intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Toán lớp 10 (Đề 1)

Chia sẻ: Tuan Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

147
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập Toán nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi HSG sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Toán lớp 10 dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Toán lớp 10 (Đề 1)

  1. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ MÔN: TOÁN 10 Thời gian: 150 phút Bài 1 (6 điểm).           a) Giải phương trình sau trên:    4 x 2 + 12 x x + 1 = 27( x + 1) .    9          b) Giải bất phương trình sau:   x − 2 .                         x−5 −3 Bài 2 (3 điểm)          Tìm tất cả các số nguyên dương  n sao cho hai số  n 26  và  n 11  đều là  lập             phương của hai số nguyên dương nào đó. Bài 3 (3 điểm)           Cho tam giác ABC và điểm K thuộc cạnh BC sao cho KB=2KC, L là  hình chiếu của B trên AK, F là trung điểm của BC, biết rằng   KAB ᄋ ᄋ = 2 KAC .  Chứng minh rằng FL vuông góc với AC. Bài 4 (4 điểm)          Cho A là tập hợp gồm 8 phần tử , tìm số lớn nhất các  tập con gồm 3  phần tử của A sao cho giao của 2 tập bất kỳ trong các tập con này không  phải là một tập hợp gồm 2 phần tử.  Bài 5 (4điểm)         Cho các số dương  x, y, z . Chứng minh bất đẳng thức: ( x + 1) ( y + 1) ( y + 1) ( z + 1) ( z + 1) ( x + 1) 2 2 2                  + + x+ y+ z+3 3 z x +1 3 2 2 3 x y +1 3 2 2 3 y z +1 3 2 2 TaiLieu.VN Page 1
  2. ĐÁP ÁN  Bài Lời giải      Điểm Bài 1  a) Giải phương trình sau trên  ᄋ :    4 x 2 + 12 x x + 1 = 27( x + 1) .               9  b) Giải bất phương trình sau:   x − 2 .                         x−5 −3 ̀ ̣ x + 1�۳0− Lời giải:   a) Điêu kiên:  x 1 .  Phương trinh đa cho t ̀ ̃ ương đương vơí 0,5 đ 4 x 2 + 12 x 1 + x + 9(1 + x) = 36(1 + x) � (2 x + 3 1 + x ) 2 = (6 1 + x ) 2 � 2x + 3 1 + x = 6 1 + x � 3 1 + x = 2 x (1) �� ��   2 x + 3 1 + x = −6 1 + x � 9 1 + x = −2 x (2) � 9(1 + x) = 4 x 2 � �4x2 − 9x − 9 = 0 Ta co ́ (1) � � �� � x = 3                            x 0 x 0 1 đ � � �81(1 + x) = 4 x 2 �4 x 2 − 81x − 81 = 0 81 − 9 97 Ta co ́ (2) � � �� � x=      �x 0 �x 0 8 81 − 9 97 ́ ̣ x = 3  ;  x = Kêt luân:   là nghiệm của phương trình đã cho. 8 x 2 1 đ ̀ ̣ x−5 −3 0                  b) Điêu kiên:  .  x 8 9 9 TH1 : Xét  x < 2  ta có :  ( 1) ۳ 2− x۳ 2− x 5− x−3 2− x                                             � ( 2 − x ) �9 � −3 �x − 2 �3 2 0,5 đ                                             � −1 �x �5  Vậy  −1 x < 2  là nghiệm. 9 9 TH2 : Xét  2 < x < 5  ta có :  ( 1) ۳ x−2۳ x−2 0,5 đ 5− x−3 2− x TaiLieu.VN Page 2
  3.                                                   � − ( x − 2 ) �9  ( Bpt vô nghiệm) 2 9 9 TH3 : Xét 5 < x 8  ta có :  ( 1) ۳−�−−� x 2 (x 2) 0 x −8 x −8 9 − ( x − 8) ( x − 2 ) − x 2 + 10 x − 7                                           ۳ 0۳ 0 x −8 x −8                                           � ( x − 8 ) ( x − 10 x + 7 ) �0 2 x 5−3 2                                           8< x 5+3 2 Kết hợp với miền  x  đang xét ta có  8 < x 5 + 3 2  là nghiệm của  2 đ Bpt. Vậy tập nghiệm của Bpt là : S = [ −1;2 ) � 8;5 + 3 2  ( 0,5 đ TaiLieu.VN Page 3
  4. Bài 2 Tìm tất cả các số nguyên dương  n sao cho hai số  n 26  và  n 11  đều  1 đ là lập phương của hai số nguyên dương nào đó. Lời   giải:   Giả   sử   có   số   nguyên   dương  n  sao   cho     n 26 x 3   và  n 11 y 3  với  x, y  là hai số nguyên dương  ( x > y ) .  1,5đ Khi đó ta được   x 3 y 3 37 (x y )( x 2 xy y2) 37 . x − y = 1 (1) Ta thấy  0 x y x 2 xy y 2 , nên ta có  . x 2 + xy + y 2 = 37 (2) Thay  x = y + 1  từ (1) vào (2) ta được  y 2 y 12 0 , từ đó có   y = 3  và    n = 38 .                 Vậy   n = 38  là giá trị cần tìm. 0,5 đ Bài 3 Cho tam giác ABC và điểm K thuộc cạnh BC sao cho KB=2KC, L là   hình   chiếu   của   B   trên   AK,   F   là   trung   điểm   của   BC,   biết   rằng  ᄋ KAB ᄋ = 2 KAC . Chứng minh rằng FL vuông góc với AC. Lời giải: A L K C 0,5đ F B                                 Đặt AB=c, AC=b, BC=a,  KAC ᄋ ᄋ = α . Khi đó:  KAB ᄋ = 2α ; BAC = 3α . Áp dụng định lí sin cho tam giác ABK và ACK, ta được: BK AK CK AK = ; = sin 2α sin B sin α sin C TaiLieu.VN Page 4
  5. sin B Do BK=2CK, nên từ các đẳng thức trên ta có:  cosα = (*) sin C Lại có: �b 2 + c 2 a 2 � a 2 b 2 + c 2 − a 2 FA2 − FC 2 = � − �− = = bc.cos A = bc cos 3α (1) � 2 4 � 4 2 LC 2 = LA2 + b 2 − 2b.LA.cosα = LA2 + b 2 − 2bc cos 2α .cosα � LA2 − LC 2 = 2bc cos α .cos 2α − b 2 = bc ( cosα + cos3α ) − b 2 = ( bc cos α − b 2 ) + bc cos 3α (**) Thay (*) vào (**), ta được:  LA2 − LC 2 = bc cos 3α (2) 2 đ Từ (1) và (2) suy ra:  FA2 − FC 2 = LA2 − LC 2 Theo bổ đề 2 của định lí carnot, suy ra CA vuông góc với FL. ( Chuyển qua vectơ ta cũng có  CA ⊥ EF ) 0,5 đ TaiLieu.VN Page 5
  6. Bài 4 Cho A là tập hợp gồm 8 phần tử , tìm số lớn nhất các  tập con gồm 3  phần tử của A sao cho giao của 2 tập bất kỳ trong các tập con này  không phải là một tập hợp gồm 2 phần tử.  Lời giải: 1 đ Ký hiệu  X  là số phần tử của tập hữu hạn X. Gọi B1, B2,…, Bn là các tập con của A thỏa mãn:  Bi = 3,   Bi ǹ B j 2  ( i, j = 1, 2,..., n ) .  Giả sử tồn tại phần tử a  A mà a thuộc vào 4 tập trong số các tập  B1, B2,…, Bn (chẳng hạn a B1, B2, B3, B4), khi đó:  Bi dzB j 1  ( i, j = 1, 2,3, 4 ) .Mà Bi  Bj nếu i j, tức là  Bi ǹ B j 3 . Do đó  Bi �B j = 1  (i, j = 1, 2, 3, 4).  1,5 đ Từ đây  A    1 +4.2 = 9, điều này mâu thuẫn.  Như vậy, mỗi phần tử của A chỉ thuộc về nhiều lắm là ba trong số  các tập B1, B2,…, Bn . Khi đó 3n   8.3  n   8. Giả sử A = {a1, a2,…,a8}, xét các tập con của A là: B1 = {a1, a2, a3};  B2 = {a1, a4, a5};  B3 = {a1, a6, a7}; B4 = {a8, a3, a4};   B5 = {a8, a2, a6};  B6 = {a8, a5, a7};  B7 = {a3, a5, a6}; B8 ={a2, a4, a7}.  Tám tập hợp trên là các tập con gồm ba phần tử của A thỏa mãn  Bi ǹ B j 2 . Vì vậy số n cần tìm là n = 8. 1,5 đ TaiLieu.VN Page 6
  7. Bài 5 Cho các số dương  x, y, z . Chứng minh bất đẳng thức:  ( x + 1) ( y + 1) ( y + 1) ( z + 1) ( z + 1) ( x + 1) 2 2 2 + + x+ y+ z+3 3 3 z 2 x2 + 1 3 3 x2 y 2 + 1 33 y2 z2 + 1 Lời giải: Gọi vế trái của bất đẳng thức là S Do  ab + a + b 3 3 a 2b 2 , ∀a > 0, b > 0 . Nên: ( x + 1) ( y + 1) ( y + 1) ( z + 1) ( z + 1) ( x + 1) 2 2 2 1 đ S + + ( z + 1) ( x + 1) ( x + 1) ( y + 1) ( y + 1) ( z + 1) ( y + 1) ( z + 1) ( x + 1) 2 2 2     = + + z +1 x +1 y +1 ( y + 1) + ( z + 1) + ( x + 1) � 2 �     � � = x + y + z + 3  (đpcm) ( z + 1) + ( x + 1) + ( y + 1) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  a = b = c = 1 3 đ TaiLieu.VN Page 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2