intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

6 đề thi học sinh giỏi Lịch sử 12

Chia sẻ: Phung Tuyet | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

150
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là 6 đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 gồm những kiến thức đã học về: Tổ chức Asean, Đảng cộng sản Trung Quốc,...mời các phụ huynh hãy tham khảo để giúp con em mình củng cố kiến thức cũng như cách giải các bài tập nhanh nhất và chính xác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 6 đề thi học sinh giỏi Lịch sử 12

  1. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2009-2010 TẠO THÁI BÌNH Môn thi: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2,0 điểm) Trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách ghi vào bài làm chữ cái A, B, C, D (chữ đứng đầu câu các phương án trả lời mà em cho là đúng): a. Năm 1925 tại Quảng Châu Trung Quốc, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã: A. Xuất bản Báo Thanh niên B. Xuất bản Báo Người cùng khổ C. Tham dự Đại hội V Quốc tế cộng sản D. Xuất bản tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp. b. Trong cách mạng tháng Tám, những tỉnh nào sau đây giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước: A. Thái Bình, Nghệ An, Bắc Giang, Thái Nguyên B. Yên Bái, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Quảng Ngãi C. Sơn La, Hải Dương, Bắc Giang, Quảng Ngãi D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. Câu 2. (2,0 điểm) Hãy điền các sự kiện lịch sử Việt Nam vào bảng thống kê sao cho đúng với thời gian xảy ra: Thứ tự Thời gian Sự kiện lịch sử 1 11/1939 2 9/1940 3 27/9/1940 4 23/11/1940 5 13/1/1941 6 28/1/1941 7 10 đến 19/5/1941 8 22/12/1944 9 12/3/1945 10 14 đến 15/8/1945 Câu 3. (8,0 điểm) Hãy chọn và phân tích 4 sự kiện lịch sử ở bảng thống kê trên mà em cho là quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định tiến tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám. Câu 4. (2,0 điểm) Tại sao nói cao trào vận động dân chủ 1936-1939 là phong trào đấu tranh rộng lớn, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú. Câu 5. (4,0 điểm) Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ XVI có viết: “... Những nỗ lực gian khổ và những thành tựu mà Đảng và nhân dân ta giành được đã thu hút sự chú ý của toàn thế giới và nhất định sẽ ghi vào sử sách vinh quang về sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa”. Bằng những kiến thức lịch, sử em hãy cho biết: 1- Những thành tựu về kinh tế, khoa học kĩ thuật và ngoại giao mà Đảng cộng sản và nhân dân Trung Quốc giành được sau hơn 20 năm cải cách. 2- Trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, chúng ta có thể vận dụng được những bài học kinh nghiệm nào từ thành công của Trung Quốc. Câu 6. (2,0 điểm) Tổ chức ASEAN ra đời nhằm mục tiêu gì? Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN? --- HẾT ---
  2. Họ và tên:............................................................ Số báo danh:..................
  3. Sở GD & ĐT Bắc Giang ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Trường PT cấp 2-3 Tân Sơn Năm học: 2008-2009 Môn thi: Lịch Sử 12 Thời gian làm bài: 90 phút A. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (7 điểm): Câu 1(5 điểm): Phân tích những nét chính trong quan hệ quốc tế thời kì “chiến tranhlạnh”? Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh” của Xô-Mĩ có ảnh hưởng như thế nào đối với cục diện chính trị thế giới? Câu 2(2 điểm): Tại sao nói: Toàn cầu hóa vừa là cơ hội vừa là thách thức với các nước đang phát triển? B. LỊCH SỬ VIỆT NAM (13 điểm): Câu 3(3 điểm): Quá trình truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam được diễn ra như thế nào?tác động của nó đối với cách mạng Việt Nam? Câu 4(5 điểm): Ý nghĩa của sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?Tại sao nói: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ trong lịch sử cách mạng Việt Nam? Câu 5(5 điểm): Tại sao nói:Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng Sản Đông Dương (5/1941) đã đánh dấu sự hoàn chỉnh chuyển hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam? ----------------------------------------HẾT-----------------------------------------------
  4. ĐÁP ÁN LỊCH SỬ 12 Câu 1: a.Quan hệ quốc tế thời kì Chiến tranh lạnh:4 điểm. -Từ 1945 đến giữa những năm 1970:quan hệ đối đầu căng thẳng Biểu hiện:những cuộc xung đột diễn ra ở các khu vực: +Chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp. +Chiến tranh Nam-Bắc Triều Tiên +Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ -Từ cuối những năm 70 đến 1991:xu thế hoà dịu tiến tới chấm dứt Chiến tranh lạnh: +Đông Đức-Tây Đức kí Hiệp ước đặt cơ sở quan hệ. +1975: Định ước Hen-xin-xki được kí kết +Hai nhà lãnh đạo Xô-Mĩ thường xuyên có những cuộc gặp gỡ,kí kết về việc cắt giảm vũ khí chiến lược. +Tháng 12/1989 Xô-Mĩ tuyên bố chính thức chấm dứt Chiến tranh lạnh. b.Việc Xô-Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh làm thay đổi cục diện thế giới:quam hệ quốc tế chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại,hợp tác.thế giới xuất hiện xu thế “đa cực”.(1 đ) Câu 2: 2 điểm -Thời cơ: +Tạo điều kiện rút dần khoảng cách về kinh tế giữa các nước. +Tiếp thu những thành tựu tiên tiến về KHKT của các nước,học hỏi về trình độ quản lí về nhân lực,kinh tế… +Giao lưu học hỏi về văn hoá,giáo dục…… -Thách thức: +Nếu không tận dụng cơ hội ễ có nguy cơ bị tụt hậu. +Sự cạnh tranh quyết liệt giưa các nước. +Hội nhập dễ bị “hoà tan” nếu không giữ bản sắc. Câu 3:3 đ a.Quá trình truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam:2 đ +Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước cho Cách mạng Việt Nam: đến với chủ nghĩa M-LN. +Qúa trình truyền bá:mở các lớp huấn luyện chính trị,qua xuất bản sách báo,phong trào “vô sản hoá”….
  5. b.Tác động:Nâng cao nhận thức chính trị cho nhân dân thúc đẩy phong trào cách mạng VN phát triển. (1 đ). Câu 4:5 đ -Ý nghĩa của sự ra đời của ĐCS VN; +Sự ra đời của Đảng là qui luật tất yếu của lịch sử. +Là sản phẩm của sự kết hợp giữa:CN M_LN+PTCN+PTYN ở Việt Nam. +Là bước ngoặt của cách mạng VN. +Sự chuẩn bị tất yếu có tính chất quyết định đối với các mạng VN. +Cách mạng VN trở thành bộ phận của CM thế giới. -Sự ra đời của Đảng là bước ngoặt……….vì nó chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối,lãnh đạo,từ đây CMVN có đội ngũ trung kiên lãnh đạo cách mạng. Câu 5:5 đ -lập bảng so sánh theo các nội dung:nhiệm vụ,khẩu hiệu,phương pháp,chủ trương…(4 đ) Nội dung Hội nghị 6 (11/1939) Hội nghị 8 (5/1941) 1.Nhiệm vụ Giải phóng dân tộc Đặt nhiệm vụ Gpdt lên hàng đầu 2.Khẩu hiệu Tịch thu RĐ của ĐQ, địa chủ Giảm tô,thuế,chia Rđ cho phản bội quyền lợi dân tộc chia dân,thực hiện ngươưì cày có cho dân ruộng. 3.Phương Chuyển mọi hoạt động sang Khởi nghĩa từng phần tiến tới pháp bí mật. Tổng khởi nghĩa. 4.Chủ trương Thành lập Mặt trận Mỗi nước thành lập một mặt TNDTPĐĐD trận, ở VN thành lập MTVNĐL ĐM(Việt Minh) -Hội nghị 8 đã hoàn chỉnh hưóng chỉ đạo chiến lược Cách mạng VN, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu,xác định những vấn đề cụ thể hơn tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền…………(1 đ).
  6. Sở GD & ĐT Bắc Giang ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Trường PT cấp 2-3 Tân Sơn Năm học: 2008-2009 Môn thi: Lịch Sử 12 Thời gian làm bài: 90 phút A. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (7 điểm): Câu 1(5 điểm): Phân tích những nét chính trong quan hệ quốc tế thời kì “chiến tranhlạnh”? Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh” của Xô-Mĩ có ảnh hưởng như thế nào đối với cục diện chính trị thế giới? Câu 2(2 điểm): Tại sao nói: Toàn cầu hóa vừa là cơ hội vừa là thách thức với các nước đang phát triển? B. LỊCH SỬ VIỆT NAM (13 điểm): Câu 3(3 điểm): Quá trình truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam được diễn ra như thế nào?tác động của nó đối với cách mạng Việt Nam? Câu 4(5 điểm): Ý nghĩa của sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?Tại sao nói: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ trong lịch sử cách mạng Việt Nam? Câu 5(5 điểm): Tại sao nói:Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng Sản Đông Dương (5/1941) đã đánh dấu sự hoàn chỉnh chuyển hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam? ----------------------------------------HẾT-----------------------------------------------
  7. ĐÁP ÁN LỊCH SỬ 12 Câu 1: a.Quan hệ quốc tế thời kì Chiến tranh lạnh:4 điểm. -Từ 1945 đến giữa những năm 1970:quan hệ đối đầu căng thẳng Biểu hiện:những cuộc xung đột diễn ra ở các khu vực: +Chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp. +Chiến tranh Nam-Bắc Triều Tiên +Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ -Từ cuối những năm 70 đến 1991:xu thế hoà dịu tiến tới chấm dứt Chiến tranh lạnh: +Đông Đức-Tây Đức kí Hiệp ước đặt cơ sở quan hệ. +1975: Định ước Hen-xin-xki được kí kết +Hai nhà lãnh đạo Xô-Mĩ thường xuyên có những cuộc gặp gỡ,kí kết về việc cắt giảm vũ khí chiến lược. +Tháng 12/1989 Xô-Mĩ tuyên bố chính thức chấm dứt Chiến tranh lạnh. b.Việc Xô-Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh làm thay đổi cục diện thế giới:quam hệ quốc tế chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại,hợp tác.thế giới xuất hiện xu thế “đa cực”.(1 đ) Câu 2: 2 điểm -Thời cơ: +Tạo điều kiện rút dần khoảng cách về kinh tế giữa các nước. +Tiếp thu những thành tựu tiên tiến về KHKT của các nước,học hỏi về trình độ quản lí về nhân lực,kinh tế… +Giao lưu học hỏi về văn hoá,giáo dục…… -Thách thức: +Nếu không tận dụng cơ hội ễ có nguy cơ bị tụt hậu. +Sự cạnh tranh quyết liệt giưa các nước. +Hội nhập dễ bị “hoà tan” nếu không giữ bản sắc. Câu 3:3 đ a.Quá trình truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam:2 đ +Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước cho Cách mạng Việt Nam: đến với chủ nghĩa M-LN. +Qúa trình truyền bá:mở các lớp huấn luyện chính trị,qua xuất bản sách báo,phong trào “vô sản hoá”….
  8. b.Tác động:Nâng cao nhận thức chính trị cho nhân dân thúc đẩy phong trào cách mạng VN phát triển. (1 đ). Câu 4:5 đ -Ý nghĩa của sự ra đời của ĐCS VN; +Sự ra đời của Đảng là qui luật tất yếu của lịch sử. +Là sản phẩm của sự kết hợp giữa:CN M_LN+PTCN+PTYN ở Việt Nam. +Là bước ngoặt của cách mạng VN. +Sự chuẩn bị tất yếu có tính chất quyết định đối với các mạng VN. +Cách mạng VN trở thành bộ phận của CM thế giới. -Sự ra đời của Đảng là bước ngoặt……….vì nó chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối,lãnh đạo,từ đây CMVN có đội ngũ trung kiên lãnh đạo cách mạng. Câu 5:5 đ -lập bảng so sánh theo các nội dung:nhiệm vụ,khẩu hiệu,phương pháp,chủ trương…(4 đ) Nội dung Hội nghị 6 (11/1939) Hội nghị 8 (5/1941) 1.Nhiệm vụ Giải phóng dân tộc Đặt nhiệm vụ Gpdt lên hàng đầu 2.Khẩu hiệu Tịch thu RĐ của ĐQ, địa chủ Giảm tô,thuế,chia Rđ cho phản bội quyền lợi dân tộc chia dân,thực hiện ngươưì cày có cho dân ruộng. 3.Phương Chuyển mọi hoạt động sang Khởi nghĩa từng phần tiến tới pháp bí mật. Tổng khởi nghĩa. 4.Chủ trương Thành lập Mặt trận Mỗi nước thành lập một mặt TNDTPĐĐD trận, ở VN thành lập MTVNĐL ĐM(Việt Minh) -Hội nghị 8 đã hoàn chỉnh hưóng chỉ đạo chiến lược Cách mạng VN, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu,xác định những vấn đề cụ thể hơn tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền…………(1 đ).
  9. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH b¾C gIANG N¡M HäC 2009-2010 MÔN THI: LỊCH SỬ- LỚP 12 THPT ĐỀ CHÍNH Ngày thi: 28/3/2010 THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3,0 điểm) Trình bày sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trong những năm 1945-1949. Hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời có vị trí, ý nghĩa như thế nào trong sự phát triển của quan hệ quốc tế? Câu 2: (3,0 điểm) Hãy làm rõ thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Tại sao giai cấp công nhân nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị độc lập, vươn lên lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam? Câu 3: (4,0 điểm) a. Trên cơ sở tóm tắt diễn biến, kết quả cuộc bãi công Ba Son (8/1925), hãy nêu rõ những điểm mới của cuộc đấu tranh này. b. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã trở thành lực lượng chính trị độc lập hoàn toàn? Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó. Câu 4: (3,5 điểm) Sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng ta thể hiện như thế nào ở Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939) và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941)? Ý nghĩa lịch sử. Câu 5: (3,5 điểm) Vì sao Đảng ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Phân tích và chứng minh chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi là đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954). Câu 6: (3,0 điểm) Âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mỹ trong việc thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”? Sự kiện nào chứng tỏ “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ bị thất bại hoàn toàn? ..............................................Hết............................................ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh:......................................................................... Số báo danh:..................................................................................
  10. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI BẮC GIANG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH KÌ THI NGÀY 28/3/2010 MÔN THI: LỊCH SỬ LỚP 12-THPT (Đề chính thức) (Bản hướng dẫn chấm có 06 trang) Câu Nội dung Điểm 1 a. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa (CNXH) trong những năm 1945-1949 2,0đ - Trong những năm 1944-1945, lợi dụng cơ hội Hồng quân Liên Xô truy kích phát xít Đức qua lãnh thổ các nước Đông Âu, dưới sự lãnh đạo của những người cộng sản, nhân dân các nước Đông Âu (Anbani, Bungari, Balan, Nam Tư, Rumani, Tiệp Khắc) đã nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân. 0,5 đ - Từ năm 1945-1947, các nước Đông Âu đã tiến hành nhiều cuộc cải cách quan trọng như: Xây dựng bộ máy nhà nước dân chủ nhân dân, cải cách ruống đất...ban hành các quyền tự do dân chủ...theo định hướng XHCN. 0,5 đ - tháng 10/1949, sự thành lập nhà nước Cộng hoà Dân chủ Đức, thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc dẫn tới nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời,... 0,5 đ - Như vậy, hệ thống XHCN thế giới đã được hình thành nối liền từ Âu sang á và làm cho lực lượng so sánh trên thế giới thay đổi có lợi cho CNXH. Đây là biến đổi to lớn của cục diện thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 0,5 đ b. Vị trí, ý nghĩa của hệ thống chủ nghĩa xã hội trong sự phát triển của quan hệ quốc tế. 1,0đ - Dẫn đến hình thành hai hệ thống xã hội đối lập trên thế giới: XHCN, TBCN... 0,25đ - Hệ thống XHCN đã trở thành chỗ dựa của cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới... 0,25đ - Hệ thống XHCN đã trở thành chỗ dựa của sự nghiệp bảo vệ hoà bình thế giới... 0,25đ - Thúc đẩy giải quyết các mối quan hệ quốc tế theo chiều hướng có lợi cho nhân dân thế giới... 0,25đ 2 a. Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp 1,75đ trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Giai cấp địa chủ phong kiến: Bộ phận địa chủ lớn cõu kết với đế quốc, trở thành đối tượng của cỏch mạng. Một bộ phận khụng nhỏ tiểu và trung địa chủ cú tinh thần yờu nước tham gia vào cuộc đấu tranh chống đế quốc và thế lực phản động... 0,5đ - Giai cấp nụng dõn giàu lũng yờu nước, căm thự đế quốc, phong kiến sõu sắc, cú tinh thần cỏch mạng cao, là động lực của cỏch mạng... 0,25đ
  11. - Giai cấp tư sản: Tư sản mại bản quyền lợi gắn liền với đế quốc nên thái độ chính trị của họ là phản động, là kẻ thù của cách mạng; tư sản dân tộc ít nhiều có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp... 0,5đ - Giai cấp tiểu tư sản yờu nước, tinh thần chống đế quốc, phong kiến cao, hăng hỏi cỏch mạng và là một lực lượng quan trọng của cỏch mạng dõn tộc dõn chủ ở nước ta... 0,25đ - Giai cấp công nhân là giai cấp yêu nước, cách mạng, là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam... 0,25đ b. Sở dĩ giai cấp công nhân nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị độc lập, vươn lên lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam là vì: 1,25đ - Giai cấp cụng nhõn ra đời trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, phỏt triển nhanh về số lượng và chất lượng trong cuộc khai thỏc lần thứ hai... 0,25đ - Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế (đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, có hệ tư tưởng riêng, có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cách mạng triệt để...), họ còn có những đặc điểm riờng: bị ba tầng ỏp bức, búc lột của thực dõn, phong kiến, tư sản người Việt; cú quan hệ mỏu thịt với giai cấp nụng dõn; kế thừa truyền thống yờu nước bất khuất của dõn tộc... 0,5đ - Giai cấp cụng nhõn sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng thế giới đang lên cao, đặc biệt là ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác-Lênin... 0,5đ 3 a. Diễn biến, kết quả cuộc bãi công Ba Son (8/1925).... 1,25đ * Diễn biến, kết quả cuộc bãi công Ba Son (8/1925): - Tháng 8/1925, thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài gòn đã bãi công, không chịu sửa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp khi chiến hạm này trở binh lính sang đàn áp phong trào nổi dậy của nhân dân và thuỷ thủ Trung Quốc... 0,25đ - Cuộc bãi công với yêu sách đòi tăng lương 20% và phải cho những công nhân bị thải hồi trở lại làm việc. Bọn Pháp đe doạ, nhưng không khuất phục được công nhân bãi công. Cuối cùng, Pháp buộc phải nhượng bộ, chịu tăng 10% lương cho công nhân. Nhưng sau khi đã trở lại làm việc, công nhân vẫn tìm cách lãn công, cố kéo dài thời gian khiến cho chiến hạm Misơlê phải 4 tháng nằm chờ mới nhổ neo được. Cuộc bãi công thắng lợi là một bước tiến mới của công nhân Việt Nam... 0,5đ *Những điểm mới của cuộc bãi công Ba Son: - Đây là cuộc đấu tranh có tổ chức, lãnh đạo; đấu tranh không chỉ nhằm mục đích kinh tế mà cao hơn còn vì mục tiêu chính trị. Nó thể hiện tinh thần đoàn kết giai cấp, đoàn kết quốc tế... - Mở đầu thời kì giai cấp công nhân đi vào đấu tranh tự giác... 0,5đ
  12. b. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập (3/2/1930) đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã trở thành lực lượng chính trị độc lập hoàn toàn... 0,5đ * ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930). 2,25đ - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dõn tộc và giai cấp quyết liệt của nhõn dõn Việt Nam, là sự sàng lọc nghiờm khắc của lịch sử trờn con đường đấu tranh trong mấy thập kỉ đầu của thế kỉ XX. 0,5đ - Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp nhuần nhuyễn ba yếu tố: chủ nghĩa Mác- Lê nin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam trong thời đại mới. 0,5đ - Đảng thành lập là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử giai cấp cụng nhõn và cỏch mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp cụng nhõn Việt Nam đó trưởng thành và đủ sức lónh đạo cỏch mạng, chấm dứt thời kỡ khủng hoảng về giai cấp lónh đạo phong trào cỏch mạng Việt Nam... 0,5đ - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiờn, cú tớnh quyết định cho những bước phỏt triển nhảy vọt về sau của cỏch mạng Việt Nam... 0,5đ - Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới... 0,25đ 4 a. Sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng ta thể hiện ở Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939) và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) 3,0đ * Bối cảnh lịch sử những năm đầu Chiến tranh thế giới thư hai bùng nổ: - 1/9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phát xít Đức tấn công Ba Lan... Pháp, Anh tuyên chiến với Đức... Tháng 6/1940, Pháp đầu hàng Đức... 0,5đ - 9/1940, quân Nhật vượt biên giới Việt-Trung nhảy vào Bắc Việt Nam. Thực dân Pháp thực hiện chính sách hai mặt phản động: Một mặt tăng cường đàn áp các lực lượng yêu nước, mặt khác câu kết với phát xít Nhật bóc lột tàn bạo về kinh tế để duy trì nền thống trị phản động... làm cho mâu thuẫn dân tộc ở Đông Dương găy gắt.... 0,25đ - 6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô, khối Đồng minh chống phát xít đang dần hình thành... cổ cũ phong trào cách mạng Việt Nam... Điều đó đã đặt ra cho Đảng ta phải nắm bắt chính xác tình hình, kịp thời đề ra đường lối đấu tranh phù 0,25đ hợp... *Những biểu hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng ta:
  13. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939) chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng - 6/11/1939, Đảng ta tổ chức Hội nghị BCH Trung ương ở Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định)... nhận định tình hình... xu thế phát triển của cách mạng, xác định nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của cách mạng là đánh đổ đế quốc, phát xít và tay sai, giành độc lập cho các dân tộc Đông Dương, thành lập Chính phủ dân chủ cộng hoà... 0,5đ - Hội nghị chủ trương giương cao khẩu hiệu độc lập cho các dân tộc Đông Dương, tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chỉ đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian...; thay hình thức Mặt trận dân chủ Đông Dương bằng việc thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương... 0,25đ - Tại Hội nghị này Đảng ta chủ trương chuyển phương pháp đấu tranh chính trị, đòi quyền tự do, dân chủ, dân sinh sang đấu tranh bạo lực vũ trang đánh đổ đế quốc, phát xít và tay sai, giành độc lập... 0,25đ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) hoàn chỉnh sự chỉ đạo đường lối giải phóng dân tộc - Từ 10-19/5/1941, dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc, Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 8 họp ở Pác Bó (Cao Bằng) xác định nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc phát xít Pháp-Nhật, giành độc lập dân tộc, thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng 0,5đ hoà... - Tại Hội nghị này, Đảng ta tiếp tục giương cao hơn nữa khẩu hiệu độc lập dân tộc, thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) nhằm mở rộng khối đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế... 0,25đ - Đảng ta chủ trương phải tích cực xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, căn cứ điạ cách mạng, tiến tới khởi nghĩa từng phần... tổng khởi ngfhĩa giành chính quyền khi có thời cơ cách mạng... 0,25đ b. ý nghĩa lịch sử: Sự nhạy bén chính trị và năng lực lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng ở hai Hội nghị trên đã góp phần quyết định cho cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi... 0,5đ 5 a. Vì sao Đảng ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ? 0,75đ - Tháng 5/1953, để thoát khỏi thế sa lầy thất bại, thực dân Pháp câu kết với Mỹ thực hiện Kế hoach Na-va âm mưu giành thắng lợi quân sự để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”... - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, từ 10/12/1953 đến đầu năm 1954, quân dân ta đã chủ động mở nhiều cuộc tấn công chiến lược giành thắng lợi to lớn ở Tây Bắc, Trung Lào, Thượng Lào... làm cho Kế hoạch Na-va đứng trước nguy cơ bị phá sản... 0,25đ
  14. - Để bảo vệ Lai Châu và Thượng Lào, thực dân Pháp tăng cường xây dựng Điện Biên Phủ trở thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương và coi Điện Biên Phủ là khâu chính của kế hoạch Na-va... 0,25đ - Tháng 12/1953, Đảng ta và Bộ Tổng tư lệnh đã quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng Tây Bắc... 0,25đ b. Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi là đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954). 2,75đ * Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến dịch quân sự có sự chuẩn bị lực lượng quy mô lớn nhất: Để phục vụ cho chiến dịch thắng lợi, Đảng ta đã huy động 4 đại đoàn bộ binh, 1 đại đoàn pháo binh, nhiều tiểu đoàn thông tin, vận tải...; huy động hàng vạn dân công lên Tây Bắc xẻ núi, mở đường vận chuyển hàng chục vạn tấn vũ khí, lương thực... 0,5đ * Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra với tính chất ác liệt nhất qua ba đợt: - Đợt 1 (13-3-17/3/1954): Quân ta tấn công và làm chủ phân khu phía Bắc, Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo... 0,25đ - Đợt 2 (30-3-26/4/1954): Quân ta tấn công các cao điểm phía Đông phân khu Trung tâm...kết hợp đánh lấn, bao vây chia cắt Trung tâm Mường Thanh... buộc Mỹ lập cầu hàng không thả dù tiếp tế..., đe doạ ném bom nguyên tử... 0,25đ - Đợt 3 (1/5-3-7/5/1954): Quân ta đồng loạt tấn công Trung tâm và phân khu phía Nam... Chiều ngày 7/5/1954 giành thắng lợi hoàn toàn... 0,25đ * Đây là chiến thắng quân sự đạt kết quả lớn nhất trong 9 năm kháng chiến: Đã diệt và bắt sống 16200 tên địch, trong đó có 1 thiếu tướng, hơn 1000 sĩ quan, hạ sĩ qua, bắn rơi, phá huỷ 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí và các phương tiện kĩ thuật....Giải phóng toàn bộ Tây Bắc... 0,5đ * Đây là chiến thắng có ý nghĩa quyết định xoay chuyển cục diện chiến tranh và có ảnh hưởng quốc tế to lớn: - Đập tan Kế hoạch quân sự lớn nhất của thực dân Pháp (Kế hoạch Na-va) và ý chí xâm lược của thực dân Pháp... 0,25đ - Buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ ne vơ chấm dứt chiến tranh, tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Cam pu chia... 0,25đ - Góp phần làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ ở Đông Nam á... 0,25đ - Là tấm gương cổ vũ, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới... 0,25đ 6 a. Trình bày âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mỹ trong việc thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” 2,0đ
  15. * Hoàn cảnh lịch sử, âm mưu của Mĩ: - Năm 1968, quân dân hai miền Nam-Bắc phối hợp chiến đấu giành nhiều thắng lợi to lơn , tiêu biểu là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 làm cho “Chiến tranh cục bộ” 0,25đ của đế quốc Mĩ bị phá sản - Để cứu vãn tình thế , đầu năm 1969, tổng thống Nich-xơn đã áp dụng ở miền Nam chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương với chiến lược “Đông Dương hoá chiến tranh”... 0,25đ - Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” là hỡnh thức chiền tranh xõm lược thực dõn kiểu mới của Mĩ được tiến hành bằng lực lượng quõn đội Sài Gũn là chủ yếu, cú sự trang bị vũ khớ, kĩ thuật và hoả lực của Mĩ, dưới sự chỉ chỉ huy của cỏc cố vấn quõn sự Mĩ, nhằm õm mưu tiờu diệt cỏc lực lượng cỏch mạng, duy trỡ chế độ thực dõn kiểu mới... Trong quỏ trỡnh thực hiện “Việt Nam hoá chiến tranh”, Mĩ và quõn đồng minh rỳt dần ra khỏi miền Nam, để cho quân đội Sài Gũn gỏnh vỏc cuộc chiến tranh, giảm xương mỏư của người Mĩ trờn chiến trường... Bản chất của “Việt Nam hoá chiến tranh” là “Dựng người Việt Nam đỏnh người Việt Nam”... 0,5đ * Thủ đoạn của đế quốc Mỹ trong việc thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” - Tăng cường viện trợ quân sự, kinh tế, đầu tư để củng cố chế độ thực dân kiểu mới... 0,25đ - Sử dụng quân đội Sài Gòn trở thành lực lượng xung kích xâm lược Cam pu chia (1970), mở rộng chiến tranh xâm lược ở Lào (1971)... 0,25đ - Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai... 0,25đ - Lợi dụng mâu thuẫn giữa Liên Xô-Trung Quốc để thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô... 0,25đ b. Sự kiện chứng tỏ “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ bị thất bại hoàn toàn: - Mùa Xuân năm 1975, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy nhằm lật đổ chế độ thực dân mới của đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam... 0,5đ - Kết quả, sau gần hai tháng (từ 4/3- /2/5/1975) thông qua 3 chiến dịch lớn: Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế-Đà Nẵng và Chiến dịch Hồ Chí Minh cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã giành thắng lợi to lớn: Lật đổ hoàn toàn chính quyền Sài Gòn từ trung ương đến địa phương, đập tan đội quân tay sai với trên 1 triệu tên, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thành lập chính quyền cách mạng... chứng tỏ chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ bị thất bại hoàn toàn. 0,5đ
  16. Lưu ý khi chấm bài: - Tổng điểm toàn bài là 20 điểm (không làm tròn số). - Bài làm thiếu, sai kiến thức và tư tưởng chính trị, vận dụng các kỹ năng, phương pháp hạn chế…thì tuỳ mức độ trừ điểm thích hợp.
  17. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯƠNG BẮC GIANG Năm học 2009 - 2010 MÔN THI: LỊCH SỬ LỚP 12 Đề thi chính thức Thời gian làm bài: 180 phút I. Lịch sử việt Nam.(13đ) Câu 1.(4đ) a. Lập niên biểu những sự kiện lịch sử tiêu biểu của phong ttrào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở nước ta từ năm 1919 đến năm 1930( theo mẫu sau). thời gian sự kiện b. Nêu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở nước ta từ năm 1919-1930. Câu 2.(4đ) Hãy làm rõ công lao vĩ đại nhất của Chủ Tịch Hồ Chí Minh đối với Cách mạng Việt Nam trong giai doạn từ năm 1919 đến năm 1930. Theo Anh Chị công lao nào lớn nhất? Vì sao? Câu 3. (5đ). Phân tích thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các tầng lớp giai cấp trong xã hội VN sau chiến tranh thế giới thứ nhất. vấn đề này được đề cập trong cương lĩnh đầu tiên của đảng (3-2-1930) như thế nào? II.Lịch sử thế giới(7đ) Câu 1(4đ) Những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa. Tại sao nói: Toàn cầu hóa vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển? WTO tên gọi của tổ chức quốc tế nào? Việt Nam gia nhập WTO vào thời gian nào, tại đâu ? Câu 2.(3đ) Nêu nội dung, thành tựu và hạn chế chiến lược kinh tế hướng nội và chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ra ASEAN. Hết
  18. SỞ GD-ĐT BẮC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KÌ THI CHỌN TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN 4 HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN: LỊCH SỬ 12 I. Lịch sử việt Nam. Câu 1 a. Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu của phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở nước ta từ năm 1919 đến năm 1930. Thời gian Sự kiện 1919 - Phong trào tẩy chay tư sản Hoa kiều 1923 - Đấu tranh chống tư bản Pháp độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì; - Tư sản, địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến; - Thanh niên Việt Nam yêu nước ở Quảng Châu thành lập Tâm tâm xã. 1924 - Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền Đông Dương là Méclanh tại Sa Diện(Quảng Châu). 1925, 1926 - Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên ra đời với nhiều hoạt động phong phú...; lập nhiều nhà xuất bản, ra nhiều tờ báo tiến bộ... 1925 - Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu diễn ra sôi nổi. 1926 - Lễ truy điệu, đưa tang Phan Châu Trinh. 25/12/1927 - Việt Nam Quốc dân Đảng thành lập. 2/1930 - Khởi nghĩa Yên Bái. b. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản từ năm 1919 đến năm 1930. *. Nguyên nhân thất bại: - Về khách quan: Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã suy tàn, không còn hấp dẫn như trước. Mặt khác, thực dân Pháp còn mạnh, đủ sức đối phó với phong trào... - Về chủ quan: Giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ bé về kinh tế, bạc nhược về chính trị; còn giai cấp tiểu tư sản do đời sống bấp bênh, nên dao động, chỉ bồng bột, hăng hái nhất thời... *. Ý nghĩa lịch sử: - Cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước, truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc, góp phần truyền bá những tư tưởng tiến bộ vào nước ta. Hỗ trợ và thúc đẩy các hoạt động của phong trào công nhân... - Làm nảy sinh các tổ chức chính trị và làm xuất hiện những phần tử tiên tiến trong sự nghiệp cứu nước...
  19. Câu 2. - Trình bầy đôi nét về tiểu sử của chủ tịch Hồ Chí Minh.(0,5đ) - trải qua cuộc hành trình buôn ba cứu nước. HCM đã tìm được con đường giải phong dân tộc đứng đắn - con đường cách mạng vô sản do Lênin sáng lập ra, năm 1920 người đứng về phía cộng sản. tham ra sáng lập ĐCS Pháp, tìm ra chân lí cứu nước và giải phóng dân tộc.(0,25đ) - Người đã trải qua 10 năm vận động cho việc thành lập Đảng tiên phong cách mạng của giai cấp Công nhân.(0,25đ) - Truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin, chuẩn bị về tư tưởng và đào tạo Cán bộ cách mạng lập ra hội VN cách mạng thanh niên để tuyên truyền và lãnh đạo cuộc đtr của công nhân và nhân dân lao động.(0,5đ) - Người đã hợp nhất các tổ chức cộng sản ở trong nước thành ĐCS VN(0,5đ) - Người soạn thảo chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt …..(0,5đ) - Công lao lớn của người là tìm ra con đường cứu nước đúng đắn …..Nhờ tìm ra con đường cứu nước đúng đắn mà đẫn đến sự thành lập ĐCS VN lãnh đạo CM đi đến thành công.(1đ) Câu 3. a. Thái độ chính trị , khả năng cách mạng…(3đ) - Chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của P làm xh VN có sự phân hóa→Thái độ ctrị của các giai cấp tầng lớp khác nhau(0,25) - giai cấp địa chủ phong kiến phân hóa ntn?, thái độ ctrị ra sao?...(0,25) - Giai cấp tư sản phân hóa ntn và thái độ ctrị ra sao? …(0,5) -Giai cấp tiểu tư sản………….(0,5) - Gai cấp nông dân……………(0,5) - Gai cấp công nhân…………..(1đ) b. Thái độ chính trị và khả năng cách mạng trong cương lĩnh….(2đ) - Giai cấp địa chủ Phong kiến và tầng lớp tư sản phản động thì phải đánh đổ.(0,25đ) - Phải hết sức liên lạc với trung nông, tiểu tư sản… để lôi kéo họ về phía CM(0,25) - Đối với phú nông, trung và tiểu địa chủ và TB an nam chưa ra mặt phản CM thì phải lợi dung..(0,25) - Dựng lên chính phủ công- nông- binh. tổ chức quân đội Công- nông(0,5) - Đảng của giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo CM….(0,5) - sau khi nhận định được khả năng CM và thái độ ctrị của họ thì Đảng phải lôi kéo họ….(0,25) II. lịch sử thế giới Câu 1: ( 4 điểm) - Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ về các mối quan hệ, ảnh hưởng , tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. - Những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa: - Toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là thực tế không thể đảo ngược được. Nó là kết quả sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. (1) - Xu thế toàn cầu hóa là cơ hội và thách thức với các nước đang phát triển. + Cơ hội: chiến tranh bị đẩy lùi, tạo điều kiện ổn định và hợp tác phát triển giữa các nước. Giúp các nước, điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, tăng cường hợp tác và tham gia liên minh kinh tế khu vực và thế giới. Quan trọng hơn là giúp cho các nước “ đi tắt đón đầu”, rút ngắn thời gian phát triển đất nước thông qua khai thác vốn đầu tư, tiếp thu khoa học-công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ các quốc gia tiên tiến (1) + Thách thức: những rủi ro, bất lợi và cả những sai lầm nguy hiểm luôn đe dọa. Sự cạnh tranh quyết liệt trong quan hệ quốc tế không bình đẳng điểm xuất phát thấp, nguồn nhân lực chất lượng kém, trình độ dân trí hạn chế, vấn đề sử dụng hiệu quả vốn vay, vấn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2