intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm 2015-2016 môn Hóa học 8

Chia sẻ: Trần Hoàng Hải | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

784
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra học sinh giỏi cấp huyện năm học 2015-2016 môn Hóa học lớp 8 do Phòng GD-ĐT Giao Thủy biên soạn gồm 5 câu hỏi kèm đáp án chi tiết sẽ giúp các em học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi. chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm 2015-2016 môn Hóa học 8

  1. PHÒNG GD – ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN  GIAO THỦY Năm học 2015­2016 Môn : HÓA HỌC lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (5điểm) 1. Thay công thức hóa học thích hợp của các chất vào X, Y, A, B, D,E,F,G,H,L ( mỗi   chữ  cái chỉ   ứng với 1 chất ) và hoàn thành phương trình hóa học theo sơ  đồ  phản  ứng sau :     (1)  X   A + B+ Dkhí                                              (2) Y  E + D     (3)  D + F  Gkhí ( làm đục nước vôi trong )           (4) D + H ( màu đỏ)  L ( màu  đen) 2. Cho các chất có công thức hóa học sau: Fe 2O3, NaHCO3, H3PO4, NaOH. Hãy gọi  tên từng chất và cho biết mỗi chất đó thuộc loại nào ? Câu 2: (3điểm) 1.Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế và thu khí H 2 trong phòng thí nghiệm ( Hình 1) từ  chất ban đầu là Zn và dung dịch HCl.              Hỏi:  a. Hệ  thống dụng cụ  lắp ráp như  vậy đúng chưa ? Nếu chưa đúng phải điều  chỉnh các bộ phận như thế nào cho phù hợp ? b. Ở phễu (1) và bình (2) phải chứa những chất nào ? c. Trong dòng khí H2 thường có lẫn một trong các tạp chất là O2. Làm thế  nào  để thử độ tinh khiết của khí H2? Làm thế nào để thu được H2 tinh khiết hơn ? d. Ta có thể thay kim loại Zn bằng kim loại nào, thay dung dịch axit HCl bằng   dung dịch axit nào  mà vẫn thu được khí H2. 2.Cho 13 gam Zn vào dung dịch chứa 18.25 gam HCl a. Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn b. Dẫn toàn bộ  khí H2 thu được qua 24 gam CuO nung nóng, sau phản  ứng thu   được chất rắn X. Tính khối lượng chất rắn X.
  2. Câu 3: (5 điểm) 1.Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào hai đĩa  cân sao cho ở vị trí thăng bằng, sau đó làm thí nghiệm như sau : ­ Cho 11.2 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl ­ Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng Khi cả Fe và Al đều tan hết thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính m  2.Trong nước mía ép có khoảng 20% về khối lượng một loại đường có thành phần  các nguyên tố là 42.11%C, 6.43 % H, 51.46 % O và có phân tử khối là 342. Xác định   công thức hóa học của đường. Câu 4: (4 điểm) Trộn 10 ml khí O2 với 10 ml khí H2, bật tia lửa điện cho phản ứng  xảy ra. Hỏi sau phản ứng : a. Khí nào còn dư và dư bao nhiêu ml ? b. Hỗn hợp khí trên đã phải là hỗn hợp nổ mạnh nhất chưa ? Vì sao ? c. Hãy tính số ml  hơi nước sinh ra nếu  hiệu suất của phản ứng chỉ đạt 80%.  ( Biết rằng các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ) Câu 5: (3 điểm)  Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể  CuSO 4. 5H2O và bao nhiêu gam  nước để pha chế được 500 g dung dịch CuSO4 5% Cho Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, O = 16, H = 1, S = 32, C = 12, Cl = 35.5
  3. HD CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN  NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Hóa học lớp 8 Câu Ý Nội dung Điể m 1 1 1.Thay công thức hóa học thích hợp của các chất vào X, Y, A, B,  D,E,F,G,H,L ( mỗi chữ cái chỉ ứng với 1 chất ) và hoàn thành  phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau : X   A + B+ Dkhí                                          Y  E + D D + F  Gkhí ( làm đục nước vôi trong )  D + H ( màu đỏ)  L ( màu  đen) Chọn X : KMnO4    Y  : KClO3        A  : K2MnO4     B  : MnO2       D : O2  1.0           E :  KCl         F   :  C hoặc S    G: CO2 hoặc SO2     H : Cu,     L :   1.0 CuO Tìm được 4­5 chất/5 chất thì tính 1 điểm , 2­3 chất/5 chất thì tính 0.5  điểm, 1 chất/5 chất thì tính 0.25 điểm Phương trình phản ứng (1)2KMnO4   K2MnO4 + MnO2  + O2 0.25 (2) 2KClO3     2KCl + 3O2 0.25 (3)O2  + C   CO2   hoặc O2 + S  SO2 0.25 (4) O2 + 2Cu  CuO 0.25 Nếu viết phương trình phản ứng mà không cân bằng thì không cho điểm  phương trình đó Phương trình số (4) chọn F là một trong hai chất C hoặc S thì vẫn cho  điểm tối đa. 1 2 2.Cho các chất có công thức hóa học sau :Fe2O3 , NaHCO3, H3PO4 ,  NaOH. Hãy gọi tên từng chất và cho biết mỗi chất đó thuộc loại nào  ? Phân loại và gọi tên : 0.5 ­ Oxit ( oxit bazơ) : Fe2O3 sắt (III) oxit 0.5 ­ Axit : H3PO4 axit photphoric 0.5 0.5 ­ Bazơ : NaOH natri hiđroxit ­ Muối : NaHCO3 natri hiđrocacbonat Phân loại đúng mỗi chất được 0.25/1 chất Gọi tên đúng mỗi chất đươc 0.25/1 chất 2 1 1.Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế và thu khí H2 trong phòng thí 
  4. nghiệm (Hình 1) từ chất ban đầu là Zn và dung dịch HCl. a.Hệ thống dụng cụ lắp ráp như vậy đúng chưa ? Nếu chưa đúng  phải điều chỉnh các bộ phận như thế nào cho phù hợp ? 0.25 ­ Hệ thống dụng cụ nắp ráp như vậy chưa đúng vì H2  nhẹ hơn không  khí( nhẹ nhất trong tất cả các chất khí) nên nếu để bình số (3) như hình  vẽ H2 sẽ bị không khí đẩy ra ngoài Không giải thích thì không cho điểm  ­Phải điều chỉnh như sau bình số (3) có chứa nước úp ngược vào chậu  0.25 đựng nước, H2 sẽ đẩy nước ra khỏi bình. ( phương pháp đẩy nước) b.Ở phễu (1) và bình (2) phải chứa những chất nào ? Phễu 1 : HCl , bình 2 : Zn 0.25 c.Trong dòng khí H2 thường có lẫn một trong các tạp chất là O2. Làm  thế nào để thử độ tinh khiết của khí H2? Làm thế nào để thu được  H2 tinh khiết hơn ? ­ Thu khí H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu H2  0.25 tinh khiết chỉ nghe thấy tiếng nổ nhỏ, nếu H2 có lẫn O2( hoặc không khí)  sẽ nghe thấy tiếng nổ mạnh ­ Muốn thu khí H2 tinh khiết, lúc đầu phải cho luồng khí H2 thoát ra ngoài  0.25 để cuốn hết không khí có sãn trong thiết bị, sau đó thu khí H2 bằng  phương pháp đẩy nước. d.Ta có thể thay kim loại kẽm bằng kim loại nào, thay dung dịch axit  HCl bằng dung dịch axit nào  mà vẫn thu được khí H2. 0.25 ­ Thay kim loại Zn bằng Fe, Mg, Al ­ Thay axit HCl bằng H2SO4 loãng 2 1. Cho 13 gam Zn vào dung dịch chứa 18.25 gam HCl a. Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn 0.25 Ta có nZn =   = 0.2 mol   nHCl =   = 0.5 mol PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Ta có    =   = 0.2    =   = 0.25 0.25  Zn hết, HCl dư 0.25  Theo phương trình hóa học : Số mol H2 = 0.2 mol → V = 4.48 (l) b.Dẫn toàn bộ khí H2 thu được qua 24gam CuO nung nóng, sau phản  ứng thu được chất rắn X. Tính khối lượng chất rắn X. H2 + CuO → Cu + H2O  Số mol CuO ban đầu là : 24/80 = 0.3 mol Ta có 
  5.   =   = 0.2 0.25    =   = 0.3   H2 hết, CuO còn dư 0.25  Theo PTHH   :  số mol Cu thu được = 0.2 → mCu = 0.2 .64 = 12.8g  Số mol CuO còn dư = 0.3 – 0.2 = 0.1 mol →mCuO = 0.1.80 = 8 g 0.25  Khối lượng chất rắn X thu được  = 12.8 + 8 = 13.6 g 3 1 1.Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4  loãng vào hai đĩa cân sao cho ở vị trí thăng bằng, sau đó làm thí  nghiệm như sau : ­ Cho 11.2 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl ­ Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng Khi cả Fe và Al đều tan hết thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính  m  Hướng dẫn:  Theo bài ra ta có : nFe = 0.2 mol    Gọi nAl = x (mol) 0.25 ­ Khi thêm Fe vào cốc đựng HCl ( cốc A) có phản ứng sau : 0.25                              Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0.5 Theo PTHH         0.2             →              0.2   (mol) Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc A tăng thêm là  11.2 – 0.2.2 = 10.8 gam 0.25 ­ Khi thêm Al vào cốc đựng dung dịch  H2SO4 ( cốc B) có phản ứng 0.25                              2Al +3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 0.5  Theo PTHH          x                     →                     3x/2     Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc B tăng thêm là 0.5 x.27 – 2.3x /2 = 27x – 3x = 24x Để cân ở vị trí cân bằng thì 24x = 10.8 => x = 0.45 => mAl = 12.15g   2 2.Trong nước mía ép có khoảng 20% về khối lượng một loại đường  có thành phần các nguyên tố là 42.11%C, 6.43 % H, 51.46 % O và có  phân tử khối là 342.Xác định công thức phân tử của đường. Hướng dẫn:  Gọi công thức của đường cần tìm là CxHyOz 42.1%C  →  mc = 342.42,11% =144 g → nc = 144/12 = 12  0.75 6.43% H → mH  = 342.6,43% = 22 g → nH = 22 0.75 51.46% O → mO = 324.51,46% = 176 g → nO = 11 0.75 Vậy công thức cần tìm là C12H22O11 0.25
  6. ( Trình bày theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) 4 Trộn 10 ml khí O2 với 10 ml khí H2, bật tia lửa điện cho phản ứng  xảy ra. Hỏi sau phản ứng : a. Khí nào còn dư và dư bao nhiêu ml ? PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O 0.5 0.5 Chứng minh :       => H2 phản ứng hết ,O2 dư 0.5 Theo PTHH : Thể tích O2 đã phản ứng là 5 ml  0.5 => Thể thích O2 còn dư là 5 ml b. Hỗn hợp khí trên đã phải là hỗn hợp nổ mạnh nhất chưa ? Vì  sao ? 1.0 Hỗn hợp này chưa phải là hỗn hợp nổ mạnh nhất vì không đúng tỉ lệ về  thể tích theo phương trình phản ứng c. Hãy tính số ml  hơi nước sinh ra nếu  hiệu suất của phản ứng  chỉ 0.5 đạt 80%. ( Biết rằng các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp  0.5 suất ) Theo PTHH : Thể tích của H2 = Thể tích của H2O = 10 ml Do hiệu suất phản ứng = 80% nên thể tích H2O thực tế thu được là : 10.80% = 8ml 5 Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4. 5H2O và bao nhiêu gam nước  để pha chế được 500 g dung dịch CuSO4 5% Khối lượng CuSO4 có trong 500 g dung dịch CuSO4 5% là  500.5% = 20gam 1.0 Số mol CuSO4 = 20/160 = 0.125 mol  Số mol CuSO4 = số mol CuSO4.5H2O  = 0.125 mol 0.5 Khối lượng CuSO4.5H2O  = 0.125.250 = 31.25 gam 0.5 Khối lượng của nước cần lấy là : 500 – 31.25 = 468.75 gam 0.5 0.5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2