intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

14
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NH 2023 – 2024 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn thi: NGỮ VĂN 11 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Ngày thi: 19/01/2024 Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian phát đề) Câu 1 (8,0 điểm) Trong bài thơ Tình yêu – Dòng sông, Vũ Quần Phương có viết: Có bao giờ sông chảy thẳng đâu em Sông lượn khúc, lượn dòng mà đến biển. Những câu thơ trên giúp anh/chị rút ra bài học có ý nghĩa sâu sắc nào cho cuộc sống của mình? Câu 2 (12,0 điểm) Thông qua tác phẩm, tác giả đã khơi gợi trong bạn đọc những cảm xúc mãnh liệt. Nắng đã hanh rồi Nắng mới Chiều xuân Vũ Quần Phương Tặng hương hồn thầy me (*) Anh Thơ Lưu Trọng Lư Nắng đã vàng hanh như phấn bay Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng, Đã nghe tiếng sếu vọng sông gày Mỗi lần nắng mới hắt bên song, Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi; Trước sân mây trắng về đông lắm Xao xác, gà trưa gáy não nùng, Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Em ở xa nhà em có hay. Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Chập chờn sống lại những ngày không. Em có hình dung những mái tranh Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ, Nắng lên khói ủ mộng yên lành Tôi nhớ me tôi, thuở thiếu thời Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ Vườn sau tre mía xôn xao lá Lúc người còn sống, tôi lên mười; Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió. Anh chẳng là cây cũng trĩu cành Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa. Áo đỏ người đưa trước giậu phơi. Em có cùng anh lên núi không Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng Có nghe thầm thĩ tiếng rừng thông Hình dáng me tôi chửa xoá mờ Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra, Nắng chiều ngả bóng thông in đất Hãy còn mường tượng lúc vào ra: Làm giật mình một cô nàng yếm thắm Anh ngả vào đâu nỗi nhớ mong Nét cười đen nhánh sau tay áo Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa. Trong ánh trưa hè trước giậu thưa. Xuân sắp sang rồi xuân sắp qua (In trong Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi Một năm năm mới, lại năm qua (In trong Tiếng thu, NXB Hội Nhà văn, nhân Việt Nam 1932 – 1941, NXB Văn Mà sao nắng cứ như tơ ấy Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học học, Hà Nội, 1988, tr.197 – 198) Rung tự trời cao xuống ngõ xa. TP.HCM, 1992, tr.13). ……………… (In trong Hoa trong cây, Những điều (*) me: mẹ (chỉ dùng để xưng gọi) cùng đến, Vết thời gian, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2014, tr.33) Từ những gợi ý trên và những trải nghiệm trong quá trình đọc tác phẩm văn học, hãy viết một bài văn với nhan đề: “Những ngọn lửa nhóm lên từ tác phẩm”. …HẾT… Họ và tên thí sinh:……………………………….. Số báo danh:……………….. Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU ĐÁP ÁN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 11 Thời gian làm bài: 120 phút Câ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Điể u m 1 Có bao giờ sông chảy thẳng đâu em 8,0 Sông lượn khúc, lượn dòng mà đến biển a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu 0,5 được vấn đề nghị luận, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: cách ứng xử linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo trong cuộc 1,0 sống. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp lí lẽ và dẫn chứng, rút ra nhận thức và hành động. Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý sau đây: 1. Giải thích 1,0 Hai câu thơ thể hiện suy ngẫm của tác giả về hành trình ra biển của dòng sông. Từ đó, ý thơ gợi ra bài học về cách ứng xử linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo (lượn khúc, lượn dòng) của con người trong cuộc sống. (Chấp nhận đáp án: hành trình sống sẽ gặp rất nhiều khó khăn, trắc trở; vượt qua 2,5 những trở ngại ấy, con người sẽ trưởng thành và có cơ hội chạm tay tới vòng nguyệt quế). 2. Bàn luận - Cuộc sống luôn vận động bất ngờ, phức tạp, tiềm ẩn nhiều gập ghềnh, trắc trở. Bởi thế, để hướng đến những mục tiêu cao đẹp, con người không chỉ cần có ý chí, nghị lực mà còn rất cần cách ứng phó, ứng xử khôn khéo, linh hoạt trong mọi lĩnh vực đời sống. - Ứng xử linh hoạt, sáng tạo giúp con người khám phá năng lực tiềm ẩn của bản thân và không ngừng hoàn thiện chính mình..... - Ứng biến linh hoạt, mềm dẻo không phải là biểu hiện của lối sống cơ hội, “khôn lõi” mà là lối sống chính trực, trong sáng, có bản lĩnh. - Ứng biến linh hoạt trong từng hoàn cảnh nhưng phải kiên định mục tiêu, lý tưởng 1,0 đã chọn. 1,0 3. Dẫn chứng: HS đưa dẫn chứng phù hợp, phân tích dẫn chứng gọn, bám vào đề 4. Bài học - Nhận thức vai trò, ý nghĩa của cách sống linh hoạt, mềm dẻo. - Thường xuyên trau dồi tri thức, năng lực, rèn luyện bản lĩnh để giải quyết linh hoạt những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, đồng thời phê phán những cách sống cực đoan: máy móc, cứng nhắc hoặc hèn nhát thiếu bản lĩnh. 1,0 d. Chính tả, diễn đạt rõ ý, lập luận chặt chẽ, sáng tạo 12, Từ những gợi ý trên và những trải nghiệm trong quá trình đọc tác phẩm văn học, 2 0 hãy viết một bài văn với nhan đề: “Những ngọn lửa nhóm lên từ tác phẩm”.
  3. a. Bảo đảm yêu cầu về hình thức một bài nghị luận gồm: Mở bài nêu được vấn đề, 0,5 Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Đề cao giá trị của văn chương và quá trình tiếp 1,0 nhận văn học. c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, bình luận. Sau đây là một hướng giải quyết đề bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: những trải nghiệm trong quá trình đọc tác phẩm 1,0 sẽ thắp lên trong ta “những ngọn lửa” – những cảm xúc mãnh liệt. Đó có thể là ngọn lửa của những khát khao chiếm lĩnh tri thức; ngọn lửa của mơ ước được đến những chân trời mới, được sống một cuộc đời tốt đẹp hơn; ngọn lửa của tình cảm rực cháy: tình yêu đôi lứa, tình yêu thiên nhiên đất nước, nỗi nhớ mẹ cha,…. - Bàn luận: HS sử dụng lí luận để làm sáng rõ (Nội dung và hình thức của tác 3,0 phẩm; Qúa trình tiếp nhận…) - Chứng minh: HS chọn và phân tích một số tác phẩm (từ gợi ý trên đề hoặc tác 3,0 phẩm khác) để chỉ ra những ngọn lửa mà tác phẩm nhóm lên trong mình. - Đánh giá, mở rộng 2,0 + Chỉ những tác phẩm thực sự có giá trị mới nhóm lên ngọn lửa của những điều tốt đẹp, làm bừng sáng tâm hồn người đọc + Tác động của văn chương thường không đến ngay lập tức mà phải qua quá trình nghiền ngẫm, chiêm nghiệm. Chỉ khi người đọc có trình độ thưởng thức, có sự am hiểu văn học, tác phẩm mới có thể nhóm lửa tâm hồn.s d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc mới mẻ, mới mẻ về 1,0 vấn đề nghị luận 0,5 e. Chính tả, dung từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dung từ, đặt câu ----HẾT----
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2