intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 1

Chia sẻ: Ngọc Bích | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

1.467
lượt xem
285
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 1, tổng hợp một số đề thi Học sinh giỏi Hóa học lớp 8 dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo để nâng cao kĩ năng giảng dạy và học tập, đạt được kết quả tốt nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 1

  1. KÌ THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG Năm học 2013-2014 Môn thi : HÓA HỌC LỚP 8 Thời gian : 60 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Cân bằng các phản ứng hóa học sau: a) Al2(SO 4)3 + KOH KAlO2 + K2SO4 + H 2O b) FexO y + CO Fe + CO 2 c) CnH2n-2 + O2 CO2 + H2O d) Fe3O 4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O e) M + HCl MCln + H2 f) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H 2O g) Zn + FeCl3 ZnCl2 + FeCl2 h) NO 2 + O2 + H2O HNO 3 Câu 2: (2 điểm): Viết phương trình hóa học của các chất sau đây với khí oxi (ghi rõ điều kiện nếu có): Zn; CO; Fe3O4; Fe; C12H22O11 (đường saccarozơ); C2H 2; P; C; SO2; K; Ag; Al; C2H4O2; Ag; Ca; FeS2 Câu 3: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam một chất hữu cơ X vừa đủ trong V (l) khí oxi (ở đktc). Kết thúc phản ứng thấy thu được 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. a) X gồm những nguyên tố nào? b) Xác định công thức phân tử của X biết tỷ khối hơi của X so với khí hiđro bằng 8. c) Tính giá trị V bằng 2 cách. Câu 4: (1,5 điểm) Tính khối lượng P2O 5 thu được khi cho 9,3 gam P tác dụng với 9,6 lít khí O2 (ở 200C; 1 atm). Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 5: (2 điểm) Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí A gồm H2 và O2 (ở đktc). Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí A so với khí oxi bằng 0,25. a) Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong A. b) Dùng tia lửa điện kích thích 11,2 lít hỗn hợp khí A (ở đktc) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng nước thu được sau phản ứng. (Cho C = 12; H = 1; O = 16; P = 31) .....................Hết........................
  2. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2013 - 2014 Môn: Hóa Học 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút Đề thi này gồm 01 trang Câu 1: (4,0 điểm) 1/ Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. Mg + H 2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O b. Fe2O3 + CO → FexOy + CO 2 c. C2H 2 + O 2 → CO2 + H2O d. M + HNO3 → M(NO3)n + NH 4NO 3 + H2O 2/ Viết các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ phản ứng sau: FeCl2 → Fe → FeO → Fe2O3 → Fe3O 4 → Fe → Cu Câu 2 (4,0 điểm) 1. Cho các chất KMnO4, CuO, FeS2, H2O, Zn và các điều kiện cần thiết. Viết các PTHH để điều chế: H2SO4, Cu, FeSO4. 2. Hãy tính: a. Số nguyên tử H và O có trong 4,5 gam nước. b. Số nguyên tử N và H có trong 5,6 lít khí NH3 (đktc). Câu 3 (4,0 điểm) 1/ Cho biết độ tan của chất A trong nước ở 100C là 15 gam, còn ở 900C là 50 gam. Hỏi khi làm lạnh 1200 gam dung dịch bão hòa chất A ở 90 0C xuống 100C thì có bao nhiêu gam chất A tách ra (kết tinh). 2/ Cần thêm bao nhiêu gam NaOH nguyên chất vào 500 gam dung dịch NaOH 8% để thu được dung dịch NaOH 12%. Câu 4 (4,0 điểm) 1/ Nguyên tố R tạo thành hợp chất RH4 trong đó H chiếm 25% khối lượng và nguyên tố R’ tạo thành hợp chất R’O 2 trong đó O chiếm 50% khối lượng. a. R và R’ là các nguyên tố nào? b. 1 lít khí R’O2 nặng hơn 1 lít khí RH4 bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện) 2/ Từ 40 tấn quặng chứa 40% S sản xuất được 49 tấn H2SO4 nguyên chất. Tính Hiệu suất của quá trình. Câu 5: (4,0 điểm) 1/ Dùng khí H2 dư để khử hoàn toàn 40 gam một hỗn hợp (hỗn hợp A) gồm CuO và Fe2O 3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dd H2SO 4 loãng (lấy dư), thì thấy có 6,4 gam một kim loại màu đỏ không tan. a. Viết các PTHH xảy ra b. Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp A? 2/ Hoà tan 26 gam Zn bằng dung dịch H2SO 4 4,9% (loãng) vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí (ở đktc). a. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 4,9% đã dùng. b. Tính V. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A. (Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
  3. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2013 - 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa Học 8 Thời gian làm bài: 150 phút Đề thi này gồm 01 trang Câu 1. (4,0 điểm) Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hóa học sau: a. KOH + Al2(SO4)3  K2SO4 + Al(OH)3 0 t b. FexO y + CO  FeO + CO2  c. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 d. Al + HNO3  Al(NO 3)3 + N2O + H2O e. Ba + H2O  ......+ ......  f. Fe3O 4 + H 2SO4(loãng)  ...... + ....... + H 2O  g. MxO y + HCl  ........+ H2O  h. Al + HNO 3  .....+ NaO b + ....  Câu 2. (3,0 điểm) Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số lượng các hạt là 34, trong đó số hạt không mang điện chiếm 35,3%. Một nguyên tử nguyên tố Y có tổng số lượng các hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. a. Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X, Y? KHHH nguyên tử X, Y? b. Cho biết số electron trong từng lớp, số electron ngoài cùng, nguyên tử nguyên tố X, Y là kim loại hay phi kim? Câu 3. (3,0 điểm) 1) Có 4 lọ mất nhãn đựng các khí sau : oxi, nitơ, hidrô, khí cacbonic. Nêu phương pháp hoá học để nhận biết các khí trong mỗi lọ. Viết PTHH xảy ra (nếu có) 2) Trong thành phần 2 mol một oxit của cacbon có chứa 1,2.1024 nguyên tử cacbon và 2,4.1024nguyên tử oxi .Tìm công thức hoá học của oxit đó. Câu 4. (3,0 điểm) Trộn 1,12 lít khí CO với 3,36 lít khí CO2 (đktc) thu được hỗn hợp khí A. 1) Tính khối lượng của hỗn hợp khí A 2) Tính tỉ khối của khí A so với khí hidro. 3) Cần phải trộn CO và CO2 với tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu để được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với khí hidro là 20,4. Câu 5. (3,0 điểm) Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl 1M, thì thu dợc 3,36 lit H2 (đktc). a/ Tính thành phần % theo khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng. Câu 6. (4,0 điểm) 1) Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng: o t Pb(NO 3)2   PbO + NO2  + O2  2) Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc). a. Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65. b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này.
  4. PHÒNG GD – ĐT HOÀI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NHƠN Năm học 20112- 2013 Trường THCS Hoài Châu Môn: HOÁ HỌC 8 (Thêi gian lµm bµi : 120 phót) Câu 1 (1 điểm): Một nguyên tử X có tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 14 hạt. Tính số proton, số nơtron trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào? Câu 2 ( 3.5 điểm): Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có)? 1 Nhiệt phân kalipemanganat 2. Dẫn dòng khí hiđro đi qua ống sứ chứa oxit sắt từ đun nóng. 3. Cho dung HCl tác dụng với nhôm 4. Nhỏ axit Clohidric vào mẫu oxit sắt từ thu được dung dịch 2 muối. 5 .Đốt cháy hợp chất A trong khí oxi thu được khí Cacbonđioxit và nước. 6.Cho một oxit của kim loai sắt tác dụng với axit Clohidric thu được dung dung dịch muối của sắt . Câu 3 :(3,5 điểm) 1.Có 4 chất Bột màu trắng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: điphotphopentaoxit, Natrioxit, Canxicacbonat,muối ăn.Trình bày cách nhận biết các chất trên. 2.Hòa tan 30 g NaCl vào 170 g nước, được dung dịch có khối lượng riêng 1,1g/ml. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dich thu được. Câu 4: ( 4 điểm) Trộn 300ml dung dịch H 2SO4 0,75M với 300ml dung dịch H 2SO4 0,25M thu được dung dịch A có (d=1,02g/ml). 1.Tính nồng độ C% và CM của dung dịch A. 2.Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 5,4 gam kim loại M. Xác định kim loại M. 3.Thể tích khí thoát ra khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch A ở trên, cho phản ứng hoàn toàn với lượng oxi điều chế được khi phân huỷ 15,3125g Kaliclorat. Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ Kaliclorat. Câu 5 (4 điểm) 1.Cho 13,4 hỗn hơp 3 kim loại gồm Mg , Al, và Fe vào dung dịch chứa 40g axit Clohidric, phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 11,2 lít khí ở (đktc) a) Axit hết hay dư b) Tính tổng khối lượng muối trong A. 2.Hòa tan 16,25g kim loại M( chưa rõ hóa trị ) vào dung dịch HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí hidro(đktc) a) Xác định kim loại M b)Tính thể tích dung dịch HCl 0,2 M cần dùng Câu 6: (4 điểm ) 1.Đốt cháy một chất X cần dùng 20,8 g thu được 17,6 g cacbon đi oxit và 9 g nước. Xác định công thức hóa học của của X. Biết dx/kk = 2 2.Cho 0,2 mol CuO hòa tan hoàn toàn trong H2 SO4 20%, sau dó làm nguội dung dịch đến 10o C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4 .5 H2SO 4 đã tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan CuSO4 10o C là 17,4 gam/100g H2O.
  5. Cho biết nguyên tử khối: H=1;C=12; O=16 ; S=32 ; Zn =65 ;Mg = 24 ;Fe =56 ;Cu= 65; K= 39; Cl= 35,5 ;Al =27 ; Na = 23. Đề thi học sinh giỏi lớp 8 năm học 2011 – 2012 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian chép đề). Giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Thanh – Trường THCS Xi Măng ĐỀ BÀI Câu 1(2 đ): Có 4 phương pháp vật lý thường dùng để tách các chất ra khỏi nhau - Phương pháp bay hơi - Phương pháp chưng cất - Phương pháp kết tinh trở lại - Phương pháp chiết Em hãy lấy các ví dụ cụ thể, để minh hoạ cho từng phương pháp tách ở trên ? Câu 2(2đ): a. Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. b. Trong thực tế người ta đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung ở nhiệt độ khoảng o 1000 C sau khi nung thu được vôi sống và có khí cacbonđioxit thoát ra từ miệng lò, cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi. Em hãy chỉ rõ hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học trong các quá trình trên Câu 3(5đ): a.Cho các chất: KMnO4, CO2, Zn, CuO, KClO 3, Fe2O 3, P2O5, CaO, CaCO3. Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào: - Nhiệt phân thu được O 2? - Tác dụng được với H 2O, làm đục nước vôi, với H2? Viết các phương trình phản ứng xảy ra( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). b. Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, nước cất và muối ăn. Câu 4(4,5đ): Cho 22,4 g sắt vào một dung dịch chứa 18,25 g axit clohiđric (HCl) tạo thành sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hiđro (H2) a.Lập phương trình hoá học của phản ứng trên? b.Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu? c.Tính thể tích của khí hiđro thu được ( đktc) (H= 1, O= 16,Cl=35,5,Fe=56) Câu 5(3,5đ) Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b.Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc. (Cu = 64 ,O = 16, H = 1) Câu 6(2đ): a. Một nguyên tử R có tổng số hạt p,n,e là 115. Số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Hãy xác định tên nguyên tử R?
  6. b. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O2 và N 2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75 ? (N= 14 ,O = 16, H = 1) ĐÁP ÁN Bài 1:(2đ) Học sinh lấy đúng các VD, trình bày phương pháp tách khoa học, chặt 2,0 chẽ thì cho mỗi VD 0,5 điểm Câu 2(2đ): a/ + Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra: (Một trong số các dấu hiệu ) - Có chất kết tủa(chất không tan) 0,25 - Có chất khí thoát ra(sủi bọt khí) 0,25 - Có thay đổi màu sắc 0,25 - Có sự toả nhiệt hoặc phát sáng 0,25 + Hiện tượng vật lý: Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung 0,25 + Hiện tượng hoá học: - Đá vôi nung ở nhiệt độ khoảng 1000oC ta được vôi sống và khí 0,25 cácbonđioxit - Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi 0,25 - PTPU: o CaCO3 t  CaO + CO2 0,25 Câu 3(5đ): a/ - Những chất nhiệt phân ra khí O2 là : KMnO 4, KClO3 0,5 o 2KMnO4 t  K2MnO 4 + MnO2 + O 2 0,25 KClO3  o t  KCl +3/2O2 ( xúc tác MnO 2) 0,25 - Những chất tác dụng được với H 2O là: P2O5, CaO 0,5 P2O5 +3 H2O  2H3PO4 0,25 CaO + H2O  Ca(OH)2 0,25 - Những chất tác dụng được với H 2: CuO, Fe2O3 0,5 o CuO + H2 t  Cu + H2O 0,25 Fe2O 3 + 3 H 2 t o  2 Fe + 3 H2O 0,25 b/ - Lấy mỗi dung dịch một ít cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt 0,25
  7. - Nhúng giấy quỳ tím vào 4 mẫu thử ở 4 ống nghiệm trên: + Quỳ tím hoá đỏ: mẫu thử đó là dd HCl 0,25 + Quỳ tím hoá xanh: mẫu thử đó là dd NaOH 0,25 + Quỳ tím không đổi màu: H2O, dd NaCl 0,25 - Đun nóng 2 ống nghiệm còn lại : + Nếu ở ống nghiệm nào để lại cặn màu trắng, đó là: dd NaCl 0,5 + Ống nghiệm nào không để lại cặn, đó là H 2O 0,5 Câu 4:(4,5điểm) PTHH Fe + 2HCl  FeCl 2 + H2 0,5 Thể tích của khí hiđro thu được ( đktc) VH =n.22,4=0,25.22,4=5,6 (lit) 2 0,5 Số mol của sắt là 22, 4 n Fe =  0, 4( mol ) 0, 5 56 Số mol của axit clohiđric là 18, 25 n HCl =  0,5(mol ) 0,5 36,5 nFedb 0, 4 n 0,5   0, 4 > HCldb   0, 25 nFept 1 nHClpt 2 0, 5 Vậy sắt dư Số mol sắt phản ứng là n Fe = 1 n 1 0,5 HCl = 0,5  0, 25( mol ) 2 2 Số mol sắt dư là n Fe dư =n Fe bđ - n Fe pư =0,4 -0,25= 0,15 (mol) 0, 5 Khối lượng sắt dư là m Fe =n.M=0,15. 56=84 (g) 0, 5 b.Số mol hiđro là : 1 1 0,5 nH 2 = nHCl  0,5  0, 25( mol ) 2 2 Thể tích của khí hiđro thu được ( đktc) 0,5 VH =n.22,4=0,25.22,4=5,6 (lit) 2 Câu 5:(3,5đ) 0 PTPƯ: CuO + H2 400 Cu + H2O  C 0,5 20.64 Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được  16 g 0,5 80 16,8 > 16 => CuO dư. 0, 5 Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang 0, 5 màu đỏ (chưa hoàn toàn). Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư 0,5 = mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) 64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. 0,5 nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,5
  8. Câu 6:(3đ) a. - Lập biểu thức tính : số hạt mang điện = số hạt không mang điện. 0,5 - Từ số p => điện tích hạt nhân => tên gnuyên tố 0,5 b. Ta có: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là: M = 14,75.2 = 0,5 29,5 - Gọi số mol của O2 là x, số mol của N2 là y 32 x  28 y M =  29,5  32x + 28 y = 29,5x + 29,5y x y 1,0  2,5x = 1,5 y => x : y = 3 : 5 - Do các thể tích đo ở cùng điều kiện nên: VO 2 : VN 2 = 3 : 5 0,5 (HS làm theo cách khác, đúng đáp án vẫn cho điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0