intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm 2011 – 2012 - (Kèm Đ.án)

Chia sẻ: Nguyễn Lê Huy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

332
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời tham khảo 4 đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh các môn: Toán, Tin, DGCD năm 2011 - 2012 có kèm đáp án giúp các bạn học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kì sắp tới được tốt hơn. Chúc các bạn thi tốt

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm 2011 – 2012 - (Kèm Đ.án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH HẢI DƯƠNG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN THI : TOÁN - Vòng 2 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi gồm 01 trang) Câu 1 (2 điểm) a) Cho hàm số y  x 2  2mx  3m và hàm số y  2 x  3 . Tìm m để đồ thị các hàm số đó cắt nhau tại hai điểm phân biệt và hoành độ của chúng đều dương. b) Giải bất phương trình:  x 2  8 x  12  10  2 x Câu 2 (2 điểm) 3 3 3 3 a) Giải phương trình: (4 x  x  3)  x  2 b) Giải phương trình: 2 x 2  11x  23  4 x  1 Câu 3 (2 điểm) a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M (1;4) . Đường thẳng d qua M, d cắt trục hoành tại A(hoành độ của A dương), d cắt trục tung tại B(tung độ của B dương). Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác OAB. b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): ( x  2) 2  ( y  3) 2  9 và điểm A(1; 2) . Đường thẳng  qua A,  cắt (C) tại M và N. Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MN. Câu 4 (3 điểm) a) Chứng minh rằng tứ giác lồi ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB 2  BC 2  CD 2  DA2  AC 2  BD 2 . 1 1 1 b) Tìm tất cả các tam giác ABC thỏa mãn: 2  2  2 (trong đó AB=c; AC=b; ha b c đường cao qua A là ha ). Câu 5 (1 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương . Chứng minh rằng: 2 2 2 2a  2b  2c 3  a  b  b  c   c  a  2 bc ca ab a  b  c …………………Hết…………………. Họ và tên thí sinh:………………………………Số báo danh:………………………… Chữ ký của giám thị 1:………………….Chữ ký của giám thị 2:………………………
  2. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 – 2012 Câu Ý Nội dung Điểm 2 Tìm m: y  x  2mx  3m và y  2 x  3 cắt nhau tại hai điểm 1 a 1,00 phân biệt và hoành độ dương Yêu cầu bài toán  PT sau có hai nghiệm dương phân biệt 0,25 x2  2mx  3m  2 x  3  x 2  2(m  1) x  3m  3  0  '  0    3( m  1)  0  2( m  1)  0  0,25  m  1 '  0   0,25  m  4 Kết hợp nghiệm, kết luận m  4 0,25 b Giải bất phương trình:  x 2  8 x  12  10  2 x 1,00 TXĐ:  x 2  8 x  12  0  2  x  6 0,25 Nếu 5  x  6 thì  x 2  8 x  12  0  10  2 x , bất phương trình nghiệm đúng với mọi x: 5  x  6 0,25 10  2 x  0  Nếu 2  x  5   2 bất pt đã cho   x  8 x  12  0  28 0,25   x 2  8 x  12  4 x 2  40 x  100  5 x 2  48 x  112  0  4  x  5 Kết hợp nghiệm, trường hợp này ta có: 4  x  5 Tập nghiệm của bpt đã cho: (4;6] 0,25 3 3 3 3 2 a Giải phương trình: (4 x  x  3)  x  (1) 1,00 2 3 2 y 3  2 x3  3  Đặt y  4 x  x  3 . (1) có dạng:  3 ( I ) Khi đó nghiệm 4 x  x  3  y  0,25 của (1) là x ứng với (x;y) là nghiệm của (I)  2 y 3  2 x3  3   3 3  2 y  2 x  3(2) (I)   3    2 x  2 y3  ( x  y)  0 2 2 ( x  y )(2 x  2 xy  2 y  1)  0(3)  0,25 3 TH1: y = -x kết hợp(2), có nghiệm của (1): x   3 0,25 4 TH2: 2 x 2  2 xy  2 y 2  1  0;  ' x  2  3 y 2 . Nếu có nghiệm thì y  2 . 3
  3. 3 2   Tương tự cũng có x  . Khi đó VT (2)  4  2   8 2  3 . 3  3 3 3 0,25 Chứng tỏ TH2 vô nghiệm. KL (1) có 1 nghiệm x   3 3 4 b Giải phương trình: 2 x 2  11x  23  4 x  1 1,00 ĐK: x  1 . (1)  2( x 2  6 x  9)  ( x  1  4 x  1  4)  0 0,25 2( x  3) 2  ( x  1  2) 2  0 (*) 0,25 x  3  0  Do a 2  0(a) nên pt(*)    x 1  2  0  0,25  x  3 . Vậy pt đã cho có 1 nghiệm x=3 0,25 M (1;4) . Đg thẳng d qua M, d cắt trục hoành tại A; d cắt trục tung tại 3 a B. Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác OAB( x A ; y B  0 ) 1,00 x y Giả sử A(a;0); B(0;b), a>0; b>0. PT đường thẳng AB:  1 0,25 a b 1 4 4 16 Vì AB qua M nên   1  1  2 1 0,25 a b ab ab ab 1 4 1 a  2   8;"  "      2 a b 2 b  8 0,25 Diện tích tam giác vuông OAB( vuông ở O)là S  1 OA.OB  1 ab  8 . 2 2 0,25 Vậy S nhỏ nhất bằng 8 khi d qua A(2;0), B(0;8) b 2 2 (C): ( x  2)  ( y  3)  9 ; A(1; 2) .  qua A,  cắt (C) tại M và N. Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MN. 1,0 (C) có tâm I(2;-3), bán kính R=3. Có A nằm trong đường tròn(C) vì IA2  (1  2)2  (2  3)2  2  9 0,25 Kẻ IH vuông góc với MN tại H ta có IH 2  HN 2  IN 2  9  MN 2  4 HN 2  4(9  IH 2 ) 0,25 Mà IH  AH  IH  IA  2  MN 2  4(9  2)  28  MN  2 7 0,25 Vậy MN nhỏ nhất bằng 2 7 khi H trùng A hay MN vuông góc với 0,25 IA tại A Chứng minh rằng tứ giác lồi ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi 4 a 1,5 AB 2  BC 2  CD 2  DA2  AC 2  BD 2        Tứ giác lồi ABCD là hình bình hành  AB  DC  AB  DC  0 0,25   2   2  2        AB  DC  0  AB  DC  2 AB.DC  0 0,25      AB 2  DC 2  2 AB.( AC  AD)  0 0,25 2 2 2 2 2 2 2 2  AB  DC  ( AB  AC  BC )  ( AB  AD  BD )  0 (*)   2 2   2    2 2   2 0,25   ( vì a  b  a  2a.b  b  2a.b  a  b  a  b )   0,25
  4. (*)  AB 2  BC 2  CD 2  DA2  AC 2  BD 2 (Đpcm) 0,25 ( Chú ý: nếu chỉ làm được 1 chiều thì cho 0,75 đ) 1 1 1 4 b Tìm tất cả các tam giác ABC thỏa mãn: 2  2  2 (1) 1,5 ha b c Có a.ha  2 S  bc sin A 0,25 2 2 1 a 4R  2  2 2 2  2 2 ha b c sin A b c 0,25 (1)  b2  c 2  4 R 2  sin 2 B  sin 2 C  1 0,25  1  cos 2 B  1  cos 2C  2  cos 2 B  cos 2C  0 0,25  2cos( B  C )cos( B  C )  0 0,25     B  C  2 hay A  2   0  B  C   ;0  B  C     BC    0,25  2  Vậy tam giác ABC vuông ở A hoặc có B  C  2 2 2 2 CMR : 2a  2b  2c 3  a  b  b  c   c  a  ; a, b, c  0 5 2 1,00 bc ca ab a  b  c 2a 2b 2c XétM= 1  1  1  bc ca ab a b a c b c b a c  a c b   0,25 bc ca ab 1 1 1 1 1 1  (a  b)(  )  (b  c)(  )  (c  a )(  ) bc ca ca a b ab bc 1 1 1  (a  b ) 2  (b  c) 2  (c  a) 2 0,25 (b  c )(c  a ) (c  a )( a  b) ( a  b)(b  c) 1 4 4 1 Vì  2  2  ; (b  c )(c  a ) (a  b  2c ) (2a  2b  2c ) (a  b  c)2 2 2 1 (a  b ) 2 0,25 ( a  b )  0  (a  b)  ;"  "  a  b (b  c)(c  a ) (a  b  c ) 2 Làm hoàn toàn tương tự với hai biểu thức còn lại 2 2 2 Suy ra M   a  b    b  c    c  a  (Đpcm); “=”  a  b  c 2 0,25 a  b  c
  5. Hình vẽ câu 3b: I A M N H Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
  6. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2011 -2012 MÔN: TOÁN 12 – THPT Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 10/11/2011 Đề thi có 01 trang Bài 1. (4,0 điểm). 1 Cho hàm số y = x 3  x 2 có đồ thị là (C). 2 Tìm tất cả những điểm trên đồ thị (C) sao cho hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị 4x 2 + 3 (C) tại những điểm đó là giá trị lớn nhất của hàm số: g(x) = 4 . x +1 Bài 2. (5,0 điểm). Giải các phương trình sau trên tập số thực R: 1/ cosx + 3(sin2x + sinx) - 4cos2x.cosx - 2cos2 x + 2  0 . 2/ x 4  2x 3 + x  2(x 2  x) = 0 . Bài 3. (5,0 điểm). Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác cân có AB = AC = a (a là một số thực dương) và mặt bên ACC’A’ là hình chữ nhật có AA’=2a. Hình chiếu vuông góc H của đỉnh B lên mặt phẳng (ACC’) nằm trên đoạn thẳng A’C. 1/ Chứng minh thể tích của khối chóp A’.BCC’B’ bằng 2 lần thể tích của khối chóp B.ACA’. 2/ Khi B thay đổi, xác định vị trí của H trên A’C sao cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích lớn nhất. 3/ Trong trường hợp thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là lớn nhất, tìm khoảng cách giữa AB và A’C. Bài 4. (3,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(1;1); B(–2;–4); C(5;–1) và    đường thẳng  : 2x – 3y + 12 = 0. Tìm điểm M sao cho: MA + MB + MC nhỏ nhất. Bài 5(3 điểm). (m + 2010)! Cho m là số nguyên thỏa mãn: 0 < m < 2011. Chứng minh rằng là m!2011! một số nguyên. ---------------------- HẾT ----------------------  Thí sinh không được sử dụng tài liệu.  Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh……………………............……………… Số báo danh………....
  7. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2011 - 1012 TỈNH ĐẮK LẮK MÔN: TOÁN 12 – THPT ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (gồm 4 trang) A. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Bài(ý) Nội dung đáp án Biểu điểm Bài 1 4x 2 + 3 * Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: g(x) = 4 (4 đ) x +1 4t + 3 - Đặt t = x2, với t  0 ta có hàm số g(t) = 2 ; t +1 4t 2  6t + 4 1 - g'(t) = 2 2 ; g’(t) = 0  t = 2;t = ; 0,75 (t +1) 2 - Ta lại có: lim g (t )  0 ; lim g (t )  0 , bảng biến thiên của hàm số: t  t  t  –2 0 1  2 g’(t) – 0 + + 0 – 4 0,5 g(t) 0 3 0 –1 2 - Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là g (x) = 4, đạt được khi x   2 0,75 * Tìm các điểm thuộc đồ thị (C) - Ta có: y’ = 3x2 – x , giả sử điểm M0(x0, f(x0))  (C), thì hệ số góc tiếp tuyến của (C) tại M0 là f’(x0)= 3x 2  x 0 0,5 0 4 3 - Vậy: 3x 2  x 0 = 4 suy ra x0 = –1; x0 = 0 , tung độ tương ứng f(–1) = – ; 3 2 4 40 f( ) = 1,0 3 27 3 4 40 + Có hai điểm thỏa mãn giải thiết (–1;– ); ( ; ) 0,5 2 3 27 Bài 2 Phương trình  (5 đ) cosx + 2cos2x + 3 .sinx(2cosx + 1) – 4cos2x.cosx – 2(2cos2 x – 1 ) = 0.  cosx(2cosx + 1)+ 3 .sinx(2cosx + 1)–2.cos2x(2cosx + 1) = 0 1/  (2cosx + 1)(cosx + 3 .sinx –2.cos2x) = 0 (2,5 1,0 2 đ) Nếu: 1/ 2cosx + 1 = 0  x    k 2 , k  Z 3 0,5 2/ cosx + 3 .sinx –2.cos2x = 0 
  8. 1 3  cos x  sin x  cos 2 x  cos( x  )  cos 2 x  2 2 3   k 2 0,5 x    k 2 ; x   ; k  Z , - Nghiệm của pt là: 3 9 3 2   k 2 x  k 2 , k  Z ; x    k 2 ; x   ;k Z 3 3 9 3 0,5 2/ - Phương trình  x 4  2x 3 + x 2  ( x 2  x)  2(x 2  x) = 0 (2,5 đ)  (x 2  x) 2  ( x 2  x)  2(x 2  x) = 0 1,0 - Đặt t = x 2  x , với t  0 ta có phương trình: t4 – t2 – 2 t = 0; suy ra t = 0; t = 2 0,75 - Với t = 0 thì x = 0; x = 1 - Với t = 2 thì x = –1; x = 2 Tóm lại phương trình có 4 nghiệm phân biệt: 1; 0;1; 2 0,75 B B’ Bài 3 J (5 đ) C C’ H A A’ Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’, VB.ACA’ là thể tích khối chóp B.ACA’, 1/ - Ta có V = h.SABC (h là chiều cao của khối lăng trụ ABC.A’B’C’). 1 (1, 0 - Ta có VB.ACA’ = h.SABC. 3 đ) - Vậy V= 3.VB.ACA’ hay VA’.BCC’B’ = 2.VB.ACA’ 1,0 - Ta có V= 3.VB.ACA’ Vậy V lớn nhất khi VB.ACA’ lớn nhất,
  9. 2/ 1 a2 2 2 2 2 - Ta có: VB. ACA  S ACA ' .BH hay VB. ACA  ' ' BH , mà BH = AB – AH = a – (2 đ) 3 3 0,5 a AH2 – vậy BH lớn nhất khi AH nhỏ nhất tức là AH  A’C  CH  5 1,5 3/ - Trong mp(AHB) kẻ HJ  AB, suy ra HJ là đường vuông góc chung của (2 đ) AB và A’C. 0,5 1 1 1 - Trong ta giác vuông AHB ta H ta có: 2   , ta có: HJ HA HB 2 2 2 4a 2 HA  ; 5 1,5 a2 2a HB 2  ; suy ra: HJ  5 5 Bài 4 0,5 (3 đ) - Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ta có tọa độ của G là G( ;  ) 4 4 3 3      - Khi đó: MA + MB + MC = 3MG , G và  cố định (G không nằm trên 0,5  ),      - Vậy MA + MB + MC nhỏ nhất khi 3MG nhỏ nhất, tức MG nhỏ nhất 0,5 hay MG vuông góc với  . Do đó M là giao điểm của  và đường thẳng d qua G và vuông góc với  .  - Một véc tơ chỉ phương của  là u  (3; 2) đó cũng là 1 vec tơ pháp tuyến của d, vậy phương trình của d là: 0,5 4 3x + 2y – = 0, 3 Tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình:  20 2 x  3 y  12  0  x   13 1,0   20 116  4   M ( ; )  3x  2 y  3  0   y  116 13 39   39 y 4 M 1---- A -6 -2 O 1 5 x -1 G
  10. -4 Bài 5 ( 3 đ) Ta có: 1,0 2010 (m  2010)! 2011 ( m  2011)! 2011 2011 Cm+2010   . = .Cm 2011 m !2010! m  2011 m !2011! m  2011 2010 2011 2010 Suy ra: (m+ 2011)Cm+2010 = 2011.Cm  2011 , tức là: (m+ 2011)Cm+2010 chia hết cho 1,0 2010 2011 2011 (do C m+2010;C là các số tự nhiên) m  2011 Vì: 2011 là số nguyên tố và 0 < m < 2011 nên ƯCLN(m, 2011) = 1, từ đó: ƯCLN(m + 2011, 2011)= 1 2010 (m + 2010)! 1,0 Vậy Cm+2010  2011 hay là số nguyên. m!2011! B. HƯỚNG DẪN CHẤM 1/ Điểm của bài làm theo thang điểm 20, là tổng điểm của thành phần và không làm tròn số. 2/ Nếu thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó. ----------------Hết------------------
  11. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH THANH HÓA Năm học: 2010 – 2011 Môn thi: TIN HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Lớp 12 THPT Ngày thi: 24/3/2011 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 05 câu, gồm 2 trang. Tổng quan bài thi: Tên bài File chương File dữ liệu File kết quả trình vào Bài 1 Cấp số cộng BAI1.PAS BAI1.INP BAI1.OUT Bài 2 Biến đổi xâu BAI2.PAS BAI2.INP BAI2.OUT Bài 3 Chuẩn hóa văn bản BAI3.PAS BAI3.INP BAI3.OUT Bài 4 Chia đoạn một dãy số BAI4.PAS BAI4.INP BAI4.OUT Bài 5 Chia lưới BAI5.PAS BAI5.INP BAI5.OUT Hãy lập trình giải các bài toán sau: Bài 1: (5 điểm) Cấp số cộng Cho dãy gồm n số nguyên a1, a2,..., an. Yêu cầu: cho biết dãy số trên có lập thành cấp số cộng hay không? Dữ liệu vào: từ file BAI1.INP gồm: - Dòng đầu tiên ghi số n. - Dòng tiếp theo lần lượt ghi n số a1, a2,..., an. Các số trên cùng một dòng được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách trống. Kết quả: ghi ra file BAI1.OUT như sau: - Số 1 - Nếu dãy số là cấp số cộng. - Số 0 - Nếu dãy số không phải là cấp số cộng. Ví dụ: BAI1.INP BAI1.OUT BAI1.INP BAI1.OUT 456 1 -3 4 5 0
  12. Bài 2 (4 điểm) Biến đổi xâu Cho trước một xâu nhị phân có độ dài bất kỳ. Cần biến đổi xâu nhị phân này về dạng toàn số 0. Các phép biến đổi chỉ có thể là một trong các loại sau: - Biến đổi xâu con 11 thành 00. - Biến đổi xâu con 010 thành 000. Hãy chỉ ra một cách biến đổi xâu đã cho thành xâu có toàn 0. Dữ liệu vào: từ file BAI2.INP xâu nhị phân độ dài bất kỳ. Kết quả: ghi ra file BAI2.OUT như sau: - Dòng đầu tiên chứa xâu ban đầu. - Sau đó mỗi dòng là một xâu tiếp theo sau một phép biến đổi. Xâu cuối cùng là xâu toàn 0. - Nếu không biến đổi được thì ghi "Khong the bien doi duoc". Ví dụ: BAI2.INP BAI2.OUT BAI2.INP BAI2.OUT 11010011 11010011 10101101 Khong the bien doi 11010000 duoc 00010000 00000000
  13. Bài 3 (4 điểm) Chuẩn hoá văn bản Một văn bản được gọi là văn bản chuẩn nếu: - Hai từ liền nhau có duy nhất một dấu cách trống. - Dấu ngắt câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) được đặt sát vào từ ngay trước nó, sau đó mới đến dấu cách trống. - Dấu mở ngoặc đặt sát vào phía bên trái của từ bắt đầu mở ngoặc. - Dấu đóng ngoặc đặt sát bên phải từ cuối cùng được đóng ngoặc. Hãy viết chương trình để kiểm tra và đưa một đoạn văn bản về dạng văn bản chuẩn. Dữ liệu vào: từ file BAI3.INP Kết quả: ghi ra file BAI3.OUT văn bản đã được chuẩn hoá. ví dụ: BAI3.INP BAI3.OUT Thấy rét u tôi bọc lại mền Thấy rét u tôi bọc lại mền Cô nàng cất rượu ủ thêm men . Cô nàng cất rượu ủ thêm men. ( trích Hoa với rượu – Nguyễn ( trích Hoa với rượu – Nguyễn Bính) Bính) Bài 4 (4 điểm) Chia đoạn một dãy số Cho dãy số tự nhiên a1, a2,..., an. Hãy tìm cách chia dãy số trên thành nhiều đoạn nhất sao cho tổng các số trong tất cả các đoạn con đều bằng nhau. Dữ liệu vào: từ file BAI4.INP gồm: - Dòng đầu ghi số n. - Các dòng còn lại ghi các số a1, a2,..., an. Các số trên cùng một dòng cách nhau ít nhất một dấu cách trống. Kết quả: ghi ra file BAI4.OUT, gồm K+1 dòng (K là số đoạn chia được nhiều nhất) như sau: - Dòng đầu ghi hai số K và S (S là tổng giá trị của một đoạn). - K dòng còn lại mỗi dòng ghi các số của mỗi đoạn chia được. Các số trên cùng một dòng cách nhau ít nhất một dấu cách trống.
  14. Ví dụ: BAI4.INP BAI4.OUT 6 38 351780 35 17 80 Bài 5: ( 3điểm) Chia lưới Cho lưới M x N (M, N
  15. 0 0 0 0 0 0 ---------------- Hết ------------------- Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  16. UBND TỈNH THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Môn thi: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 Ngày thi: 28/3/2012 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề). Câu 1: (5 điểm) Em hãy phân tích và chứng minh nhận định: “Dân chủ và kỷ luật là sức mạnh của một tập thể”. Em đã làm gì để thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật trong trường, lớp nơi em đang học tập và rèn luyện? Câu 2: (6 điểm) Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? Là học sinh chúng ta cần phải làm gì để góp phần thực hiện thành công sự nghiệp vẻ vang này? Câu 3: (5 điểm) Có ý kiến cho rằng: Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của con người. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Là học sinh chúng ta cần làm gì để thực hiện nhiệm vụ lao động của mình? Câu 4: (4 điểm) Em hãy phân tích vai trò của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Lấy ví dụ cụ thể? ----------------------Hết------------------- Họ tên thí sinh:.........................................................................Số báo danh:............
  17. UBND TỈNH THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Môn thi: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 Ngày thi: 28/3/2012 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề). HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (....... điểm) - Nêu được khái niệm dân chủ và kỷ luật. Lấy được ví dụ (...... điểm). - Tác dụng của dân chủ và kỷ luật: o Tác dụng của dân chủ: (...... điểm) Tạo cơ hội, điều kiện để mỗi người đóng góp ý kiến thể hiện quan điểm của mình về các công việc chung. Lấy ví dụ. o Tác dụng của kỷ luật: (....... điểm)  Đảm bảo cho mỗi người có ý thức tôn trọng tập thể.Lấy vd.  Đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả trong tập thể. Lấy vd. - Liên hệ học sinh: (...... điểm) o Tích cực, nhiệt tình đóng góp ý kiến xây dựng các phong trào thi đua của lớp, trường…. Lấy vd. o Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của trường, lớp đề ra. Lấy vd. Câu 2: (....... điểm) - Giải thích được: (........ điểm) o Thanh niên Việt Nam là thế hệ trẻ, là tương lai của đất nước, đi đầu trong mọi lĩnh vực của cuộc sống…Lấy vd (..... điểm) o Thanh niên Việt Nam không ngừng học tập, sang tạo, năng động trong việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào cuộc sống. Tu dưỡng đạo đức, có tư tưởng chính trị vững vàng, có lối sống lành mạnh, có ý thức rèn luyện kỹ năng sống…Lấy vd (....điểm) o Thanh niên Việt Nam tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, hoạt động lao động sản xuất…góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển. (.... điểm)
  18. o Thanh niên Việt Nam là lực lượng nòng cốt đi đầu trong các phong trào cộng đồng như tình nguyện, hiến máu nhân đạo…(...... điểm) - Liên hệ học sinh: (...... điểm) o Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện đạo đức để chuẩn bị hành trang cho tương lai… o Phát huy, tiếp bước truyền thống tốt đẹp của các thế hệ anh chị đi trước về cống hiến và dựng xây đất nước. Câu 3: (....... điểm) - Nêu khái niệm lao động. Lấy vd (...... điểm) - Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của con người vì lao động tạo ra của cải, vật chất nuôi sống bản thân và duy trì sự tồn tại xã hội…(...... điểm) - Lao động là nghĩa vụ của mỗi cá nhân đối với bản than mình, gia đình mình và với xã hội. (...... điểm) - Lao động là nguồn hạnh phúc: Lao động mang lại thu nhập, kinh tế cho mình, cho gia đình và cho xã hội. (..... điểm) - Liên hệ học sinh: (....... điểm) o Tham gia tự giác các buổi lao động tại trường, lớp, khu dân cư. o Giúp gia đình các công việc nhà. o Có thái độ tôn trọng người lao động và thành quả lao động (như tôn trọng những người lao công, phục vụ…) Câu 4: (......... điểm) - Khái niệm đạo đức và pháp luật. (...... điểm) - Vai trò: o Sống có đạo đức giúp mỗi người có ý thức tự giác thực hiện chuẩn mực xã hội, hình thành những phẩm chất tốt đẹp trong con người (lòng nhân ái, bao dung, vị tha…). (...... điểm) o Sống tuân theo pháp luật: Thực hiện những quy định của pháp luật giúp công dân hình thành ý thức tự giác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình đối với xã hội, và tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người khác và xã hội, góp phần thực hiện kỉ cương xã hội. Lấy vd (...... điểm) o Sống có đạo đức và pháp luật là điều kiện, yếu tố giúp mỗi người sống tốt hơn, làm những điều có ích cho mọi người và xã hội, được mọi người kính trọng và yêu quý…Lấy vd (..... điểm) ---------------------------------------------------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0