intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi lịch sử 12 năm 2007 -2008 Hà Nội

Chia sẻ: Ngoc Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

186
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề thi học sinh giỏi lịch sử 12 năm 2007 -2008 Hà Nội để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi lịch sử 12 năm 2007 -2008 Hà Nội

  1. SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 12 HÀ NỘI NĂM HỌC 2007-2008 Môn thi: Lịch sử Ngày thi: 13 . 11. 2007 Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1 ( 7,5 điểm ) Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, chính sách đối ngoại của Pháp và Nhật Bản có gì giống nhau và khác nhau ? Câu 2 ( 5 điểm ) Trình bày nhận xét của em về quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xô và Cộng hoà liên bang Nga từ năm 1950 đến nay. Câu 3 ( 5,5 điểm ) Quá trình ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN ? Vai trò của Việt Nam trong tổ chức này ? Câu 4 ( 2 điểm ) Hãy hoàn thiện bảng sau: Thời gian Sự kiện Nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào chính thức thành lập Chính phủ Inđônêxia kí Hiệp ước Lahay với Hà Lan Pháp trao trả độc lập cho Campuchia Thái Lan gia nhập khối SEATO Thành lập Liên bang Malaixia Xingapo rút ra khỏi Liên bang Malaixia và thành lập nhà nước độc lập Thành lập nước Cộng hòa Bănglađet Nước Cộng hòa nhân dân Angôla thành lập
  2. SỞ GD-ĐT Bình Dương KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC: 2007 – 2008 -MÔN: LỊCH SỬ A/ Phần Lịch sử thế giới : (6 điểm) Câu 1 : a) Những nội dung chủ yếu của Hội nghị cấp cao I-an-ta, sự hình thành thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai. b) Phân tích những nguyên nhân dẫn tới sự sụo đổ của trật tự hai cực I-an-ta? B/ Phần Lịch sử Việt Nam : (14 điểm) Câu 2: (5 điểm) Trình bày những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng tháng 2/1930? Câu 3: (9 điểm) So sánh và phân tích điều kiện lịch sử, chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lựoc của Đảng trong thời kì 1939 - 1945 với điều kiện lịch sử, chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kì 1936 - 1939? ----------Hết----------
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2009-2010   Môn thi : LỊCH SỬ - THPT (Bảng B) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi : 06/4/2010 (Thời gian : 180 phút – không kể thời gian phát đề)  A. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6.0 điểm) Những dẫn chứng nào chứng tỏ trong những năm 1952-1973 nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển với tốc độ “thần kỳ”? Theo anh (chị), thành công đó nhờ những nguyên nhân nào? Việt Nam có thể học tập được gì từ sự đi lên của kinh tế Nhật Bản? B. LỊCH SỬ VIỆT NAM (14 điểm) Câu 1. (5.0 điểm) Vì sao Chính phủ ta ký Hiệp định sơ bộ 6.3.1946 với Pháp? Tác dụng của việc ký Hiệp định sơ bộ 6.3 và Tạm ước 14.9.1946. Câu 2. (6.0 điểm) Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954): - Sự chuẩn bị của quân và dân ta - Diễn biến - Kết quả và ý nghĩa Câu 3. (3.0 điểm) Anh (chị) hãy nêu tên các nhiệm vụ cách mạng của 2 miền Nam, Bắc theo các giai đoạn lịch sử đã ghi trong bảng dưới đây: Các giai đoạn Nhiệm vụ CM miền Bắc Nhiệm vụ CM miền Nam 1954-1960 1961-1965 1965-1968 1968-1973 1973-1975  HẾT  Ghi chú : - Đề thi có 01 trang; - Giám thị không giải thích gì thêm.
  4. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2008 - 2009 Đề chính thức M«n thi: LỊCH SỬ 12 THPT- BẢNG A Thời gian làm bài: 180 phút A. LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1. (4,0 điểm) Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1991 đến nay? Tác động của chính sách đó đến quan hệ quốc tế trong giai đọan này? Câu 2. (4,0 điểm) Hoàn cảnh, nội dung của công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978)? Nội dung quan trọng nhất quyết định thắng lợi của công cuộc cải cách đó? Tại sao? B. LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu 1. (7,0 điểm) Về ba tổ chức cách mạng ở Việt Nam những năm 1925-1930, hãy: a. Làm rõ những điểm khác nhau cơ bản giữa ba tổ chức ấy. b. Lí giải tại sao những tổ chức này lại ra đời vào thời gian đó? Câu 2. (5,0 điểm) Tính khoa học và sáng tạo thể hiện trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam? -------------Hết------------- Họ và tên thí sinh:..........................................................Số báo danh:.....................
  5. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 Năm học 2008 - 2009 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm …. trang) Môn: Lịch Sử - THPT - BẢNG A Câu Nội dung điểm Câu1 *Chính sách đối ngoại của Mĩ ( 1991- nay) 4điêm + Đề ra và thực hiện chiến lược toàn cầu với những điều chỉnh nổi bật 0,5 + Trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự 2 cực Ianta sụp đổ (1991), Mĩ tiếp tục thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới với ý đồ thiết lập trật tự " 0,5 đơn cực" do Mĩ chi phối và lãnh đạo + Tổng thống B. Clintơn đưa ra chiến lược " Cam kết và mở rộng" với 3 trụ cột chính: - Bảo đảm an ninh với một lực lượng quân sự mạnh... - Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh nền kinh 0,75 tế Mĩ - Sử dụng khẩu hiệu "dân chủ" như một công cụ can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác + Sau vụ khủng bố 11-9-2001 Mĩ lôi kéo các nước vào cuộc chiến chống khủng bố...Dưới danh nghĩa chống khủng bố, Mĩ tiếp tục can thiệp sâu vào 0,5 công việc nội bộ các nước... * Tác động... 1,75 + Gây bất bình cho các nước trên thế giới, làm gia tăng tâm lí chống Mĩ 0,75 + Tạo ra tình hình hình bất ổn định, đặt các quốc gia dân tộc trước những thách thức và nguy cơ... 0,5 + Vụ khủng bố 11-9-2001 cho thấy chính sách đối ngoại của Mĩ gây căng 0,5 thẳng trong quan hệ quốc tế, bất lợi cho Mĩ. Mĩ cần điều chỉnh ... Câu 2 * Hoàn cảnh... 4,0 - Kinh tế: Từ 1958 Trung Quốc thực hiện đường lối 3 ngọn cờ hồng...làm cho 0,5 nền kinh tế khủng hoảng, trì trệ - Chính trị: Sự bất đồng gay gắt trong nội bộ lãnh đạo Trung Quốc dẫn tới cuộc tranh chấp quyền lực ( Biểu hiện bằng cuộc Đại cách mạng văn hóa vô 0,25 sản)...Trung Quốc rối loạn... - Ngoại giao: + Ngoài những quan hệ ủng hộ các nước như Việt Nam, các nước á, Phi, Mĩlatinh, Trung Quốc gây chiến tranh với ấn Độ (1962), Liên Xô (1969), tạo 0,5 nên sự căng thẳng về quan hệ láng giềng + 1972: Quan hệ hòa dịu giữa Mĩ và Trung Quốc - 12-1978 ĐCS Trung Quốc đề ra đường lối cải cách - mở cửa (Đặng Tiểu 0,25 Bình khởi xướng) * Nội dung công cuộc cải cách: - Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm 0,25 - Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản... 0,5 - Tiến hành cải cách và mở cửa... 0,25 - Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường 0,5 XHCN
  6. Nhằm hiện đại hóa và xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc, biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh * Nội dung cơ bản nhất: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm... 0,25 * Vì: - Trước 1978, do đường lối " ba ngọn cờ hồng" đã làm cho kinh tế Trung Quốc khủng hoảng ( nạn đói diễn ra trầm trọng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, sản xuất ngưng trệ, tụt hậu so với thế giới) - Kinh tế là nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực xã hội, 0,75 chính trị, quân sự... - Vì vậy trong đường lối cải cách - mở cửa của TQ, việc phát triển kinh tế được lấy làm yếu tố trung tâm Phần Lịch sử Việt Nam (12 điểm) Câu1 Nội dung Điểm Về ba tổ chức cách mạng ở Viêt Nam những năm 1925-1930, hãy: 5,0 1. Làm rõ những điểm khác nhau cơ bản giữa ba tổ chức đó. * Sự ra đời 0,75 - Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (VNCMTN): Nguyễn ái Quốc tập hợp thanh niên yêu nước, mở lớp huấn luyện chính trị tuyên truyền lí luận chủ nghĩa Mác, đào tạo cán bộ...thành lập nhóm Cộng sản đoàn (2-1925), tháng 6 0,25 năm 1925 thành lập Hội VNCMTN (tại Quảng Châu, TQ) - Tân Việt Cách mạng đảng : Một số tù chính trị ở Trung kỳ cùng nhóm sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội thành lập Hội Phục Việt (14-7-1925)... 0,25 Ngày 14-7-1928 đổi thành Tân việt Cách mạng đảng (tại Huế) - Việt Nam Quốc dân đảng: Hạt nhân đầu tiên là Nam đồng thư xã...Ngày 25-12-1927 Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính... thành lập VNQDĐ (tại Hà 0,25 Nội) * Mục đích, khuynh hướng chính trị 0,75 - Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (VNCMTN): Tổ chức, lãnh đạo quần chúng nhân dân đoàn kết, đấu tranh đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai, tự cứu 0,25 mình. Theo đường lối chủ nghĩa Mác - Lênin. Khuynh hướng cách mạng vô sản. - Đảng Tân Việt : Lãnh đạo quần chúng trong nước, liên lạc với các dân tộc bị áp bức... , đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, thiết lập một xã hội bình đẳng, bác ái. 0,25 ảnh hưởng của cách mạng tư sản Pháp, mang khuynh hướng dân chủ tư sản. - Việt Nam Quốc dân đảng: Thay đổi trong quá trình hoạt động. Khi thành lập, mục đích chung chung: Trước làm cách mạng dân tộc, sau làm thế giới cách mạng ....Sau đó : đánh 0,25 đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền. ảnh hưởng của cách mạng Tân Hợi (TQ). Khuynh hướng dân chủ tư sản. * Thành phần, tổ chức 0,5 - Hội VNCMTN: Học sinh, trí thức tiểu tư sản sau khi đã được giác ngộ, đứng 0,25 trên lập trường của giai cấp vô sản. Tổ chức chia làm 4 cấp...chặt chẽ, quy cũ... - Tân Việt: Thanh niên, trí thức tiểu tư sản (giao động, không kiên định...) 0,25 - VNQDĐ : Tư sản, tiểu tư sản... Thành phần phức tạp, không có chọn lọc, tổ
  7. chức lỏng lẻo. * Phương pháp đấu tranh 0,75 - Hội VNCMTN: Chủ trương tuyên truyền, vận động đến tập hợp, tổ chức đấu 0,25 tranh. Đường lối đúng đắn, khoa học... - Tân Việt: Chịu ảnh hưởng lớn của hội VNCMTN... 0,25 - VNQDĐ: Đề ra chương trình hành động gồm 4 thời kì ...thực tế hoạt động 0,25 nặng về bạo động, chủ trương làm "cách mạng bằng sắt và máu" ... * Địa bàn và hoạt động 1,0 - Hội VNCMTN: + Trên phạm vi cả nước + Mở lớp huấn luyện chính trị..., xuất bản báo Thanh Niên, tác phẩm Đường 0,5 Kách Mệnh... + Xây dựng và phát triển tổ chức ... + 1928 phát động phong trào vô sản hóa... - TVCMĐ: địa bàn Trung Kì. Chịu ảnh hưởng của hội VNCMTN và bị phân 0,25 hóa... - VNQDĐ: + Địa bàn ở Bắc Kì. 0,25 + Tổ chức ám sát... ,khởi nghĩa vũ trang ở Yên Bái... * Anh hưởng: 1,25 - Hội VNCMTN: + Tư tưởng của hội ảnh hưởng sâu rộng trong phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN, tác động đến các tổ chức khác, làm phân hóa tổ chức TV... + Phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam có sự chuyển biến 0,5 cả về lượng và chất... + Hội VNCMTN sau khi đã làm tròn sứ mệnh, đã chuyển sang một hình thức khác cao hơn... - Tân Việt: + ảnh hưởng yếu ớt trong phong trào cách mạng VN, chủ yếu ở một số địa phương Trung Kì... 0,25 + Bị phân hóa theo khuynh hướng vô sản, sau đó thành lập một tổ chức Cộng sản. - VNQDĐ: + ảnh hưởng chỉ ở 1 số địa phương Bắc Kỳ, không được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân...sau khởi nghĩa Yên Bái bị tan rã... Sự tan rã của tổ chức này đồng thời cũng chấm dứt khuynh hướng Dân chủ tư sản trong phong trào 0,5 yêu nước... + Tinh thần đấu tranh anh dũng, khí phách hiên ngang của một số đảng viên VNQD đảng góp phần khơi dậy, thức tỉnh lòng yêu nước, ý thức dân tộc... 2. Lí giải... 2,0 - Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai và chính sách thống trị của Pháp... các tầng lớp xã hội mới ra đời, xuất hiện các đòi hỏi về 0,5 kinh tế, chính trị khác nhau... - các luồng tư tưởng tiến bộ bên ngoài trực tiếp ảnh hưởng đến Việt 0,5
  8. Nam...(Tư tưởng dân chủ tư sản ở Pháp, cách mạng Tân Hợi (TQ), Cách mạng tháng Mười Nga...), các lực lượng xã hội mới nhanh chóng tiếp thu... - M©u thuÉn d©n téc ngµy cµng t¨ng, phong trµo d©n téc d©n chñ ë ViÖt Nam 0,5 ph¸t triÓn m¹nh... nh­ng thiÕu ®­êng lèi, tæ chøc l·nh ®¹o... - Trong hoµn c¶nh ®ã, c¸c lùc l­îng x· héi míi ®· thµnh lËp ba tæ chøc c¸ch 0,5 m¹ng kh¸c nhau theo hai khuynh h­íng chÝnh trÞ : d©n chñ t­ s¶n vµ v« s¶n... C©u 2. LÞch sö ViÖt Nam ( 5,0 ®iÓm) TÝnh khoa häc vµ s¸ng t¹o thÓ hiÖn trong C­¬ng lÜnh chÝnh trÞ ®Çu tiªn cña §¶ng Céng s¶n Viªt Nam ? - Héi nghÞ thµnh lËp §CSVN (Cöu Long, H­¬ng C¶ng, TQ) tõ 6-1-1930 ®· 0,5 th«ng qua ChÝnh c­¬ng, S¸ch l­îc v¾n t¾t ... cña NAQ. - C­¬ng lÜnh chÝnh trÞ ®Çu tiªn t¹o nªn bëi nh÷ng quan ®iÓm c¬ b¶n, kh¸ch 0,5 quan, thÓ hiÖn sù nhuÇn nhuyÔn nguyªn lÝ chñ nghÜa M¸c- Lªnin, vËn dông mét c¸ch linh ho¹t, s¸ng t¹o vµo thùc tiÔn c¸ch m¹ng VN... - C­¬ng lÜnh x¸c ®Þnh tÝnh chÊt c¸ch m¹ng VN: Lµm t­ s¶n d©n quyÒn c¸ch 0,5 m¹ng vµ thæ ®Þa c¸ch m¹ng, tiÕn tíi x· héi Céng s¶n (thÓ hiÖn quan ®iÓm c¸ch mang kh«ng ngõng cña Lª nin, ®éc lËp d©n téc g¾n liÒn víi chñ nghÜa x· héi... - C­¬ng lÜnh x¸c ®Þnh nhiÖm vô c¸ch m¹ng: ®¸nh ®æ ®Õ quèc, gi¶i quyÕt vÊn 0,5 ®Ò ®éc lËp d©n téc, ®¸nh ®æ phong kiÕn tay sai, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò d©n chñ cho nh©n d©n. ( nhiÖm vô chèng ®Õ quèc ®­îc ®Æt lªn hµng ®Çu nh»m gi¶i quyÕt m©u thuÉn c¬ b¶n cña x· héi thuéc ®Þa ...) - X¸c ®Þnh giai cÊp l·nh ®¹o c¸ch m¹ng: Giai cÊp c«ng nh©n mµ ®éi tiªn 0,5 phong lµ §CSVN, lÊy chñ nghÜa M¸c- Lª nin lµm hÖ t­ t­ëng hµnh ®éng... - X¸c ®Þnh lùc l­îng c¸ch m¹ng: C«ng nh©n, n«ng d©n, tiÓu t­ s¶n, l«i kÐo t­ 0,5 s¶n d©n téc, ®Þa chñ võa vµ nhá ë n«ng th«n... (thÓ hiÖn quan ®iÓm ®oµn kÕt d©n téc réng r·i, thÊy ®­îc th¸i ®é chÝnh trÞ vµ kh¶ n¨ng c¸ch m¹ng cña c¸c giai cÊp...) - LËp chÝnh phñ c«ng n«ng binh; tæ chøc qu©n ®éi c«ng n«ng, tÞch thu hÕt s¶n 0,5 nghiÖp vµ ruéng ®Êt cña ®Õ quèc, phong kiÕn chia cho d©n cµy... - C¸ch m¹ng VN ph¶i liªn l¹c víi giai cÊp v« s¶n thÕ giíi, c¸c d©n téc bÞ ¸p 0,5 bøc..., lµ mét bé phËn cña c¸ch m¹ng thÕ giíi... - §©y lµ c­¬ng lÜnh gi¶i phãng d©n téc, kÕt hîp ®óng ®¾n vÊn ®Ò d©n téc vµ 0,5 giai cÊp. §éc lËp, tù do lµ t­ t­ëng cèt lâi cña c­¬ng lÜnh nµy... - Tõ khi §CSVN ra ®êi, ®Æc biÖt tõ khi cã C­¬ng lÜnh chÝnh trÞ ®Çu tiªn, CMVN më ra mét b­íc ngoÆt míi. Néi dung cña c­¬ng lÜnh ®­îc vËn dông mét 0,5 c¸ch khoa häc vµ s¸ng t¹o qua c¸c thêi k× c¸ch m¹ng... ®Õn nay vÉn cßn nguyªn gi¸ trÞ.
  9. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT QUẢNG NAM NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi: LỊCH SỬ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 26/12/2008 I. Phần lịch sử Việt Nam (14 điểm) Câu 1 (4 điểm) Trình bày những nét chính về phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam từ năm 1919 đến 1929? Vị trí của nó trong phong trào dân tộc dân chủ và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? Câu 2 (5 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử chọn lọc đã được học trong chương trình lớp 12, hãy chứng minh: Cách mạng tháng Tám năm 1945 phát triển từ khởi nghĩa từng phần, tiến đến tổng khởi nghĩa giành thắng lợi? Câu 3 (2 điểm) Nêu nội dung cơ bản của Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945? Ý nghĩa? Câu 4 (3 điểm) Lập niên biểu những thắng lợi tiêu biểu của quân và dân ta trên các mặt trận quân sự, chính trị - ngoại giao, kinh tế trong kháng chiến chống thực dân Pháp từ sau thu - đông năm 1950 đến trước đông - xuân 1953-1954 theo bảng sau: Năm (thắng lợi) Quân sự Chính trị- Ngoại giao Kinh tế II. Phần lịch sử thế giới (6 điểm) Câu 5 (2,5 điểm) So sánh các chiến lược kinh tế hướng nội và hướng ngoại của nhóm các nước sáng lập ASEAN: Nội dung, thành tựu và hạn chế của từng chiến lược? Câu 6 (3,5 điểm) Trình bày xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó? Tại sao nói toàn cầu hóa vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển?
  10. UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH Khóa ngày 01/12/2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: LỊCH SỬ Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi có 03 trang, gồm 6 câu Câu 1.(5,0 điểm): Trắc nghiệm khách quan: Chọn câu đúng nhất và ghi mã câu chọn (a hoặc, b,c,d) vào giấy làm bài thi. 1. Kế hoạch cụ thể về công việc chuẩn bị toàn diện cho cuộc khởi nghĩa vũ trang được đề ra tại A. Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng (3/1945). B. Hội nghị quân sự Bắc Kỳ (4/1945). C. Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng (2/1943). D. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1945). 2. “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”, đây là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi A. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. B. tham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. C. gửi bản yêu sách của nhân dân Việt Nam đến Hội nghị Vécxai. D. đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. 3. Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã làm gì khi có thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàng? A. thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc B. thành lập Uỷ ban lâm thời khu giải phóng C. thành lập Việt Nam giải phóng quân D. thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam 4. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu? A. Hiệp ước Maxtrích (1991) B. Định ước Henxinxki (1975) C. Hiệp ước Rôma (1957) D. Hiệp định Pari (1973) 5. Những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã được khắc phục hoàn toàn từ A. Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng CS Đông Dương (3/1935). B. Hội nghị BCH Trung ương Đảng (7/1936). C. Hội nghị BCH Trung ương Đảng ( 11/1939). D. Hội nghị BCH Trung ương Đảng (5/1941). 6. Ngày 28/8/1945, Chính phủ lâm thời được cải tổ từ A. Tổng bộ Việt Minh. B. Ủy ban quân sự cách mạng Bắc kỳ. C. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc. D. Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam. Trang 1/3
  11. 7. Trong những năm 1992 - 1993, chính sách đối ngoại của Liên bang Nga là A. ngả về các cường quốc phương Tây B. quan hệ chặt chẽ với các nước trong cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) C. quan hệ chặt chẽ với các nước phương Đông D. cân bằng chính sách giữa châu Á và châu Âu 8. ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển từ thời điểm hình thành A. ASEAN 6 B. ASEAN 7 C. ASEAN 8 D. ASEAN 10 9. Điều không phải là nguy cơ do xu thế toàn cầu hoá mang lại đối với các nước đang phát triển là A. gia tăng khoảng cách giàu nghèo. B. đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia. C. vơi cạn các nguồn tài nguyên. D. đời sống con người kém an toàn. 10. Trong những năm 90 của thế kỉ XX, về chính sách đối ngoại, Mĩ đã triển khai chiến lược A. “Ngăn đe thực tế”. B. “Cam kết và mở rộng”. C. “Phản ứng linh hoạt”. D. “Đối đầu trực tiếp”. Câu 2. (3,0 điểm) Trình bày và phân tích những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ, giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Vì sao Liên Xô và Mĩ lại quyết định chấm dứt “Chiến tranh lạnh”? Tác động đối với quan hệ quốc tế? Câu 3. (3,0 điểm) Trình bày những nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập và xây dựng phát triển của các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 Liên hệ những biến đổi ấy với thỏa thuận Ianta về Đông Nam Á và rút ra nhận xét? Câu 4. (3,0 điểm) Phân tích thái độ và khả năng cách mạng của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Vấn đề này đã được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam tháng 2 năm 1930 như thế nào? Trang 2/3
  12. Câu 5. (3,0 điểm) Phân tích và chứng minh sự lãnh đạo sáng suốt và kịp thời của Đảng Cộng sản Đông Dương và Lãnh tụ Hồ Chí Minh trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Câu 6. (3,0 điểm) Bảng kê một số sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam từ năm 1939 đến 1945: STT Thời gian Tên sự kiện 1 6-8/11/1939 2 27/9/1940 3 23/11/1940 4 13/1/1941 5 28/1/1941 6 10-19/5/1941 7 9/3/1945 8 14-15/8/1945 9 19/8/1945 10 2/9/1945 a. Hãy điền tên các sự kiện. b. Chọn và giải thích 3 sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám. - Hết - ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ) Trang 3/3
  13. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TRƯỜNG THPT ĐĂKSONG NĂM HỌC (2008– 2009)  MÔN: LỊCH SỬ Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) Những thành tựu đã đạt được của Liên Xô từ 1945 – 1973? Ý nghĩa của những thành tựu đó? Câu 2: (3,5 điểm)Trình bày về công cuộc cải cách và mở cửa của Trung Quốc và những thành tựu của nó? Câu 3. ( 3 điểm) Quá trình đấu tranh giành và giữ nền độc lập của Campuchia (1945 - 1993)? Câu 4. ( 2,5 điểm) Khái quát những nét lớn trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.? Câu 5. (4 điểm)Quá trình thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động và các cơ quan chính của tổ chức Liên Hợp Quốc? Nhận xét vai trò của tổ chức Liên Hợp Quốc ngày nay? Câu 6: (3 điểm) Sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? Nguyên nhân của sự phát triển đó? --------------------------------------------- Hết------------------------------------------------------
  14. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TRƯỜNG THPT ĐĂKSONG NĂM HỌC (2008– 2009)  MÔN: LỊCH SỬ Câu Nội dung Điểm Câu 1 Những thành tựu của Liên Xô từ 1945 – 1973 (4đ) - Sau chiến tranh, Liên Xô bị tàn phá nặng nề: 27 triệu người chết, cơ sở vật 0,25 chất bị tàn phá nặng nề. Trong bối cảnh đó Liên Xô bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh - Trong giai đoạn 1945 – 1950 nhà nước XV thực hiện kế hoạch 5 năm (1946 - 0,25 1950) đạt nhiều thành tựu quan trọng: + Công nghiệp: được phục hồi. Đến 1950, tổng SLCN tăng 73% (dự kiến là 0,25 48%), hơn 6200 xí nghiệp được phục hồi và xây dựng mới. + Nông nghiệp: năm 1950 đã đạt mức trước chiến tranh. 0,25 + KH – KT: năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử phá thế độc quyền 0,25 của Mỹ. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 - nửa đầu những năm 70) - Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn và đạt được nhiều thành tựu quan 0,25 trọng: + Công nghiệp: LX trở thành cường quốc CN đứng thứ 2 thế giới (sau Mỹ), 0,5 một số ngành công nghiệp có sản lượng vào loại cao nhất thế giới như: Dầu mỏ, than, thép... đi đầu trong Cn vũ trụ, Cn điện hạt nhân. + Nông nghiệp: SLNN trong những năm 60 tăng TB hằng năm là 16% 0,25 + KH – KT: 1957 là nước đầu tiên phóng thành công VTNT của trái đất. 0,25 1961 phóng thành công tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh 0,25 trái đất. + Xã hội: có nhiều biến đổi. Tỉ lệ công nhân chiếm 55% người lao động trong 0,25 nước. Trình độ học vấn tăng lện. + Đối ngoại: thực hiện chính sách ủng hộ hoà bình thế giới, ủng hộ các phong 0,25 trào giải phóng dân tộc và các nước XHCN. - Ý nghĩa của những thành tựu: + Củng cố và tăng cường sức mạnh của nhà nước Xô Viết 0,25 + Nâng cao uy tín và vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế 0,25 + Liên xô trở thành nước XHCN lớn nhất và là chỗ dựa của PT CM thế giới 0,25 Câu 2 Công cuộc cải cách mở cửa Trung Quốc (3,5 đ) - Sau nhiều năm biến động do hậu quả của đường lối “Ba ngọn cờ hồng” và 0,5 cuộc đại CMVHVS. Tháng 12.1978 TW đảng cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới do Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đầu công cuộc cải cách kinh tế - xã hội đất nước. - Đường lối chung xây dựng CNXH : 0,25 + Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm 0,25 + Tiến hành cải cách và mở cửa + Chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN 0,25 linh hoạt hơn. + Xây dựng CNXH theo đặc sắc Trung Quốc 0,25 + Biến Trung Quốc thành quốc giàu mạnh, dân chủ, văn minh. 0,25
  15. - Thành tựu: + GDP tăng trung bình 8%. Năm 2000 GDP đạt 1080 tỷ USD (tương đương gần 9000 tỷ NDtệ). 0,25 + Cơ cấu ngành có nhiều sự biến đổi, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên trong cơ cấu nền kinh tế. 0,25 + Thu nhập bình quân đầu người tăng cao. + KH – KT, VH, GD đạt nhiều thành tựu nổi bật. . 1964: thử thành công bom nguyên tử 0,25 . 10. 2003: đưa con người bay vào vũ trụ và trở thành nước thứ 3 trên thế giới 0,25 đạt được thành tựu này. + Đối ngoại: vai trò và vị trí của Trung Quốc ngày càng cao trên trường quốc tế . Từ những năm 80, bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông 0,25 Cổ, Inđônêxia.... . Tháng 11.1991 Trung quốc bình thường quan hệ với Việt Nam. 0,25 . Thu hồi chủ quyền với Hồng Công (7. 1997) và Ma Cao (12. 1999) 0,25 Câu 3 Quá trình đấu tranh giành và giữ nền độc lập của nhân dân Campuchia (3đ) - Đầu tháng 10. 1945 TD Pháp quay trở lại xâm lược CPC. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương và từ 1951 là đảng NDCM CPC, ND CPC tiến hành kháng chiến chống Pháp. 0,25 - 9. 11. 1953 chính phủ Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho CPC nhưng quân Pháp vẫn chiếm đóng nước này. 0,25 - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của CPC. 0,25 - Từ 1954 – 1970 chính phủ Xihanuc thi hành chính sách trung lập, hoà bình... 0,25 - Ngày 18. 3. 1970 chính phủ Xihanuc bị lật đổ bởi thế lưc tay sai của Mỹ -> ND CPC cùng ND Lào và Việt Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ. Đến 17. 04. 1975 thủ đô Phnômpênh được giải phóng. Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi. 0,5 - Ngay sau đó tập đoàn Pônpốt đã phản bội cách mạng, thi hành chính sách diệt chủng, tàn sát hàng triệu người dân vô tội. 0,25 - Nhân dân CPC cùng quân tình nguyện Việt Nam đánh đổ tập đoàn Khơme đỏ. Ngày 7. 01. 1979 thủ đô Phnômpênh được giải phóng, nước cộng hoà nhân dân CPC được thành lập. CPC bước vào thời kỳ hồi sinh, XD đất nước. 0,5 - Từ 1979 ở CPC diễn ra cuộc nội chiến kéo dài giữa lực lưởng đảng ND Cách mạng với các phe phái đối lập. 0,25 -Ngày 23. 10. 1991 Hiệp định hoà bình về CPC được ký kết tại Pari. Đến tháng 9. 1993 Vương quốc CPC ra đời do N. Xihanuc làm quốc vương. Đời sống KT và chính trị của CPC bước sang thời kỳ mới. 0,5 Câu 4 Những nét cơ bản về chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế (2,5đ) giới thứ hai: - Sau CTTG2, Đảng và nhà nước Xô Viết luôn quán triệt chính sách đối ngoại hoà bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới. Liên Xô đã giúp đỡ tích cực về vật chất cũng như tinh thần cho các nước XHCN trong công cuộc xây dựng 0,5 CNXH. + Liên Xô luôn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của các dân tộc; là nước đấu tranh không mệt mỏi cho nền hoà bình và an ninh thế giới; kiên quyết chống lại âm mưu xâm lược của CNĐQ và thế 0,75 lực phản động thế giới.
  16. + Với tư cách là một trong những nước sáng lập, tại LHQ - tổ chức quốc tế lớn nhất, Liên Xô đã đề ra nhiều sáng kiến quan trọng nhằm giữ vững và đề cao vai trò của tổ chức này trong việc củng cố hoà bình, tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc và phát triển sự hợp tác quốc tế. 0,75 - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, địa vị quốc tế của Liên Xô được đế cao hơn bao giờ hết. Là đối trọng quan trọng của Mỹ, ngăn chặn tham vọng bá chủ thế giới của Mỹ, là chỗ dựa và thành trì của CNXH trên thế giới. 0,5 Câu 5 Quá trình thành lập và hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc (4đ) a. Quá trình thành lập - Từ 25. 04 đến 26.06.1945 một hội nghị quốc tế đã họp tại Xan phranxixco (Mỹ) với đại biểu 50 nước để thông qua hiến chương và thành lập tổ chức LHQ. Ngày 24.10 bản hiến chương có hiệu lưc và chính thức trở thành ngày LHQ. 0,5 b. Mục đích - Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của mỗi dân tộc. 0,5 c. Nguyên tắc hoạt động - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của mỗi dân tộc 0,25 - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của mỗi nước. 0,25 - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào. 0,25 - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình. 0,25 - Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc) 0,25 d. Các cơ quan chính - Đại hội đồng: gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm họp 1 lần. 0,25 - Hội đồng bảo an: giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hoà bình và an ninh thế giới. Mọi quyết định của HĐBA phải được sự nhất trí của 5 cường quốc mới có giá trị. 0,5 - Ban thư ký: cơ quan hành chính của LHQ, đứng đầu là tổng thư ký với nhiệm kỳ 5 năm. 0,25 e. Vai trò - LHQ trở thành diễn đàn quốc tế vừa đấu tranh vừa hợp tác nhằm duy trì hoà bình an ninh thế giới. Có nhiều cố gắng trong việc giải quyết xung đột và tranh chấp ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc trên thế giới. Đến 2006 LHQ đã có 192 thành 0,75 viên. Câu 6 Sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (3đ) - Sau chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Nhật Bản chịu hậu quả hết sức nặng nề: khoảng 3 triệu ng chết và mất tích, 80% tàu bè, 34% máy móc bị phá huỷ... phải lệ thuộc vào sự viện trợ của Mỹ. 0,25 - Bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh đã giúp nền kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi và đạt mức trước chiến tranh (1950 - 1951) 0,25 - Từ 1952 đến 1960 nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh, nhất là giai đoạn 1960 – 1973 thường được gọi là “thần kỳ” Nhật Bản. Biểu hiện: 0,25 + Tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8% (1960 - 1969) sau có giảm nhưng vẫn đạt 7,8% (1970 -1973). 0,25
  17. + Năm 1968 kinh tế vượt các nước Anh, Pháp, Canađa, CHLB Đức, Italia và vươn lên đứng thứ 2 trên thế giới tư bản (sau Mỹ). 0,25  Từ những năm 70 trở đi Nhật Bản trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới (cùng Mỹ và Tây Âu) 0,25 Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế: - Ở Nhật Bản con người là vốn quý nhất, được coi trọng hàng đầu. 0,25 - Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước 0,25 - Các công ty Nhật Bản có tầm nhìn xa, quản lý tốt, sức cạnh tranh cao. 0,25 - Áp dụng KH – KT tăng năng suất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. 0,25 - Chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung cho kinh tế. 0,25 - Tận dụng các yếu tố bên ngoài đế phát triển kinh tế. 0,25 Giáo viên: Nghiêm Thị Hồng Nhung
  18. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG ĐỀ THI CHON HOC SINH GIOI CAP TỈNH TRuoNG THPT ĐĂKSONG NAM HOC (2008– 2009)  MON: LICH SU Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) Những thành tựu đã đạt được của Liên Xô từ 1945 – 1973? Ý nghĩa của những thành tựu đó? Câu 2: (3,5 điểm)Trình bày về công cuộc cải cách và mở cửa của Trung Quốc và những thành tựu của nó? Câu 3. ( 3 điểm) Quá trình đấu tranh giành và giữ nền độc lập của Campuchia (1945 - 1993)? Câu 4. ( 2,5 điểm) Khái quát những nét lớn trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.? Câu 5. (4 điểm)Quá trình thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động và các cơ quan chính của tổ chức Liên Hợp Quốc? Nhận xét vai trò của tổ chức Liên Hợp Quốc ngày nay? Câu 6: (3 điểm) Sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? Nguyên nhân của sự phát triển đó? --------------------------------------------- Hết------------------------------------------------------
  19. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TRƯỜNG THPT ĐĂKSONG NĂM HỌC (2008– 2009)  MÔN: LỊCH SỬ Câu Nội dung Điểm Câu 1 Những thành tựu của Liên Xô từ 1945 – 1973 (4đ) - Sau chiến tranh, Liên Xô bị tàn phá nặng nề: 27 triệu người chết, cơ sở vật 0,25 chất bị tàn phá nặng nề. Trong bối cảnh đó Liên Xô bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh - Trong giai đoạn 1945 – 1950 nhà nước XV thực hiện kế hoạch 5 năm (1946 - 0,25 1950) đạt nhiều thành tựu quan trọng: + Công nghiệp: được phục hồi. Đến 1950, tổng SLCN tăng 73% (dự kiến là 0,25 48%), hơn 6200 xí nghiệp được phục hồi và xây dựng mới. + Nông nghiệp: năm 1950 đã đạt mức trước chiến tranh. 0,25 + KH – KT: năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử phá thế độc quyền 0,25 của Mỹ. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 - nửa đầu những năm 70) - Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn và đạt được nhiều thành tựu quan 0,25 trọng: + Công nghiệp: LX trở thành cường quốc CN đứng thứ 2 thế giới (sau Mỹ), 0,5 một số ngành công nghiệp có sản lượng vào loại cao nhất thế giới như: Dầu mỏ, than, thép... đi đầu trong Cn vũ trụ, Cn điện hạt nhân. + Nông nghiệp: SLNN trong những năm 60 tăng TB hằng năm là 16% 0,25 + KH – KT: 1957 là nước đầu tiên phóng thành công VTNT của trái đất. 0,25 1961 phóng thành công tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh 0,25 trái đất. + Xã hội: có nhiều biến đổi. Tỉ lệ công nhân chiếm 55% người lao động trong 0,25 nước. Trình độ học vấn tăng lện. + Đối ngoại: thực hiện chính sách ủng hộ hoà bình thế giới, ủng hộ các phong 0,25 trào giải phóng dân tộc và các nước XHCN. - Ý nghĩa của những thành tựu: + Củng cố và tăng cường sức mạnh của nhà nước Xô Viết 0,25 + Nâng cao uy tín và vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế 0,25 + Liên xô trở thành nước XHCN lớn nhất và là chỗ dựa của PT CM thế giới 0,25 Câu 2 Công cuộc cải cách mở cửa Trung Quốc (3,5 đ) - Sau nhiều năm biến động do hậu quả của đường lối “Ba ngọn cờ hồng” và 0,5 cuộc đại CMVHVS. Tháng 12.1978 TW đảng cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới do Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đầu công cuộc cải cách kinh tế - xã hội đất nước. - Đường lối chung xây dựng CNXH : 0,25 + Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm 0,25 + Tiến hành cải cách và mở cửa + Chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN 0,25 linh hoạt hơn. + Xây dựng CNXH theo đặc sắc Trung Quốc 0,25 + Biến Trung Quốc thành quốc giàu mạnh, dân chủ, văn minh. 0,25 - Thành tựu:
  20. + GDP tăng trung bình 8%. Năm 2000 GDP đạt 1080 tỷ USD (tương đương gần 9000 tỷ NDtệ). 0,25 + Cơ cấu ngành có nhiều sự biến đổi, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên trong cơ cấu nền kinh tế. 0,25 + Thu nhập bình quân đầu người tăng cao. + KH – KT, VH, GD đạt nhiều thành tựu nổi bật. . 1964: thử thành công bom nguyên tử 0,25 . 10. 2003: đưa con người bay vào vũ trụ và trở thành nước thứ 3 trên thế giới 0,25 đạt được thành tựu này. + Đối ngoại: vai trò và vị trí của Trung Quốc ngày càng cao trên trường quốc tế . Từ những năm 80, bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông 0,25 Cổ, Inđônêxia.... . Tháng 11.1991 Trung quốc bình thường quan hệ với Việt Nam. 0,25 . Thu hồi chủ quyền với Hồng Công (7. 1997) và Ma Cao (12. 1999) 0,25 Câu 3 Quá trình đấu tranh giành và giữ nền độc lập của nhân dân Campuchia (3đ) - Đầu tháng 10. 1945 TD Pháp quay trở lại xâm lược CPC. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương và từ 1951 là đảng NDCM CPC, ND CPC tiến hành kháng chiến chống Pháp. 0,25 - 9. 11. 1953 chính phủ Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho CPC nhưng quân Pháp vẫn chiếm đóng nước này. 0,25 - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của CPC. 0,25 - Từ 1954 – 1970 chính phủ Xihanuc thi hành chính sách trung lập, hoà bình... 0,25 - Ngày 18. 3. 1970 chính phủ Xihanuc bị lật đổ bởi thế lưc tay sai của Mỹ -> ND CPC cùng ND Lào và Việt Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ. Đến 17. 04. 1975 thủ đô Phnômpênh được giải phóng. Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi. 0,5 - Ngay sau đó tập đoàn Pônpốt đã phản bội cách mạng, thi hành chính sách diệt chủng, tàn sát hàng triệu người dân vô tội. 0,25 - Nhân dân CPC cùng quân tình nguyện Việt Nam đánh đổ tập đoàn Khơme đỏ. Ngày 7. 01. 1979 thủ đô Phnômpênh được giải phóng, nước cộng hoà nhân dân CPC được thành lập. CPC bước vào thời kỳ hồi sinh, XD đất nước. 0,5 - Từ 1979 ở CPC diễn ra cuộc nội chiến kéo dài giữa lực lưởng đảng ND Cách mạng với các phe phái đối lập. 0,25 -Ngày 23. 10. 1991 Hiệp định hoà bình về CPC được ký kết tại Pari. Đến tháng 9. 1993 Vương quốc CPC ra đời do N. Xihanuc làm quốc vương. Đời sống KT và chính trị của CPC bước sang thời kỳ mới. 0,5 Câu 4 Những nét cơ bản về chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế (2,5đ) giới thứ hai: - Sau CTTG2, Đảng và nhà nước Xô Viết luôn quán triệt chính sách đối ngoại hoà bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới. Liên Xô đã giúp đỡ tích cực về vật chất cũng như tinh thần cho các nước XHCN trong công cuộc xây dựng 0,5 CNXH. + Liên Xô luôn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của các dân tộc; là nước đấu tranh không mệt mỏi cho nền hoà bình và an ninh thế giới; kiên quyết chống lại âm mưu xâm lược của CNĐQ và thế 0,75 lực phản động thế giới. + Với tư cách là một trong những nước sáng lập, tại LHQ - tổ chức quốc tế lớn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2