intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Minh Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Minh Châu” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Minh Châu

  1. TRƯỜNG THPT MINH CHÂU ĐÊ THI HOC SINH GIOI CÂP TR ̀ ̣ ̉ ́ ƯƠNG ̀ TỔ LÝ ­ HOA ́ NĂM HỌC 2020 ­ 2021 Môn: VẬT LÝ – Khối 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2,5 điểm): Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh, sau 30s thì ô   tô dừng lại hẳn. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, mốc thời gian là lúc ôtô bắt đầu   hãm phanh. a.Tính gia tốc của ô tô? b.Tính quãng đường mà ô tô đi được ? c.Tính quãng đường mà ô tô đi được sau khi hãm phanh được 10s? Câu 2 (2 điểm).      Cho hệ cơ học như hình 2. Bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc, ma sát giữa dây và ròng rọc  không đáng kể, dây không dãn.                                            m1      Cho m1 = 1 (kg), m 2 = 2 (kg), α = 300, g = 10 (m/s2).  10 Hình 2 m2 Vật m1 trượt lên với gia tốc a =  m/s2.  α 3 Tính hệ số ma sát trượt giữa m1 và mặt phẳng nghiêng?                              Câu 3 (2,5 điểm): Một con lắc đơn, gồm vật nặng m = 0,2kg,   dây treo nhẹ, không dãn có chiều dài l = 1m được treo  ở  A  A cách mặt đất là H = 4,9m. Truyền cho m một vận tốc theo   phương ngang để nó có động năng Wđ. Con lắc chuyển động  α đến vị trí dây treo lệch góc  α = 600  so với phương thẳng đứng  thì dây treo bị đứt, khi đó vật m có vận tốc v 0 = 4 m/s. Bỏ qua  mọi lực cản và ma sát. Lấy g = 10m/s2.  β a. Xác định động năng Wđ? Hình 3 b. Bao lâu sau khi dây treo đứt, vật m sẽ rơi đến mặt đất? c. Nếu từ vị trí của vật khi dây treo bị  đứt có căng một sợi dây khác nghiêng với mặt đất   một góc   β = 300 trong mặt phẳng quỹ  đạo của vật m (Hình 3), thì vật m chạm vào dây tại  điểm cách mặt đất bao nhiêu?  Câu 4  (2 điểm):     Một xe chở  cát có khối lượng 38 kg đang chạy trên đường nằm ngang   không ma sát với vận tốc 1m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7 m/s (đối   với mặt đất) đến chui vào cát nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe trong hai trường   hợp sau: a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy. b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy. 1
  2. Câu 5 (1 điểm):  Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu và không ma  sát từ điểm cao nhất của một quả cầu có bán kính R bị giữ chặt trên  bề mặt nằm ngang của một cái bàn (Hình 5). Khi vật rơi đến bàn thì  hướng rơi tạo với bề mặt bàn một góc bằng bao nhiêu? ­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­ Hình 5 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:............................................... Chữ ký của giám thị:……………………… Số báo danh:……………….. Phòng thi số:……… 2
  3. TRƯỜNG THPT MINH CHÂU ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG  TỔ LÝ ­ HOA ́ NĂM HỌC 2020 ­ 2021 Môn: VẬT LÝ – Khối 10 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát   đề) ĐÁP ÁN Câu 1 (2,5 điểm): Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh, sau 30s thì ô   tô dừng lại hẳn. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, mốc thời gian là lúc ôtô bắt đầu   hãm phanh. a.Tính gia tốc của ô tô? b.Tính quãng đường mà ô tô đi được ? c.Tính quãng đường mà ô tô đi được sau khi hãm phanh được 10s? Đáp án        v − v0 a.Tính gia tốc của ô tô: a= t1 − t0 Có: v0 = 54km/h = 15m/s, v = 0, t1 = 30 s, t0 = 0 s   (0,5đ) Thay số vào, ta được:    0 − 15 (0,5đ) a= = −0,5m / s 2 30 1 b.Quãng đường mà ô tô đi được :           S1 = v0 (t1 − t0 ) + a(t1 − t0 ) 2 2 1 (1đ) � S1 = 15.30 + (−0,5). ( 30 ) = 225m 2 2 c.Quãng đường mà ô tô đi được sau khi hãm phanh được 10s :   t2 = 10s 1 1 (0,5đ) S 2 = v0 (t2 − t0 ) + a (t2 − t0 ) 2 = 15.10 + (−0,5). ( 10 ) = 125m 2 2 2 Câu 2 (2 điểm).      Cho hệ cơ học như hình 2. Bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc, ma sát giữa dây và ròng rọc  không đáng kể, dây không dãn.                                                 Cho m  = 1 (kg), m  = 2 (kg), α = 300, g = 10 (m/s2).  m1 1  2 10 Vật m1 trượt lên với gia tốc a =  m/s2.  Hình 2 m2 3 α Tính hệ số ma sát trượt giữa m1 và mặt phẳng nghiêng?                              Đáp án m1 Vẽ hình, phân tích lực  (0,25đ) 3       α m2
  4. ur ur r ur r Phương trình động lực học cho hệ:  P1 + P 2 + Fms + N = ( m1 + m 2 ) a  (*)  (0,25đ) Tìm được: N = m1g cosα (0,5đ) Chiếu (*) lên chiều chuyển động của hệ, ta được: => m2g ­ m1g sinα ­ μm1g cosα = (m1 + m2).a   (0,5đ)  Thay số: 15­ μ.5  =10 → μ = 1 (0,5đ) 3 3 Câu 3 (2,5 điểm): Một con lắc đơn, gồm vật nặng m = 0,2kg,   dây treo nhẹ, không dãn có chiều dài l = 1m được treo  ở  A  A cách mặt đất là H = 4,9m. Truyền cho m một vận tốc theo   phương ngang để nó có động năng Wđ. Con lắc chuyển động  α đến vị trí dây treo lệch góc  α = 600  so với phương thẳng đứng  thì dây treo bị đứt, khi đó vật m có vận tốc v 0 = 4 m/s. Bỏ qua  mọi lực cản và ma sát. Lấy g = 10m/s2.  β a. Xác định động năng Wđ? b. Bao lâu sau khi dây treo đứt, vật m sẽ rơi đến mặt đất? Hình 3 c. Nếu từ vị trí của vật khi dây treo bị  đứt có căng một sợi dây khác nghiêng với mặt đất   một góc   β = 300 trong mặt phẳng quỹ  đạo của vật m (Hình 3), thì vật m chạm vào dây tại  điểm cách mặt đất bao nhiêu?  Đáp án A a. Chọn gốc thế năng tại C, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: v0 1 (1đ) α WC = WO = mgl(1− cosα)+ mv20 = 2,6J 2        O b. Chọn hqc xOy như hình vẽ. Chuyển động của vật theo hai trục là x = (v0cos )t                (1) M 1 y =  gt2 − (v0 sinα)t   (2) (0,5đ) O α x C 2 (2)  y = 5t2 − 2 3t    (3) M Khi chạm đất y = 4,4m =>t   1,35s.  h? β (0,5đ) y x 5 c. (1)   t =   => y = x2 − 3x       (4) 2 4 Mặt khác dây là một đoạn thẳng có PT:  y = (tan )x    x = 3y (0,25đ) 15 2 16 16 10 y − 4y = 0 y= m. =>y =  m và điểm đó cách mặt đất  m  (0,25đ) 4 15 15 3 4
  5. Câu 4  (2 điểm):     Một xe chở  cát có khối lượng 38 kg đang chạy trên đường nằm ngang   không ma sát với vận tốc 1m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7 m/s (đối   với mặt đất) đến chui vào cát nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe trong hai trường   hợp sau: a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy. b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy.    Đáp án     ­ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe cát trước va chạm. v v      ­ Hệ  xe và vật ngay trước và sau va chạm là hệ  kín vì các ngoại lực  P, N  triệt tiêu theo  phương ngang Ox. Gọi:  V: vận tốc hệ xe cát (m1) + vật (m2) sau va chạm. v1: vận tốc xe cát trước va chạm. v2: vận tốc vật trước va chạm. r r r r r     ­ Động lượng của hệ trước va chạm:         p = p1 + p2 = m1.v1 + m2v2 uur ur     ­ Động lượng của hệ sau va chạm:           p ' = (m1 + m2 )V   (0,5đ) v v     ­ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:  p = p ' ur uur ur uur ur ur m v1 + m2 v2     Trên trục nằm ngang Ox: m1 v1 + m2 v2 = (m1 + m2 )V V= 1     (0,5đ)    m1 + m2 v v 38.1 + 2( −7)     a) Vật bay ngược chiều xe chạy  v1 v2 :    v2= ­ 7m/s   Vậy:  V = = 0, 6m / s (0,5đ) 38 + 2      Sau va chạm xe chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 0,6m/s giảm so với ban đầu. v v 38.1 + 2.7     b) Vật bay cùng chiều xe chạy  v1 v2 :      v2 = 7m/s           V = = 1,3m / s  (0,5đ) 40      Sau va chạm xe chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 1,3m/s tăng so với ban đầu. Câu 5 (1 điểm):   : Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu và không  ma sát từ điểm cao nhất của một quả cầu có bán kính R bị giữ chặt   trên bề  mặt nằm ngang của một cái bàn (Hình 5). Khi vật rơi đến  bàn thì hướng rơi tạo với bề mặt bàn một góc bằng bao nhiêu? Hình 5 Đáp án ­ Trước khi rời khỏi quả cầu thì chuyển động của vật là chuyển động tròn không đều, trước  uu r hết ta tìm góc   và vận tốc v của vật  ở thời điểm nó rời quả  N cầu. r ­ Phương trình động lực học cho phương xuyên tâm:  ur v mg mgcos  ­ N = man = mv2/R        Ở thời điểm vật rời quả cầu thì N = 0 nên:  ur v1 v2 = gRcos  (1)  (0,25đ) ­ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: mv2/2 = mgR(1­ cos ) (2) 5
  6. 2gR ­ Từ (1) và (2) ta có: cos  = 2/3,  v .    (0,25đ) 3 ­ Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có, vận tốc của vật khi chạm bàn là v1 thoả mãn: Thông  Vận dụng Nhận biết Tên Chủ đề hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng (Cấp độ 1) (Cấp độ 2) (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) Tổng số câu: 5 câu Động học chất  15% 5% 5% điểm 25% Động lực học  chất điểm 10% 10% 15% 10% 45% Các định luật  10% 30% 5% 5% 10% bảo toàn 100% 30% 20% 30% 20% Cộng (10điểm (3điểm) (2điểm) (3điểm) (2điểm) ) mv12 2mgR v1 2 gR .   (0,25đ) 2 ­ Sau khi rời quả cầu, vật tham gia chuyển động ném xiên xuống nên thành phần vận tốc theo   6 phương ngang là không đổi. Do đó: vcos  = v1cos   cos β = β 74o .(0,25đ) 9 MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN VẬT LÝ 10 NĂM HỌC 2020 – 2021 6
  7. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2