intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

17
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN THI: VẬT LÍ- LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 16/2/2023 Bài 1 (4 điểm). Hai người chạy đua trên một đoạn đường thẳng dài s = 180 m. Anh A chạy nửa đoạn đường đầu với vận tốc v 1 = 4m/s, nửa đoạn đường sau với vận tốc v 2 = 6m/s. Anh B chạy nửa thời gian đầu chạy với vận tốc v1, nửa thời gian sau với vận tốc v2. Hỏi ai sẽ đến đích trước? Khi người ấy đến đích thì người kia còn cách đích bao xa? Bài 2 (4 điểm): Thả một khối gỗ đặc hình lập phương có cạnh a = 20cm, có khối lượng 7,2Kg , vào chậu đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 = 12000N/m3. a) Khối gổ nổi hay chìm trong chất lỏng ? Vì sao ? b) Tìm độ cao của phần khối gổ chìm trong chất lỏng. Bài 3: (4 điểm) Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 800C, bình thứ hai chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 200C. Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2, khi hai bình đã cân bằng nhiệt thì lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước 2 bình như lúc ban đầu. Nhiệt độ nước ở bình 1 sau khi cân bằng là 740C. Xác định lượng nước đã rót mỗi lần? Bài 4 (4 điểm) Có 3 bóng đèn Đ1(6V -6W) , Đ2(3V -0,5W) , Đ3(3V -1W) và một biến trở có ghi (2A – 100 Ω) được mắc vào cùng một mạch điện giữa hai điểm A,B có hiệu điện thế UAB = 9V sao cho các đèn đều sáng bình thường . a) Em hãy vẽ sơ đồ cách mắc mạch điện đó . b) Tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện . Bài 5 (4 điểm) Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai điểm I và K như hình vẽ . a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK. b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với nhau 1 góc vuông. c) Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng bằng 30 0. Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạo bởi tia S. phản xạ của hai tia SK và SM. M I K (HẾT) Họ và tên thí sinh ...............................................SBD............ Chữ ký GT1..............
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI - MÔN THI: VẬT LÝ 9 -ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2022 – 2023 BÀI NỘI DUNG ĐIỂM 90 90 + = 37,5s 1,0 Thời gian A đi hết đường chạy: tA= 4 6 BÀI 1 Thời gian B đi hết đường chạy: t B (4 + 6) = 180m t B = 36s 2 1,0 4 điểm B đến trước A, sớm hơn 1,5s 1,0 Khi đó A còn cách đích 1,5.6= 9m 1,0 3 3 3 3 a) Thể tích khối gổ: V= a =20 = 8000 cm = 0,008 m 0,5 0,5 Trọng lượng khối gổ: P=10.m = 10. 7,2= 72 N Trọng lượng riêng khối gổ: d=P:V= 72: 0,008= 9000N/m3 0,5 Vì d
  3. a)Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : (Đ3// Đ2//Rb) nối tiếp Đ1 Đ3 Vẽ hình đúng Đ2 Đ1 2đ Rb + _ k A B b) Cường độ dòng điện qua các đèn và biến trở là: Pđm1 6 0,25 I1=Iđm1= = =1A U đm1 6 BÀI 4 Pđm 2 0,5 1 0,25 4 điểm I2=Iđm2= = = A U đm 2 3 6 0,25 Pđm 3 1 I3= Iđm3= = A U đm 3 3 0,5 1 1 1 Ib = Iđm1 – (Iđm2 + Iđm3) = 1- ( + )= A 6 3 2 0,25 Ub = Uđm2 = Uđm3 = 3V Điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện là: Ub 1 0,5 Rb = = 3: = 3.2 = 6 Ω Ib 2 S. R M' ( vẽ R' hình a) H M đúng Cách 1: 1,5đ) Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng I K Cách 2: Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng. S' (Chú ý: + Hình vẽ không có mũi tên chỉ đường truyền ánh sáng trừ 0,5 đ + Phía sau gương nét liền trừ 0,25 đ BÀI 5 + Không kí hiệu góc vuông, góc tới bằng góc phản xạ, các đoạn thẳng bằng nhau 4 điểm trừ 0,25 đ) b) Chứng minh được ISK = IS' K Suy ra góc ISK = góc IS' K =900 1,0 Vậy S’R S’R’ c)- Dựng được tia phản xạ MM’ của tia SM qua gương - Tính được góc SIM = 600 0,25 Xét ISK vuông tại S, SM là trung tuyến => SM = 1/2IK = MK 0,25 => SIM cân tại M, mà góc SIM = 600=> SIM đều => góc SMI = 600 0,25 => góc KMM’ = 600 suy ra góc S’MK = 1200 0,25 Chỉ ra được góc MKS’ = 300. 0,25 Xét MKS ' có góc S’MK = 1200, góc MKS’ = 300 0,25 Suy ra góc MS’K = 1800- 1200 - 300 = 300 (HẾT)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1