intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ - Mã đề:155

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

70
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi học kì ii môn vật lý - mã đề:155', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ - Mã đề:155

  1. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN_THÁI NGUYÊN Đề thi …Mã đề:155 Khối : 12 Nâng cao ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ Thời gian 60 phút Câu 1 : Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là: A. 10-10 cm. B. 10-10 m. C. 10-13 m. D. 10-13 cm. Câu 2 : Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 12 C thành 3 hạt α là bao nhiêu? (biết mC = 11, 996 6 mα = 4,0015u).. B. E = 1,16189.10-13MeV. A. E = 7,2618J. C. E = 1,16189.10-19J. D. E = 7,2618MeV. Câu 3 : Catốt của tế bào quang điện làm bằng xêdi có giới hạn quang điện là 0,66µm, cho biết hằng số P h = 6,625.10-34 Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s, khối lượng electron m = 9,1. kg. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm. Động năng đầu cực đại của các electron quang điện bắn ra khỏi catốt là: B. 1,1.10-19J. C. 0,964.10-19J. A. 0,7 eV. D. 0,75eV. Câu 4 : Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330µm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là: A. 1,94eV. B. 2,38eV. C. 1,16eV. D. 2,72eV. Câu 5 : Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl  p 18Ar  n , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, 37 37 m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c2. Năng lượng mà ph ứng này toả ra hoặc thu vào là: A. Thu vào 2,562112.10-19J. B. Toả ra 1,60132MeV. -19 C. Toả ra 2,562112.10 J. D. Thu vào 1,60132MeV. Câu 6 : Chọn câu đúng. Khi một cái thước chuyển động theo phương chiều dài của nó, độ dài của thước 2 v A. co lại theo tỉ lệ 1  2 . c v2 B. dãn ra theo tỉ lệ 1  2 . c C. dãn ra phụ thuộc vào vận tốc của thước. D. co lại tỉ lệ với vận tốc của thước. Câu 7 : Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,1216 và λ2 = 0,1026 µm. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Banme là: A. 0,6566 µm. B. 0,7260 µm. C. 0,6873 µm. D. 0,5875 µm. Câu 8 : Chọn phát biểu đúng trong các câu sau: Khi hiện tượng quang điện xảy ra, giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích, nếu tăng cường độ chùm sáng thì: A. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện giảm đi. B. Hiệu điện thế hãm tăng lên. C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng lên. D. Động năng ban đàu cực đại của các electron quang điện tăng lên. Câu 9 : Chọn phát biểu sai trong các câu sau: A. Trong hiện tượng quang dẫn, khi được giải phóng các electron lien kết thoát khỏi chất bán dẫn v thành electron dẫn. B. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi được chiếu sáng b ánh sáng thích hợp.
  2. C. Giới hạn quang điện thường nhỏ hơn giới hạn quang dẫn. D. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện trong. Câu 10 : Hạt nhân 238 U có cấu tạo gồm:. 92 A. 92p và 146n. B. 238p và 146n. C. 238p và 92n D. 92p và 238n. 26 Câu 11 : Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P = 3,9.10 W. Biết phản ứng hạt nhân trong lòng mặ trời là phản ứng tổng hợp hyđrô thành hêli. Biết rằng cứ một hạt nhân hêli tạo thành thì năng lượ giải phóng 4,2.10-12J. Lượng hêli tạo thành và lượng hiđrô tiêu thụ hàng năm là: A. 19,46.1018kg và 19,6.1018kg. B. 19,46.1017kg và 19,6.1017kg. 17 18 D. 19,46.1018kg và 19,6..1017kg. C. 19,46.10 kg và 19,6.10 kg. Câu 12 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? . Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện: A. phụ thuộc vào bản chất của kim loại. B. phụ thuộc cường độ của chùm ánh sáng kích thích. C. điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích. D. phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. Câu 13 : 2 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn thuần cảm L =  100 và tụ điện C = (µF). Mắc nối tiếp vào mạch một ampe kế xoay chiều có điện trở không đáng  Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos(100πt) V. Tổng trở đoạn mạch là: B. Z = 200 Ω. D. Z = 100 Ω. A. Z = 200 2 Ω. C. Z = 100 2 Ω. Câu 14 : Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. λ = 0,45 µm. B. λ = 0,68 µm. C. λ = 0,72 µm. D. λ = 0,40 µm. Câu 15 : Cho phản ứng hạt nhân 25 Mg  X  22 Na   , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? 12 11 3 D. 2 D . α. T. C. p. A. 1 B. 1 Câu 16 : Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122nm, bước sóng của vạch quang thứ hai của dãy Banme là 0,4860 µm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là A. 0,0224 µm. B. 0,0975 µm. C. 0,4324 µm. D. 0,3672 µm. Câu 17 : 2 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn thuần cảm L =  100 và tụ điện C = (µF). Mắc nối tiếp vào mạch một ampe kế xoay chiều có điện trở không đáng  Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos(100πt) V. Biểu thứ điện áp giữa hai bản tụ điện C là: 3 3 A. uC = 100 2 cos(100πt - B. uC = 100 2 cos(100πt + ) V. ) V. 4 4
  3.   C. uC = 100 2 cos(100πt - D. uC = 100 2 cos(100πt - ) V. ) V. 2 4 Cho phản ứng hạt nhân 3 H  2 H    n  17,6MeV , biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 . Năng lượn Câu 18 : 1 1 toả ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là: E = 423,808.103J. B. E = 503,272.103J. A. 9 D. E = 503,272.109J. E = 423,808.10 J. C. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng S1 và S2 là a =1,56 Câu 19 : khoảng cách từ S1, S2 đến màn quan sát là D = 1,24 m. Đo được khoảng cách giữa 12 vân sáng li tiếp là 5,21 mm. Bước sóng ánh sáng đã dùng trong thí nghiệm là: B. λ = 0,596.10-6 mm. λ = 0,596 µm. A. -6 λ = 0,596.10 µm. D. λ = 0,596 mm. C. Chiếu lần lượt hai bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 1,2.1015 Hz và f2 = 1,0.1015 Hz vào catốt làm bằn Câu 20 : kẽm của một tế bào quang điện. Khi đó người ta đo được các hiệu điện thế hãm để cho dòng qua điện bắt đầu triệt tiêu tương ứng là U1 = 1,43V và U2 = 0,60V. Cho biết e = 1,6.10—19C. Công thoát eléctron ra khỏi tấm kẽm là: A = 5,68.10-13J. B. A = 5,68.10-21J. A. A = 5,68.10-19J. D. A = 5,68.10-16J. C. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra h Câu 21 : tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải: tăng điện dung của tụ điện.. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. A. giảm điện trở của mạch. D. giảm tần số dòng điện xoay chiều. C. Chiếu lần lượt hai bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 1,2.1015 Hz và f2 = 1,0.1015 Hz vào catốt làm bằn Câu 22 : kẽm của một tế bào quang điện. Khi đó người ta đo được các hiệu điện thế hãm để cho dòng qua điện bắt đầu triệt tiêu tương ứng là U1 = 1,43V và U2 = 0,60V. Cho biết e = 1,6.10-19C. Công thoát eléctron ra khỏi tấm kẽm là: A = 3,45 eV B. A = 3,55 eV C. A = 3,35 eV D. A = 3,65 eV A. Nhà máy điện nguyên tử dùng U235 có công suất 600MW, hiệu suất 20%, ho ạt động liên tục tro Câu 23 : năm. Cho biết 1 hạt nhân U235 khi bị phân hạch tỏa ra trung bình năng lượng 200 MeV. Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho nhà máy trong 1 năm là: C. 1153,7 tấn . 1153,7 g . B. 1153,7 kg . D. 1153,7 mg . A. Quá trình phóng xạ nào dưới đây không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân? Câu 24 : B. Phóng xạ β+. D. Phóng xạ β-. Phóng xạ α. C. Phóng xạ γ. A. Kết luận nào dưới đây không đúng? Câu 25 : Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ. B. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng C. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo qui luật hàm số mũ. D. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656 µm và 0,4860 µm. B Câu 26 : sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là 0,7645 µm. B. 1,3627 µm. C. 0,9672 µm. D. 1,8754 µm. A. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niut ơn là: Câu 27 : chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính. A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn. B. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn. C. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. D. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạn Câu 28 :
  4. quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30 µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron qu điện là: 7,56.105m/s. B. 8,36.106m/s. C. 6,54.106m/s. D. 9,85.105m/s. A. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Vận tốc Câu 29 : đầu cực đại của electron quang điện là 9,85.105m/s. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm c là : λ0 = 0,35 µm. B. λ0 = 0,30 µm. C. λ0 = 0,40 µm. D. λ0 = 0,25 µm. A. Câu 30 : 2 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn thuần cảm L =  100 và tụ điện C = (µF). Mắc nối tiếp vào mạch một ampe kế xoay chiều có điện trở không đáng  Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos(100πt) V. Biểu thứ điện áp giữa hai đầu điện trở R là:   uR = 100 2 cos(100πt - )V. B. uR = 100cos(100πt + )V. A. 4 4   uR = 100 2 cos(100πt + )V. D. uR = 100cos(100πt - )V. C. 4 4 Câu 31 : 2 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn thuần cảm L =  100 và tụ điện C = (µF). Mắc nối tiếp vào mạch một ampe kế xoay chiều có điện trở không đáng  Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos(100πt) V. Số chỉ củ ampe kế là: I=2A C. I = 1 A A. B. I = 2 A D. I = 2 2 A Câu 32 : 2 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn thuần cảm L =  100 và tụ điện C = (µF). Mắc nối tiếp vào mạch một ampe kế xoay chiều có điện trở không đáng  Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos(100πt) V. Biểu thứ cường độ dòng điện chạy trong mạch là:   i = 2 cos(100πt + )A. B. i = 2cos(100πt - )A. A. 4 4   i = 2 cos(100πt - )A. D. i = 2cos(100πt + )A. C. 4 4 Chọn đáp án đúng. Hiện t ượng giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của hai sóng ánh sáng thỏa m Câu 33 : điều kiện: Cùng biên độ, cùng pha. B. Cùng tần số, cùng pha. A. Cùng biên độ, cùng tần số. D. Cùng tần số, cùng chu kì. C. Một dòng quang điện có cường độ bão hòa là 0,32mA. Điện lượng của electron là 1,6.10-19C. Số Câu 34 : electron quang điện thoát ra khỏi catốt trong 10s là: 0,2.1018. B. 2.1015. C. 2.1016. D. 20.1016. A. Câu 35 : 2 Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u; u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D là: 2
  5. A. 3,578. 10-13 J D. 3,578.10-19 J. B. 2,24 mJ. C. 2,24 J. Câu 36 : Chọn câu đúng: A. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên. B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng hai lần. C. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng l hai lần. D. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng quang điện t lên hai lần. Câu 37 : Một lượng chất phóng xạ 222 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 86 93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn là: A. 4,0 ngày. B. 3,8 ngày. C. 3,5 ngày. D. 2,7 ngày. Câu 38 : Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn m phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch B. tính chất của mạch điện. C. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch D. cách chọn gốc tính thời gian. Câu 39 : Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt X và hạt nơtrôn. Cho bi độ hụt khối của hạt nhân triti là mT = 0,0087u, của hạt nhân đơteri là mD = 0,0024u, của hạt n X là mX = 0,0305u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? A. E = 38,7296J. B. E = 38,7296MeV. C. E = 18,0614J. D. E = 18,0614Me Câu 40 : Chiếu lần lượt hai bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 1,2.1015 Hz và f2 = 1,0.1015 Hz vào catốt làm bằn kẽm của một tế bào quang điện. Khi đó người ta đo được các hiệu điện thế hãm để cho dòng qua điện bắt đầu triệt tiêu tương ứng là U1 = 1,43V và U2 = 0,60V. Cho biết e = 1,6.10-19C. Hãy tính hằng số Plăng h. A. h = 6,62.10-34 Js. B. h = 6,60.10-34 Js. -34 D. h = 6,64.10-34 Js. C. h = 6,61.10 Js.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2