intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Châu Đức". Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2022-2023 MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian làm bài 150 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 16/02/2023 Bài 1 (4.0 điểm) Câu 1. Chỉ được một dùng thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối sau: NH 4Cl, FeCl2, FeCl3, MgCl2, NaCl, AlCl3. (Giải thích và viết phương trình nếu có). Câu 2. Viết 5 phản ứng điều chế đá vôi (CaCO3) Bài 2 (4.0 điểm) Câu 1. Thực hiện chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) 1 X 4 2 G + H2 O G Y 5 A+B 3 6 Z X+C Cho biết G là một phi kim, X là khí có mùi trứng thối. Câu 2. Tại sao khi đốt kim loại Fe hoặc Al ....thì khối lượng tăng lên còn khi đốt bông, vải sợi thì khối lượng giảm đi? Bài 3 (4.0 điểm) Câu 1. Cho một lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dung dịch CuSO 4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô và cân nặng 5,16 gam. Tính nồng độ trăm các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Câu 2. Khử hoàn toàn 4.64 gam một oxit kim loại thì cần 1.792 lít khí CO (đktc). Nếu lấy toàn bộ kim loại thu được trên cho vào dung dịch HCl dư thì thu được 1.344 lít khí H 2 (đktc). Xác định công thức của oxit nói trên. Bài 4 (4.0 điểm) Câu 1. Cho 8,3 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1,05 M. Khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được 15,68 gam chất rắn B gồm 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp A. Câu 2. Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp X gồm FeCO 3 và FeS trong 240 gam dung dịch H 2SO4 98% đun nóng, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam và 36,96 lít khí CO 2 và SO2. Tính số mol axit còn dư và giá trị m? Bài 5 (4.0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một anken (A), toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau khi phản ứng kết thúc, nồng độ dung dịch NaOH dư là 8,45%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Xác định công thức phân tử (A) và viết công thức cấu tao. b. Từ CaC2 hãy viết các phản ứng điều chế A (Cho Cu = 64, O = 16, Fe = 56, Ca = 40, C = 12, S = 32, Zn = 65, Al = 27, H = 1, Na = 23, Mg = 24. Học sinh được sử dụng bảng tính tan và bảng HTTH các NTHH) Họ và tên thí sinh: ....................................................................Số báo danh..............................
  2. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2022-2023 MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian làm bài 150 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 16/02/2023 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1 ( 4.0 điểm ) Bài giải Điểm Câu 1 (2.0đ) - Cho dung dịch NaOH dư lần lượt vào các mẫu thử trên và đun nhẹ: 0,25 Mẫu thử nào có khí mùi khai bay ra là NH4Cl NaOH + NH4Cl NaCl + NH3 + H2O 0,25 Mẫu nào kết tủa trắng xanh, hóa nâu đỏ trong không khí là FeCl2 2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2NaCl 0,25 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O Fe(OH)3 0,25 Mẫu nào có kết tủa nâu đỏ là FeCl3 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl 0,25 Mẫu nào kết tủa keo trắng sau đó tan trong NaOH dư là AlCl 3 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl 0,25 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O 0,25 Mẫu tạo kết tủa trắng là MgCl2 2NaOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2 NaCl 0,25 Mẫu không có hiện tượng là NaCl Câu 2 (2.0đ) - CaO + CO2 CaCO3 0,25 - Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 0,25 - CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + NaCl 0,5 - Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O 0,5 - Ca(HCO3)2 + NaOH CaCO3 + Na2CO3 + H2O 0,5
  3. Bài 2 ( 4.0 điểm ) Bài giải Điểm Câu 1. (2.0 đ) G (S), X (H2S), Y (SO2), Z (FeS), A (H2SO4 hoặc HBr ), B (HBr hoặc H2SO4) t0 0,25 1. S + H2 H2S t0 2. S + O2 SO2 0,25 0 t 3. S + Fe FeS 0,25 4. H2S + SO2 S + H2O 0,5 5. SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + HBr 0,5 6. FeS + H2SO4 H2S + FeSO4 0,25 Câu 2. (2.0 đ) - Khi đốt, kim loại đã hóa hợp với oxi tạo ra oxit (là chất rắn) làm cho khối 0,5 lượng tăng lên: t0 Fe + O2 Fe3O4 0,25 t0 Hoặc Al + O2 Al2O3 0,25 - Khi đốt bông, vải ....do đã giảm đi lượng cacbon (giải phóng CO2) 0,5 t0 C + O2 CO2 0,5 Bài 3 (4.0 điểm) Bài giải Điểm Câu 1. (2.0 đ) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,25 x mol x mol x mol x mol mddCuSO4 = 1,12 50 = 56 (g) n CuSO4 = (56x15)/(100x160) = 0.0525 (mol) Vì thanh kim loại tăng 0,25 64x – 56x = 5,16 – 5  8x = 0,16g  x = 0,02 mol mCuSO4 = 0,02 160 = 3,2 (g) 0,25 mCuSO4 0,25 dư = (0.0525-0.02)x160 = 5,2 (g) 0,25 mFeSO4 = 0, 02 152 = 3, 04 (g)
  4. mdd sau phản ứng = 56 + (0.02x56) –(0.02x64) = 55.84 (g) 0,25 C%CuSO4 dư = (5.2/55.84)x100% = 9,3% 0,25 C%FeSO4 = (3.04/55.84)x100%= 5,44% 0,25 Câu 2. (2.0 đ) Công thức oxit: MxO0y có a mol t MxOy + yCO xM + yCO2 0,25 amol ay mol ax mol ay mol 2M + 2nHCl 2MCln + 0.5anx nCO = ay = 1.792/22,4 = 0.08 mol (1) 0,25 nH2 = 0.5anx = 1,344/22,4=0.06 mol (2) 0,25 mà mMxOy = a.(Mx + 16y) = 4.64=> M.a.x + 16ay = 4.64 (3) 0,25 Thế (1), (2) vào (3) M.(0.06/0.5n)+ 16.0,08 = 4,64 => M = 28 .n 0,25 Biện luân n 1 2 3 M 28 (loại) 56 (nhận) 84 (loại) 0,25 Vậy M là sắt 0,25 Từ (1) và (2) ta có y/x = 4/3 Vậy công thức oxit là: Fe3O4 0,25 Bài 4 ( 4.0 điểm ) Bài giải Điểm Câu 1. (2.0 đ) Chất răn B gồm 2 kim loại => Fe, Cu (vậy CuSO4 phản ứng hết). Gọi x là số mol của Al, y là số mol Fe phản ứng, z là số mol Fe dư. 0,25 2Al + 3 CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu 0,25 x mol 3/2 mol 3/2 mol Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,25 ymol y mol y mol Theo đề bài: nCuSO4 = 0.2 . 1,05 = 0.21 mol Theo các phương trình ta có hệ: 3/2x + y = 0.21 0,5 56.x + 64. 3/2 x + 64 z = 15.68 27x + 56 y + 56 z = 8.3  x = 0.1 mol, y = 0.06 mol, z = 0.04 mol 0,25 Thành phần phần trăm theo khối lượng của kim loại có trong hỗn hợp A là m Al = 0.1 . 27 = 2,7 g 0,5 m Fe = (0,06.56) + (0.04.56) = 5.6 g =>% Al = 32,53% =>% Fe = 67,47%
  5. Câu 2. (2.0 đ) nH2SO4 ban đầu = 2,4 mol 0,25 PTHH t0 2FeCO3 + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O 0,25 xmol 2x mol t 0 0,5 x mol x mol 2FeS + 10H2SO4 Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10 H2O 0,25 ymol 5y mol 4,5 y mol Theo đề bài ta có hệ PT 116 x + 88 y = 49,6 x = 0,2 mol => 0,5 1,5 y + 4,5 y = 1,65 y = 0,3 mol nH2SO4 dư = 2,4 – (2.0,2 + 5.0,3) = 0,5 mol 0,25 Vậy m = 64.(0,5.0,2 + 4,5.0,3) + 44.0,2 – 49,6 = 52 gam 0, 5 Bài 5 (4.0 điểm) Bài giải Điểm a. Gọi công thức của anken là: CnH2n (n≥ 2) 0,25 PTHH CnH2n + 3n/2O2 nCO2 + nH2O 0,5 0,2 mol 0,2 n 0,2 n CO2 + 2NaOH Na 2CO3 + H2O 0,5 0,2 n 0,4 n Khối lượng NaOH có trong 295,2 g dung dịch NaOH 20% mNaOH = 59,04 (g) 0,25 Khối lượng NaOH tham gia phản ứng với CO2 là mNaOH = 16n 0,25 Sau phản ứng nồng độ dung dịch NaOH còn lại là (59,04-16n)/(295,2 + 44.0,2n + 18.0,2n) = 8,45 0,5  n=2 Vậy công thức C2H4 0,25 CTCT: CH2=CH2 0,5 b. CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2 0,5 t0 C2H2 + H2 C 2 H4 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2