật khác. Câu 2. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là: A. 𝒫 = t/A B. 𝒫 = s/A C. 𝒫 = A/s D. 𝒫 = A/t Câu 3. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang,trong thời gian t đi được quãng đường S. Trong thời gian đó trong lực thực hiện công bằng: A. mgS2 B. mgS C. –mgS D. 0 Câu 4. Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng A. Trọng lượng của xe và người đi xe. B. Không. C. Lực kéo của động cơ xe máy. D. Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe. Câu 5. Từ độ cao h=25m so với mặt đất ,một vật có khối lượng m=400gam, được ném ngang với vận tốc ban đầu v0= 20m/s Bỏ qua mọi lực cản,lấy g=10m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất ,cơ năng của vật sau khi ném 1s bằng: A. 200J B. 100J C. 160J D. 180J Câu 6. Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công cản. B. Công suất. C. Công cơ học. D. Công phát động. Câu 7. Một con lắc đơn, vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài l, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Kéo con lắc lệch góc α0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát, cơ năng của vật nặng khi con lắc đến vị trí có góc lệch α so với phương thẳng đứng là A. mg(3cosα – 2cosα0) B. 2gl(cosα – cosα0). C. 2gl(1 − cos  0 ) D. mgl(1 – cosα0). Câu 8. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có A. Độ lớn không đổi. B. Chiều không đổi. C. Hướng không đổi. D. Phương không đổi. Câu 9. Một vật chịu tác dụng của lần lượt ba lực khác nhau F1 > F2 > F3 , cùng đi được quãng đường trên phương AB như hình vẽ và sinh công tương ứng là A1, A2 và A3. Hệ thức nào đúng? A. A 2  A1  A 3 B. A1 = A 2 = A 3 C. A  A 2  A 3 D. A1  A 2  A 3 Câu 10. Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo A. Chuyển động. B. Thu gia tốc C. Vừa biến dạng vừa thu gia tốc D. Có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. Câu 11. Chọn câu phát biểu đúng nhất? A. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn. B. Véc tơ động lượng của hệ được bảo toàn. C. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn. D. Động lượng của hệ kín được bảo toàn. Câu 12. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Động năng của vật có biểu thức Mã đề 303 Trang 1/3
  8. 1 A. Wđ = mv 2 . B. Wđ=mv. C. Wđ = 2mv 2 . D. Wđ = mv 2 . 2 Câu 13. Hiệu suất là tỉ số giữa A. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí. B. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích. C. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần Câu 14. Chọn phát biểu đúng? A. Lực hướng tâm luôn luôn là một loại lực cơ học duy nhất tác dụng vào vật chuyển động tròn đều. B. Lực hướng tâm gây ra gia tốc trong chuyển động tròn đều. C. Lực hướng tâm có phương trùng với vec tơ vận tốc của chuyển động tròn đều. D. Lực hướng tâm là một loại lực cơ học tạo nên chuyển động tròn đều. Câu 15. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 45W tiêu thụ năng lượng 54000J. Thời gian thắp sáng bóng đèn là A. 1500s B. 1200s C. 600s D. 120s Câu 16. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 20m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = v2 = 20m/s. B. v1 = v2 = 5m/s. C. v1 = v2 = 10m/s. D. v1 = 0; v2 = 10m/s. Câu 17. Lấy mặt đất làm mốc thế năng và g=10m/s2, thì một vật khối lượng m=400gam ở độ cao h=0,5km so với mặt đất sẽ có thế năng A. 1KJ B. 100J C. 2KJ D. 20KJ Câu 18. Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng? A. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. B. Muốn giảm áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. C. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. Câu 19. Khi một vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo phương ngang thì A. Động năng tăng,thế năng giảm B. Động năng giảm, cơ năng tăng C. Động năng giảm ,thế năng tăng D. Động năng giảm, cơ năng giảm Câu 20. Một động cơ điện hoạt động , năng lượng có ích gấp ba lần năng lượng hao phí .Hiệu suất của động cơ bằng : A. 0,8 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9 Câu 21. Bước nào sau đây không có trong bài thực hành xác định động lượng của vật trước và sau va chạm A. Nối dây từ hai cổng quang điện vào đồng hồ đo thời gian hiện thị số B. Lắp hai cổng quang điện vào hai giá đỡ và đặt cách nhau một khoảng C. Lắp ống dẫn khí từ băng nén vào đệm không khí D. Điều chỉnh băng đệm không khí nghiêng một góc α Câu 22. Cơ năng là một đại lượng A. Luôn luôn dương hoặc âm. B. Luôn luôn khác không. C. Có thể âm, dương hoặc bằng không. D. Luôn luôn dương. Câu 23. Một vật có khối lượng 3kg rơi tự do không vận tốc đầu trong khoảng thời gian 2,5s. Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó có độ lớn là A. p= 75 kg.m/s. B. p = 50 kg.m/s. C. p = 100 kg.m/s. D. 200kg.m/s. Câu 24. Dụng cụ nào không có trong bài thực hành xác định động lượng của vật trước và sau va chạm: A. Băng đệm không khí B. Thước kẹp C. Cổng quang điện D. Đồng hồ thời gian hiện thị số Câu 25. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 50N/m để lò xo dãn ra được 10cm? Lấy g = 10m/s2 A. 500g B. 5g C. 0,2kg. D. 5kg Câu 26. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f trong chuyển động tròn đều là 2 2 2 2 A.  = ;  = 2f . B.  = 2T ;  = . C.  = 2T ;  = 2f . D.  = ; = . T f T f Mã đề 303 Trang 2/3
  9. Câu 27. Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 50m/s. Khối lượng xe là 2. 103 kg. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là: A. 4. 102 N B. 4. 103 N C. 2. 104 N D. 10 N Câu 28. Véc tơ động lượng là véc tơ A. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. B. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. C. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. D. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Một vật nặng 300g chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo tròn với tốc độ 300 vòng/ phút, bán kính quỹ đạo 50cm. Tính độ lớn lực hướng tâm vật? (Cho π2=10) Câu 2: Một lò xo có khối lượng không đáng kể và chiều dài tự nhiên 20(cm). Đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo một vật nặng m=100(g) thì lò xo có chiều dài 25(cm). Lấy g=10m/s2 a. Tính độ cứng của lò xo ? b. Để lò xo dài 32Cm thì ta phải treo thêm một vật nặng bao nhiêu? Câu 3. Một bao cát có khối lượng M=2Kg được treo vào đầu một sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 1m. một viên đạn khối lượng m=100g đang bay ngang với vận tốc vo tới va chạm với bao cát và chui vào bao cát nằm yên trong đó. Sau đó bao cát và viên đạn lệch ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu và dây treo hợp với phương thẳng đứng 60o. Cho g=10m/s2 a. Xác định vận tốc vo? b. Xác định phần năng lượng tiêu hao trong quá trình va chạm? ------ HẾT ------ Mã đề 303 Trang 3/3
  10. SỞ GD - ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÍ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 304 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một con lắc đơn, vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài l, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Kéo con lắc lệch góc α0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát, cơ năng của vật nặng khi con lắc đến vị trí có góc lệch α so với phương thẳng đứng là A. 2gl(cosα – cosα0). B. 2gl(1 − cos  0 ) C. mgl(1 – cosα0). D. mg(3cosα – 2cosα0) Câu 2. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm A. Cùng phương, ngược chiều với vecto vận tốc. B. Có hướng không đổi. C. Cùng phương, cùng chiều với vecto vận tốc. D. Vuông góc với vecto vận tốc. Câu 3. Dụng cụ nào không có trong bài thực hành xác định động lượng của vật trước và sau va chạm: A. Cổng quang điện B. Thước kẹp C. Đồng hồ thời gian hiện thị số D. Băng đệm không khí Câu 4. Lấy mặt đất làm mốc thế năng thì một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất sẽ có thế năng ℎ2 A. mgh B. mg 2 C. mgh/2 D. –mgh Câu 5. Một vật chịu tác dụng của lần lượt ba lực khác nhau F1 > F2 > F3 , cùng đi được quãng đường trên phương AB như hình vẽ và sinh công tương ứng là A1, A2 và A3. Hệ thức nào đúng? A. A1 = A 2 = A 3 B. A1  A 2  A 3 C. A  A 2  A 3 D. A 2  A1  A 3 Câu 6. Một vật có khối lượng 2kg rơi tự do không vận tốc đầu trong khoảng thời gian 2,5s. Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó có độ lớn là A. p= 75 kg.m/s. B. p = 100 kg.m/s. C. 200kg.m/s. D. p = 50 kg.m/s. Câu 7. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 50N/m để lò xo dãn ra được 5cm? Lấy g = 10m/s2 A. 25kg B. 25g C. 250g D. 2,5kg. Câu 8. Véc tơ động lượng là véc tơ A. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. B. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. C. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. D. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. Câu 9. Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ dài 2 m/s. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là A. 0,13 N. B. 0,2 N. C. 1,0 N. D. 0,4 N. Câu 10. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp A. Hệ chỉ có hai vật . B. Hệ gồm vật chuyển động trên mặt phẳng ngang. C. hệ cô lập. D. Hệ từ ba vật trở lên . Mã đề 304 Trang 1/3
  11. Câu 11. Từ độ cao h=20m so với mặt đất ,một vật có khối lượng m=800gam, được ném ngang với vận tốc ban đầu v0= 15m/s Bỏ qua mọi lực cản,lấy g=10m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất ,cơ năng của vật sau khi ném 1s bằng: A. 160J B. 250J C. 200J D. 210J Câu 12. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 5m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = v2 = 5m/s. B. v1 = v2 = 20m/s. C. v1 = 0; v2 = 10m/s. D. v1 = v2 = 2,5m/s. Câu 13. Một xe ô tô có khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động với tốc độ 54km/h thì động năng của nó bằng A. 270KJ B. 18KJ C. 135KJ D. 540KJ Câu 14. Khi năng lượng toàn phần là W,năng lượng hao phí là Wh thì hiệu suất được xác định theo biểu thức 𝑊−𝑊 𝑊 𝑊−𝑊 𝑊 A. H= 𝑊 ℎ B. H = 𝑊 C. H= 𝑊 ℎ D. H= 𝑊ℎ ℎ ℎ Câu 15. Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng? A. Nhiệt lượng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D. Hóa năng Câu 16. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 30W tiêu thụ năng lượng 45000J. Thời gian thắp sáng bóng đèn là A. 600s B. 150s C. 1500s D. 1200s Câu 17. Khi một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương ngang thì A. Động năng giảm ,thế năng tăng B. Động năng tăng, cơ năng tăng C. Động năng tăng,thế năng giảm D. Động năng tăng, cơ năng giảm Câu 18. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều trên mặt phẳng ngang,trong thời gian t đi được quãng đường S. Trong thời gian đó trong lực thực hiện công bằng: A. mgS B. –mgS C. mgS2 D. 0 Câu 19. Bước nào sau đây không có trong bài thực hành xác định động lượng của vật trước và sau va chạm A. Lắp ống dẫn khí từ băng nén vào đệm không khí B. Lắp hai cổng quang điện vào hai giá đỡ và đặt cách nhau một khoảng C. Điều chỉnh băng đệm không khí nghiêng một góc α D. Nối dây từ hai cổng quang điện vào đồng hồ đo thời gian hiện thị số Câu 20. Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ góc và chu kì quay? 2  2  2 A. v = R = R. B. v = = R. C. v = = D. v = ωR = 2πTR. T R T R TR Câu 21. Công suất được xác định bằng A. Giá trị công thực hiện được B. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. C. Công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài. D. Tích của công và thời gian thực hiện công. Câu 22. Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi. A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng. C. Luôn là lực kéo. D. Tỉ lệ với độ biến dạng. Câu 23. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là: A. 𝒫 = s/A B. 𝒫 = A/t C. 𝒫 = t/A D. 𝒫 = A/s Câu 24. Cơ năng của vật sẽ không được bảo toàn khi vật A. Chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát. B. Không chịu tác dụng của lực ma sát, lực cản. C. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Mã đề 304 Trang 2/3
  12. D. Chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. Câu 25. Khi vật chuyển động tròn đều thì A. Vectơ vận tốc không đổi. B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. C. Vectơ vận tốc luôn hướng vào tâm. D. Vectơ gia tốc không đổi. Câu 26. Một động cơ điện hoạt động có năng lượng hao phí bằng một phần tư năng lượng có ích.Hiệu suất của động cơ bằng : A. 0,6 B. 0,4 C. 0,75 D. 0,8 Câu 27. Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. C. Bằng trọng lượng của vật. D. Lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 28. Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng? A. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. B. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép. C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Một vật nặng 500g chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 40Cm, biết rằng nó đi được 5 vòng trong một giây. Tính độ lớn lực hướng tâm vật? (Cho π2=10) Câu 2: Một lò xo có khối lượng không đáng kể và chiều dài tự nhiên 25(cm), độ cứng của lò xo là 100N/m. Đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo một vật nặng m thì lò xo có chiều dài 30(cm). Lấy g=10m/s2 a. Tính Khối lượng của vật ? b. Treo thêm vật nặng 50g thì lò xo dài bao nhiêu? Biết lò xo vẫn trong giới hạn đàn hồi. Câu 3. Một bao cát có khối lượng M=5Kg được treo vào đầu một sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 1m. một viên đạn khối lượng m=100g đang bay ngang với vận tốc vo tới va chạm với bao cát và chui vào bao cát nằm yên trong đó. Sau đó bao cát và viên đạn lệch ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu và dây treo hợp với phương thẳng đứng 60o. Cho g=10m/s2 a. Xác định vận tốc vo? b. Xác định phần năng lượng tiêu hao trong quá trình va chạm? ------ HẾT ------ Mã đề 304 Trang 3/3
  13. SỞ GD - ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÍ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 305 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 50N/m để lò xo dãn ra được 10cm? Lấy g = 10m/s2 A. 5kg B. 5g C. 0,2kg. D. 500g Câu 2. Một động cơ điện hoạt động , năng lượng có ích gấp ba lần năng lượng hao phí .Hiệu suất của động cơ bằng : A. 0,75 B. 0,8 C. 0,9 D. 0,6 Câu 3. Chọn câu phát biểu đúng nhất? A. Véc tơ động lượng của hệ được bảo toàn. B. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn. C. Động lượng của hệ kín được bảo toàn. D. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn. Câu 4. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là: A. 𝒫 = A/s B. 𝒫 = A/t C. 𝒫 = s/A D. 𝒫 = t/A Câu 5. Cơ năng là một đại lượng A. Luôn luôn dương hoặc âm. B. Luôn luôn khác không. C. Có thể âm, dương hoặc bằng không. D. Luôn luôn dương. Câu 6. Một con lắc đơn, vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài l, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Kéo con lắc lệch góc α0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát, cơ năng của vật nặng khi con lắc đến vị trí có góc lệch α so với phương thẳng đứng là A. mgl(1 – cosα0). B. mg(3cosα – 2cosα0) C. 2gl(1 − cos  0 ) D. 2gl(cosα – cosα0). Câu 7. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Động năng của vật có biểu thức 1 A. Wđ=mv. B. Wđ = mv 2 . C. Wđ = mv 2 . D. Wđ = 2mv 2 . 2 Câu 8. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 45W tiêu thụ năng lượng 54000J. Thời gian thắp sáng bóng đèn là A. 1500s B. 600s C. 1200s D. 120s Câu 9. Khi một vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo phương ngang thì A. Động năng giảm, cơ năng giảm B. Động năng giảm, cơ năng tăng C. Động năng giảm ,thế năng tăng D. Động năng tăng,thế năng giảm Câu 10. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang,trong thời gian t đi được quãng đường S. Trong thời gian đó trong lực thực hiện công bằng: A. –mgS B. mgS C. 0 D. mgS2 Câu 11. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có A. Hướng không đổi. B. Chiều không đổi. C. Độ lớn không đổi. D. Phương không đổi. Câu 12. Chọn câu sai. Năng lượng A. Có thể truyền từ vật này sang vật khác. B. Không tự sinh ra hoặc không tự mất đi. C. Không thể truyền từ vật này sang vật khác. D. Có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Câu 13. Một vật có khối lượng 3kg rơi tự do không vận tốc đầu trong khoảng thời gian 2,5s. Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó có độ lớn là A. p = 100 kg.m/s. B. p= 75 kg.m/s. C. p = 50 kg.m/s. D. 200kg.m/s. Câu 14. Chọn phát biểu đúng? A. Lực hướng tâm gây ra gia tốc trong chuyển động tròn đều. Mã đề 305 Trang 1/3
  14. B. Lực hướng tâm luôn luôn là một loại lực cơ học duy nhất tác dụng vào vật chuyển động tròn đều. C. Lực hướng tâm có phương trùng với vec tơ vận tốc của chuyển động tròn đều. D. Lực hướng tâm là một loại lực cơ học tạo nên chuyển động tròn đều. Câu 15. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f trong chuyển động tròn đều là 2 2 2 2 A.  = 2T ;  = 2f . B.  = 2T ;  = . C.  = ; = . D.  = ;  = 2f . f T f T Câu 16. Hiệu suất là tỉ số giữa A. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần B. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí. C. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích. Câu 17. Dụng cụ nào không có trong bài thực hành xác định động lượng của vật trước và sau va chạm: A. Cổng quang điện B. Thước kẹp C. Đồng hồ thời gian hiện thị số D. Băng đệm không khí Câu 18. Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng? A. Muốn giảm áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. B. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép. Câu 19. Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng A. Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe. B. Trọng lượng của xe và người đi xe. C. Lực kéo của động cơ xe máy. D. Không. Câu 20. Một vật chịu tác dụng của lần lượt ba lực khác nhau F1 > F2 > F3 , cùng đi được quãng đường trên phương AB như hình vẽ và sinh công tương ứng là A1, A2 và A3. Hệ thức nào đúng? A. A 2  A1  A 3 B. A1  A 2  A 3 C. A1 = A 2 = A 3 D. A  A 2  A 3 Câu 21. Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công phát động. B. Công suất. C. Công cơ học. D. Công cản. Câu 22. Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 50m/s. Khối lượng xe là 2. 103 kg. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là: A. 2. 104 N B. 4. 103 N C. 10 N D. 4. 102 N Câu 23. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 20m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = v2 = 5m/s. B. v1 = v2 = 10m/s. C. v1 = 0; v2 = 10m/s. D. v1 = v2 = 20m/s. Câu 24. Lấy mặt đất làm mốc thế năng và g=10m/s2, thì một vật khối lượng m=400gam ở độ cao h=0,5km so với mặt đất sẽ có thế năng A. 100J B. 20KJ C. 2KJ D. 1KJ Câu 25. Từ độ cao h=25m so với mặt đất ,một vật có khối lượng m=400gam, được ném ngang với vận tốc ban đầu v0= 20m/s Bỏ qua mọi lực cản,lấy g=10m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất ,cơ năng của vật sau khi ném 1s bằng: A. 200J B. 160J C. 180J D. 100J Câu 26. Bước nào sau đây không có trong bài thực hành xác định động lượng của vật trước và sau va chạm A. Lắp hai cổng quang điện vào hai giá đỡ và đặt cách nhau một khoảng B. Lắp ống dẫn khí từ băng nén vào đệm không khí C. Điều chỉnh băng đệm không khí nghiêng một góc α D. Nối dây từ hai cổng quang điện vào đồng hồ đo thời gian hiện thị số Câu 27. Véc tơ động lượng là véc tơ A. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. Mã đề 305 Trang 2/3
  15. B. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. C. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. D. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. Câu 28. Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo A. Vừa biến dạng vừa thu gia tốc B. Thu gia tốc C. Có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. D. Chuyển động. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Một vật nặng 300g chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo tròn với tốc độ 300 vòng/ phút, bán kính quỹ đạo 50cm. Tính độ lớn lực hướng tâm vật? (Cho π2=10) Câu 2: Một lò xo có khối lượng không đáng kể và chiều dài tự nhiên 20(cm). Đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo một vật nặng m=100(g) thì lò xo có chiều dài 25(cm). Lấy g=10m/s2 a. Tính độ cứng của lò xo ? b. Để lò xo dài 32Cm thì ta phải treo thêm một vật nặng bao nhiêu? Câu 3. Một bao cát có khối lượng M=2Kg được treo vào đầu một sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 1m. một viên đạn khối lượng m=100g đang bay ngang với vận tốc vo tới va chạm với bao cát và chui vào bao cát nằm yên trong đó. Sau đó bao cát và viên đạn lệch ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu và dây treo hợp với phương thẳng đứng 60o. Cho g=10m/s2 a. Xác định vận tốc vo? b. Xác định phần năng lượng tiêu hao trong quá trình va chạm? ------ HẾT ------ Mã đề 305 Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2