intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyên Hồng

Chia sẻ: Baongu999 Baongu999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

34
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyên Hồng sau đây để biết được cấu trúc đề thi học kì 2 cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi học kì 2 để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyên Hồng

  1. SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 ­ 2020 TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNG Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề Mã đề thi Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 201 Câu 1: Biết h = 6,625.10­34 J.s; c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôton ứng với bưc xa có b ́ ̣ ước sóng 0,5 μm   trong chân không là A. 3,975.10­19 J. B. 2,495.10­31 J. C. 3,975.10­31 J. D. 2,495.10­19 J. Câu 2: Chiếu một chùm bức xạ  đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35  μm . Hiện  tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là A. 0,1  μm . B. 0,2  μm . C. 0,3  μm . D. 0,4  μm . Câu 3: Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây? A. Quang điện trong. B. Quang điện ngoài. C. Lân quang. D. Huỳnh quang. Câu 4: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10­11(m). Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 84,8.10­11(m). B. 21,2.10­11(m). C. 132,5.10­11(m). D. 47,7.10­11(m). Câu 5: Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp   xếp thứ tự nào dưới đây là đúng? A. nc > nL > nl > nv. B. nc 
  2. A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 13: Trong một thí nghiệm Y­âng về  giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là  λ  (m),  khoảng cách giữa hai khe hẹp là a (m). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D  (m). Vị trí vân tối có tọa độ  x k là λD λD λD λD A.  x k = ( 2k + 1) B.  x k = k C.  x k = ( 2k + 1) D.  x k = k a a 2a 2a Câu 14: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng   cách từ hai khe đến màn là 2,0 m. Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc  1 = 0,48  µm  và  2 =  0,60  m vào hai khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí mà vân sáng hai bức xạ trùng nhau là A. 6 mm. B. 2,4 mm. C. 4,8 mm. D. 4 mm. Câu 15: Cầu vồng là kết quả của hiện tượng A. tán sắc ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. Câu 16: Hạt nhân  Co  có cấu tạo gồm 60 27 A. 33 prôton và 27 nơtron. B. 33 prôton và 27 nơtron. C. 27 prôton  và 60 nơtron. D. 27 prôton và 33 nơtron. Câu 17: Khi bắn phá hạt nhân  147 N  bằng hạt  α , người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X.   Hạt nhân X là A.  17 8 O. B.  16 8 O. C.  12 6 C. D.  14 6 C. Câu 18: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là A. 0,3 m. B. 3 m. C. 30 m. D. 300 m. Câu 19: Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ qũy đạo dừng có mức năng lượng E M = ­0,85 eV  sang qũy đạo dừng có năng lượng EN = ­13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,4340  m. B. 0,0974  m. C. 0,4860  m. D. 0,6563  m. Câu 20: Các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là A. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X. B. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X. D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại. Câu 21: Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là A. hiện tượng quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại. B. hiện tượng quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi. C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn. D. sự giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ  điện từ. Câu 22: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. B. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. D. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y­âng, khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau là A.  /aD. B. ax/D. C.  a/D. D.  D/a. Câu 24: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ  tự do với tần số góc ω. Gọi qo là  điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 201
  3. qo q A.  . B. qo 2. C. qo . D.  o . ω 2 ω Câu 25: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với cường độ dòng điện trong mạch thì điện tích  trên một bản tụ điện luôn A. trễ pha hơn một góc  /2. B. sớm pha hơn một góc  /2. C. cùng pha. D. sớm pha hơn một góc  /4. Câu 26: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì   dao động riêng của mạch là LC . B. 2 . 1 . 2π . LC A.  2π C.  2π LC D.  LC Câu 27: Số nuclôn có trong hạt nhân  23 11 Na  là A. 11. B. 12. C. 23. D. 34. Câu 28: Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm  L = 2 mH và tụ điện có điện dung  C = 2 pF.  Tần số dao động của mạch gần bằng A. 1 MHz. B. 2,5 MHz. C. 1 kHz. D. 2,5 kHz. Câu 29: Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô tồn tại ở các trạng thái dừng có năng lượng tương  ứng là EK = − 144E, EL = − 36E, EM = − 16E, EN = − 9E,... (E là hằng số). Khi một nguyên tử  hiđrô  chuyển từ  trạng thái dừng có năng lượng EM  về  trạng thái dừng có năng lượng EK  thì phát ra một  phôtôn có năng lượng A. 135E. B. 128E. C. 7E. D. 9E. Câu 30: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo   dừng N. Khi êlectron chuyển về  các quỹ  đạo dừng bên trong thì quang phổ  vạch phát xạ  của đám  nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 6. D. 4. Câu 31: Sóng điện từ A. có điện trường và từ trường tại một điểm dao động cùng phương. B. là sóng dọc hoặc sóng ngang tùy vào môi trường truyền sóng. C. không truyền được trong chân không. D. là điện từ trường lan truyền trong không gian theo thời gian. Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng. Đồng vị là các nguyên tử mà A. hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau. B. hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau. C. hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau. D. hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau. Câu 33: Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ  tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E 0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B 0 thì  cường độ điện trường tại đó có độ lớn là A. 2E0. B. E0. C. 0,25E0. D. 0,5E0. Câu 34: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của khối lượng hạt nhân ? A. kg B. MeV/c2 C. u D. MeV/c Câu 35: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. B. Tia X có cùng bản chất với tia catốt. C. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh. D. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy. Câu 36: Trong “máy bắn tốc độ” của cảnh sát giao thông sử dụng để đo tốc độ của phương tiện giao   thông                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 201
  4. A. chỉ có máy thu sóng vô tuyến. B. có cả máy phát và thu sóng vô tuyến. C. chỉ có máy phát sóng vô tuyến. D. không có máy phát và thu sóng vô tuyến. Câu 37: Một hạt nhân  42 He  có độ hụt khối là 0,0305 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết  riêng của hạt nhân này là A. 28,41075 MeV/nuclôn. B. 7,10269 eV/nuclôn. C. 7,10269 MeV/nuclôn. D. 7,01269 MeV/nuclôn. Câu 38: Tinh chât nôi bât cua tia hông ngoai la ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ A. tac dung nhiêt. ́ ̣ ̣ B. lam iôn hoa không khi. ̀ ́ ́ C. tac dung lên kinh anh. ́ ̣ ́ ̉ D. kha năng đâm xuyên. ̉ Câu 39: Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là hiện tượng A. tạo thành chùm ánh sáng trắng từ sự hoà trộn của các chùm ánh sáng đơn sắc. B. chùm sáng trắng bị tách thành nhiều chùm đơn sắc khác nhau. C. đổi màu của các tia sáng. D. chùm sáng trắng bị mất đi một số màu. Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng : 0,38 m       0,76 m. Tại vị trí của vân  sáng đỏ bậc 4 của ánh sáng đỏ   = 0,75  m có số vạch sáng của ánh sáng đơn sắc nằm trùng vị trí là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Học sinh không được sử dụng tài liệu!                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 201
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2